Phân tích và đánh giá về công tác quản lý sử dụng vỉa hè , lòng đường tại quận Ba Đình – thành phố Hà Nội.

54 2.5K 25
Phân tích và đánh giá về công tác quản lý  sử dụng vỉa hè , lòng đường tại quận Ba Đình – thành phố Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lĩnh vực quản lý Nhà nước nói chung và quản lý đô thị nói riêng là một lĩnh vực khó đòi hỏi nhiều công sức cũng như thời gian nghiên cứu. Là một sinh viên chuyên ngành Quản lý đô thị tôi ý thức được rằng những hiểu biết và kinh nghiệm của mình về lĩnh vực này còn rất hạn chế.

LỜI CẢM ƠN Lĩnh vực quản lý Nhà nước nói chung và quản lý đô thị nói riêng là một lĩnh vực khó đòi hỏi nhiều công sức cũng như thời gian nghiên cứu. Là một sinh viên chuyên ngành Quản lý đô thị tôi ý thức được rằng những hiểu biết và kinh nghiệm của mình về lĩnh vực này còn rất hạn chế. Nếu không có thầy giáo hướng dẫn và các cán bộ hướng dẫn phòng Xây dựng Đô thị quận Ba Đình tôi sẽ không thể hoàn thành đề tài này. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Tiến sĩ Nguyễn Kim Hoàng, giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân đã đưa ra những gợi ý & những nhận xét tổng quát giúp tôi hoàn thành đề tài này. - Tập thể cán bộ chuyên viên phòng Xây dựng - Đô thị UBND quận Ba Đình đặc biệt là cán bộ Nguyễn Quốc Thanh và Nguyễn Hà đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu cũng như cho tôi những hình dung đầu tiên về quản lý vỉa hè lòng đường. 1 DANH MC BNG BIU HèNH V bảng 1.1. mức thu phí sử dụng hè, lề đ ờng . Error: Reference source not found Hình 2.1 . cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền ubnd quận ba đình Error: Reference source not found Hình 2.2. quy trình cấp phép Error: Reference source not found 2 LỜI MỞ ĐẦU Quận Ba Đình là trung tâm hành chính - chính trị quốc gia với nhiều cơ quan của Đảng, nhà nước, các đoàn ngoại giao quốc tế, … Trên địa bàn quận thường xuyên diễn ra những nghi thức quốc gia, những sự kiện chính trị quan trọng vì vậy Ba Đình được nhà nước quan tâm đầu tư về mọi mặt trong quá trình xây dựng và phát triển, trong đó phải kể đến đầu tư xâydựng các công trình tầm cỡ quốc gia và hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện đại. Để tương xứng với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước thì nhiệm vụ của các cấp chính quyền trong công tác quản lý đô thị là hết sức nặng nề. Công tác quản lý đô thị nói chung và quản lý vỉa hè nói riêng cần được tiến hành một cách khoa học có tổ chức đảm bảo các tuyến phố theo đúng tiêu chí tuyến phố văn minh đô thị. Công tác quản lý vỉa hè , lòng đường đã được triển khai thực hiện và ngày càng được cải tiến cho phù hợp với tình hình thực tế. Với những cải tiến liên tục đặc biệt trong việc phân cấp quản lý Nhà nước giữa các cơ quan chuyên môn của Thành phố và quận theo hướng hiệu quả, gọn, công tác quản lý vỉa hè đã thu được những chuyển biến rõ rệt. Tuy nhiên nhằm nâng cao tính hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực quản lý và sử dụng vỉa hè thì vẫn cần phải xem xét một cách kỹ lưỡng để có những cải cách phù hợp trong phương án phân cấp quản lý giữa các Sở, nghành và UBND quận huyện. Là một sinh viên chuyên ngành Quản lý đô thị trong thời gian thực tập ở phòng Xây dựng - Đô thị thuộc UBND quận Ba Đình, tôi nhận thấy đây là một vấn đề mới đặt ra trong bối cảnh hiện nay cần có sự xem xét nghiên cứu. Với sự hướng dẫn tận tình của các các cán bộ phòng Xây dựng - Đô thị, tôi đã quyết định chọn đề tài: 3 “Phân tích và đánh giá về công tác quản lý & sử dụng vỉa hè , lòng đường tại quận Ba Đình – thành phố Hà Nội”. Dựa trên những kiến thức đã được học cùng các số liệu thực tế, bằng phương pháp thu thập xử lý số liệu, phương thống kê, phương pháp luận trong chuyên đề thực tập của mình tôi xin được nêu ra thực trạng phân cấp quản lý nhà nước trong công tác quản lý & sử dụng vỉa hè , lòng đường trên địa bàn quận Ba Đình cùng các giải pháp kiến nghị cần thiết. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần : • Chương I : Những cơ sở lý luận khoa học về công tác quản lý và sử dụng vỉa hè , lòng đường phố • Chương II : Thực trạng quản lý và sử dụng vỉa hè , lòng đường trên địa bàn quận Ba Đình • Chương III : Kiến nghị & giải pháp 4 CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ & SỬ DỤNG VỈA HÈ , LÒNG ĐƯỜNG Hà Nội là đô thị lớn của Việt Nam, mọi việc xảy ra liên quan đến quản lý hè đường cũng là những vụ việc có thể xảy ra tại địa phương khác nhưng mức độ xảy ra tại Hà Nội và một số đô thi khác lớn hơn. Do vậy chọn Hà Nội để nghiên cứu mang tính đặc trưng và có thể áp dụng cho các địa phương khác. Trong đề tài này các quan điểm lý luận dựa chủ yếu vào định nghĩa cũng như các văn bản pháp quy của UBND Thành phố Hà Nội làm căn cứ. 1.1. Khái niệm về quản lý & sử dụng vỉa hè , lòng đường 1.1.1. Khái niệm vỉa hè , lòng đường Vỉa hè , lòng đường là bộ phận của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị thuộc sở hữu Nhà nước, vỉa hè , lòng đường còn bao chứa các công trình cấp, thoát nước, chiếu sáng, thông tin, môi trường và các công trình khác như: biển chỉ dẫn giao thông, biển quảng cáo, trạm biến áp, trụ nước cứu hỏa, dải phân cách …. Vỉa hè chủ yếu sử dụng cho người đi bộ. Lòng đường được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại. 1.1.2. Khái niệm về quản lý & sử dụng vỉa hè , lòng đường Quản lý đô thị là quá trình tác động bằng các cơ chế, chính sách của các chủ thể quản lý đô thị (các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các sở, ban nghành chức năng) vào các hoạt động đô thị nhằm thay đổi hoặc duy trì hoạt động đó. Trên góc độ nhà nước, quản lý nhà nước đối với đô thị là sự can thiệp bằng quyền lực của mình (bằng pháp luật, thông qua các văn bản pháp luật) vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở đô thị nhằm phát triển đô 5 thị theo định hướng nhất định. Công tác quản lý và sử dụng vỉa hè , lòng đường là một trong các nội dung của quản lý đô thị và nó mang đầy đủ các đặc điểm của quản lý đô thị vừa trình bày ở trên. Công tác quản lý và sử dụng vỉa hè , lòng đường là công tác đảm bảo việc sử dụng vỉa hè , lòng đường đúng mục đích theo quy định của Nhà nước đảm bảo trật tự an toàn giao thông, mỹ quan đô thị. Tất cả những hoạt động sử dụng vỉa hè , lòng đường không theo luật định đều phải được sự đồng ý của các cơ quan chức năng. Nội dung của công tác quản lý & sử dụng vỉa hè , lòng đường bao gồm những hoạt động sau: - Lập quy hoạch sử dụng vỉa hè , lòng đường. - Quản lý đầu tư xây dựng và duy tu, khai thác vỉa hè . - Ban hành các văn bản pháp quy quy định việc quản lý & sử dụng vỉa hè , lòng đường. - Xem xét và cấp phép sử dụng vỉa hè , lòng đường đối với các cá nhân tổ chức muốn sử dụng vỉa hè , lòng đường ngoài mục đích đi lại trên cơ sở các văn bản pháp quy hướng dẫn. - Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm. Nội dung cụ thể của công tác quản lý & sử dụng vỉa hè , lòng đường: 1.1.2.1. Lập quy hoạch sử dụng vỉa hè , lòng đường Nội thành Hà Nội có diện tích chật hẹp đa phần là những nhà được xây dựng từ thời thuộc Pháp (phố cũ) do vậy các điểm giao thông tĩnh không có chưa phục vụ được nhu cầu thực tế trong thời điểm hiện nay. Mặt khác việc kinh doanh buôn bán tập trung nhiều ở phố cổ nên việc để xe cần phải được lập trật tự. Vì vậy để việc quản lý vỉa hè , lòng đường tuân theo pháp luật thì việc các cơ quan chức năng xây dựng các chế tài quản lý vỉa hè là cần thiết. Các cơ quan chức năng dựa trên các tiêu chí quản lý vỉa hè để xây dựng quy hoạch các điểm đỗ xe công cộng và có những yêu cầu tối thiểu như vỉa hè 6 phải có độ rộng ít nhất là 3m và phải dành lối đi tối thiểu 1,0m cho người đi bộ mới có thể tạm thời làm nơi trông giữ xe đạp, xe máy. Theo khoản 1 điều 13 quyết định 227/2006/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội ban hành các quy định về quản lý và sử dụng vỉa hè , lòng đường trên địa bàn Thành phố Hà Nội: “Trong khi chờ UBND Thành phố xây dựng các bãi đỗ xe theo quy hoạch, tạm thời sử dụng vỉa hè lòng đường làm nơi đỗ xe. Danh mục các điểm đỗ xe công cộng sử dụng tạm thời vỉa hè , lòng đường làm nơi đỗ xe được UBND Thành phố phê duyệt. Các khu vực ở xa các điểm đỗ xe ô tô công cộng, các tổ chức, cá nhân có nhu cầu dừng đỗ xe để giao dịch và làm việc, phải xin phép Sở giao thông công chính”. Trong tương lai Sở giao thông công chính phối hợp với Sở Quy hoạch Kiến trúc hoàn thiện quy hoạch các điểm giao thông tĩnh bao gồm bãi đỗ xe ô tô, xe máy, xe đạp trong đô thị để dần dần trả lại đúng vai trò của vỉa hè là nơi để người đi bộ đi lại. Lòng đường là nơi các phương tiện giao thông đi lại do đó công tác quản lý vỉa hè , lòng đường gắn bó chặt chẽ với giao thông đô thị ngoài ra trên vỉa hè , lòng đường bao gồm các công trình hạ tầng kỹ thuật của Thành phố: hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống thoát nước, hệ thống chiếu sáng. Theo khoản 3, điều 7 quyết định 227/2006/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội: “Tổ chức, cá nhân khi lắp đặt mới, thay thế đường dây điện lực, thông tin liên lạc, chiếu sáng phải bố trí đi ngầm dưới vỉa hè , lòng đường. Đối với những đường dây hiện có chưa được hạ ngầm, tổ chức, cá nhân quản lý và khai thác phải treo cao tối thiểu 4,5m so với mặt vỉa hè , lòng đường, đảm bảo an toàn giao thông và mỹ quan đô thị”. Như vậy công tác quản lý & sử dụng vỉa hè lòng đường cũng không đặt ngoài mối quan hệ với quản lý và quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Công tác quản lý vỉa hè lòng đường còn bao gồm cả việc quản lý các công trình trên vỉa hè lòng đường như: biển quảng cáo, biển chỉ dẫn giao thông, tủ cáp điện thoại, trạm biến áp, trụ nước 7 cứu hỏa, các van giảm áp, … Khoản 2, điều 6 quyết định 227/2006/QĐ- UBND của UBND Thành phố Hà Nội quy định: “Tổ chức, cá nhân có nhu cầu lắp đặt biển hiệu, biển quảng cáo trên vỉa hè , lề đường, dải phân cách phải xin phép Sở văn hóa thông tin”. Cũng theo điều 7 tại quyết định này tất cả các hoạt động lắp đặt các công trình nổi như: tủ cáp điện thoại, trạm biến áp, trụ nước cứu hỏa, cổng chào trên vỉa hè , lề đường để phục vụ công cộng của Thành phố phải xin phép Sở giao thông công chính. 1.1.2.2. Quản lý đầu tư xây dựng và duy tu khai thác vỉa hè Mục đích của công tác duy trì vỉa hè nhằm tối đa hóa lợi ích từ việc sử dụng vỉa hè : tận dụng tối đa lợi ích của việc sử dụng đường, nâng cao tuổi thọ của đường phố ,… Hoạt động duy tu, khai thác vỉa hè có những đặc điểm sau: - Quá trình hao mòn của vỉa hè - Hoạt động duy trì - Mối quan hệ giữa bảo dưỡng và xây dựng lại - Vấn đề thu thập dữ liệu a. Quá trình hao mòn của vỉa hè Hiện tượng hao mòn vỉa hè có thể chia thành hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình là những hao mòn có thể nhìn thấy bằng mắt thường: sụt, lún, nghiêng. Tuy nhiên trên thực tế hoạt động này diễn ra rất chậm và thường là sau một khoảng thời gian dài ta mới có thể nhìn thấy bằng mắt thường ví dụ như lún 3cm, 4cm còn trong thời gian sử dụng sự hao mòn là rất nhỏ bé mà mắt thường không quan sát được. Các tác nhân góp phần đẩy nhanh quá trình hao mòn mà chủ thể quản lý phải hạn chế như: việc để ô tô, xe máy trên vỉa hè sẽ góp phần làm quá trình sụt lún diễn ra nhanh hơn. Ngoài ra hao mòn vô hình cũng được tính đến do sự lạc hậu về công nghệ kỹ thuật tuy nhiên với thực tế Việt Nam khi vỉa hè chỉ sử dụng với chức năng đi lại 8 cho người đi bộ thì hao mòn vô hình còn ít được xét đến mà tập trung vào hao mòn hữu hình. b. Hoạt động duy trì Hoạt động duy trì đường phố là một trong những lĩnh vực tốn kém mà chính quyền thành phố phải chi hàng năm. Duy trì đường phố cũng có nghĩa là duy trì giao thông - một hoạt động quan trọng của bất kỳ nền kinh tế nào do đó ta có thể thấy tầm quan trọng của hoạt động này. c. Mối quan hệ giữa bảo dưỡng và xây dựng mới Kinh nghiệm quản lý vỉa hè của các nước trên thế giới đã chỉ ra rằng nếu hoạt động duy trì diễn ra một cách thường xuyên thì chi phí sẽ rẻ hơn rất nhiều so với việc trì hoãn sửa chữa để rồi đầu tư xây dựng mới lại con đường đó. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lưu lượng giao thông tăng cao là nhân tố chính dẫn đến việc quá trình sửa chữa phải diễn ra thường xuyên hơn hay có nghĩa là chất lượng đường phố sẽ xuống cấp nhanh hơn. d. Vấn đề thu thập dữ liệu Thu thập dữ liệu về chất lượng vỉa hè phải tiến hành thường xuyên. Trên cơ sở đó lập kế hoạch duy trì, duy tu hàng năm để đảm bảo mỹ quan đô thị. 1.1.2.3. Soạn thảo & ban hành các văn bản pháp quy quy định việc quản lý và sử dụng vỉa hè , lòng đường Để tạo hành lang pháp lý tạo điều kiện cho việc quản lý & sử dụng vỉa hè , lòng đường các cấp chính quyền phải ban hành các quyết định quy định cụ thể về quản lý và sử dụng vỉa hè , lòng đường như: quy định về việc đào vỉa hè , lòng đường; xây dựng lắp đặt các công trình nổi trên vỉa hè ; … Ngoài các quy định về việc quản lý vỉa hè , lòng đường cũng cần ban hành các văn bản pháp lý quy định cụ thể về phạm vi quyền hạn, trách nhiệm giữa các cấp chính quyền. Sau khi Thành phố hướng dẫn chung, các UBND quận phải có văn bản hướng dẫn chỉ đạo cụ thể để triển khai thực hiện các quy định nghị quyết của Thành phố đi vào cuộc sống. 9 Các văn bản pháp quy làm căn cứ cho công tác quản lý và sử dụng vỉa hè , lòng đường do các cơ quan quản lý Nhà nước ban hành: - Luật Giao thông đường bộ. - Quyết định 227/2006/QĐ-UBND ngày 12/12/2006 của UBND Thành phố Hà Nội quy định về quản lý và sử dụng vỉa hè , lòng đường trên địa bàn Thành phố Hà Nội. - Nghị quyết 08/2006/NQ-HĐND ngày 22/7/2006 của HĐND Thành phố về phân cấp một số lĩnh vực quản lý Nhà nước về kinh tế - xã hội; phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách và định mức phân bổ ngân sách năm 2007. - Quyết định 55/2007/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội về phân cấp quản lý Nhà nước về hạ tầng đô kỹ thuật đô thị theo Nghị quyết 08/2006/NQ-UBND ngày 22/7/2006 của HĐND Thành phố Hà Nội. - Hướng dẫn số 38/HD-STM của Sở Thương mại hướng dẫn thực hiện quyết định 227/2006/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội về các điều kiện cấp giấy phép kinh doanh (tạm thời) bán hàng ăn, uống trên vỉa hè. - Quyết định số 37/2004/QĐ-UBND ngày 15/03/2004 của UBND Thành phố Hà Nội về việc thu phí sử dụng hè, lề đường, lòng đường, bến, bãi, mặt nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 1.1.2.4. Xem xét cấp phép sử dụng vỉa hè , lòng đường a. Các hoạt động cấp phép sử dụng vỉa hè , lòng đường: - Cấp phép đào hè để lắp đặt công trình và hạ ngầm các công trình kỹ thuật đô thị; - Cấp phép sử dụng vỉa hè để lắp đặt biển hiệu, biển quảng cáo trên vỉa hè , lề đường, dải phân cách. 10 [...]... tớch 9,2 5 km 2, dõn s 232 600 ngi vi mt 25 246 ngi/km 2 (s liu Niờn giỏm thng kờ nm 2005) Ba ỡnh cựng vi Hon Kim l 2 qun trung tõm cú mt dõn s tp trung ụng nht thnh ph ia gii hanh chinh cua quõn bao gụm 14 phng: Cng V, in Biờn, i Cn, Ging V , Kim M , Liu Giai, Ngc H, Ngc Khỏnh, Nguyn Trung Trc, Phỳc X , Quỏn Thỏnh, Thnh Cụng, Trỳc Bch, Vnh Phỳc L qun trung tõm hnh chớnh - chớnh tr quc gia, Ba ỡnh... qun, huyn thc hin chc nng qun lý nh nc v quy hoch, kin trỳc, xõy dng nh v cụng s, giao thụng, bu chớnh, vin thụng 2.2.2.2 Nhim v a Qun lý quy hoch, kin trỳc - Trỡnh UBND Qun, huyn phờ duyt quy hoch chi tit xõy dng ụ th theo phõn cp ca Thnh ph; lp k hoch v theo dừi vic thc hin k hoch, quy hoch xõy dng, sa cha nh , xõy dng cỏc cụng trỡnh HTKT, giao thụng ụ th ca a phng 20 - Qun lý cỏc mc gii, ch gii,... ca UBND Thnh ph - Qun lý v cht lng cỏc cụng trỡnh xõy dng, sn phm VLXD thuc Qun, huyn qun lý Qun lý h s, ti liu kho sỏt, thit k xõy dng, h s hon cụng cỏc cụng trỡnh thuc thm quyn qun lý ca UBND Qun, huyn - Hng dn lp d ỏn u t, lun chng kinh t k thut cỏc cụng trỡnh xõy dng, ci to, sa cha, kim tra thit k k thut nhng cụng trỡnh c Thnh ph phõn cp; - Theo dừi, kim tra, ỏnh giỏ vic qun lý khai thỏc s dng cỏc... trờn b sung, hon thin c ch, chớnh sỏch, quy nh cho phự hp vi yờu cu thc tin ca a phng e Bỏo cỏo UBND Qun hoc cp cú thm quyn x lý cỏc vi phm phỏp lut v quy hoch, kin trỳc, xõy dng, giao thụng, ụ th trờn a bn Qun, huyn 22 f T chc hng dn, kim tra cụng tỏc chuyờn mụn theo hng dn ca S Bu chớnh, Vin thụng Thnh ph g Tng hp, bỏo cỏo nh k v t xut vi UBND Qun, huyn, S Xõy dng, S Giao thụng Cụng chớnh, S Quy hoch... qun lý & s dng va hố , lũng ng Cỏc nguyờn tc qun lý bao gm: Khi s dng va hố , lũng ng vo cỏc mc ớch khỏc ngoi mc ớch cho ngi i b v tham gia giao thụng phi c phộp ca c quan Nh nc cú thm quyn Vic s dng va hố , lũng ng phi m bo trt t, an ton giao thụng, v sinh mụi trng, m quan ụ th Va hố , lũng ng phi c qun lý cht ch theo ỳng ch gii, mc gii quy hoch Va hố , lũng ng thuc h thng giao thụng c qun lý thng... ton v sinh, cỏc qun, huyn xem xột cp giy phộp kinh doanh (tm thi) - UBND qun chu trỏch nhim: o Thc hin cụng tỏc qun lý s dng va hố , lũng ng theo chc nng, nhim v v cỏc iu khon c quy nh ti quyt nh ny o Chu trỏch nhim qun lý hnh chớnh trong vic s dng va hố , lũng ng, trt t ụ th, v sinh mụi trng trờn a bn, cú bin phỏp chng ln chim va hố , lũng ng bo m an ton giao thụng, trt t, v sinh mụi trng, m quan... xõy dng v duy tu, khai thỏc va hố trờn a bn Thnh ph - H Ni Qun, huyn: Qun lý u t xõy dng v duy tu, khai thỏc va hố ; cp phộp s dng tm thi va hố trụng gi ụ t , xe p, xe mỏy, vt liu xõy dng; s dng tm thi va hố vo vic ci, vic tang, kinh doanh bỏn hng n ung theo gi quy nh 17 CHNG II : THC TRNG QUN Lí V S DNG VA Hẩ , LềNG NG TRấN A BN QUN BA èNH 2.1 Gii thiờu tụng quan vờ quõn Ba inh Quõn Ba inh la mụt trong... UBND Thnh ph ban hnh cỏc quy nh v ch o di thc hin vic thanh tra, kim tra, x lý cỏc vi phm v qun lý s dng va hố , lũng ng trờn a bn ton Thnh ph 1.2 Mc ớch v nguyờn tc ca cụng tỏc qun lý & s dng va hố , lũng ng 1.2.1 Mc ớch cụng tỏc qun lý & s dng va hố , lũng ng m bo trt t an ton giao thụng trờn a bn Thnh ph UBND Thnh ph H Ni ó ban hnh quyt nh 227/2006/Q-UBND quy nh v qun lý v s dng va hố , lũng ng vi... quan lónh o cao nht ca ng, Nh nc, Quc hi, Chớnh ph v tr s nhiu t chc quc t, s quỏn cỏc nc, iu ú ũi hi cỏc doanh nghip tuõn th nghiờm ngt nhng quy nh v mụi trng, v xó hi trong quỏ trỡnh kinh doanh 2.2 C cu t chc b mỏy chớnh quyn UBND qun Ba ỡnh 2.2.1 Cỏc phũng ban chuyờn mụn trc thuc UBND qun Ba ỡnh Hình 2.1 cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền ubnd quận ba đình hinh2.2 Bhi mỏy Uqun Ba ỡnh Qun y UBND Vn Phũng... hố , lũng ng a i tng np phớ Cỏc t chc, cỏ nhõn khi c c quan cú thm quyn cho phộp s dng tm thi h , l ng, lũng ng, bn, bói, lm im tm dng ; trụng gi xe p, xe mỏy, ụ tụ; trung chuyn vt liu xõy dng; kinh doanh; cm bin qung cỏo trờn h , di phõn cỏch b Mc thu phớ Mc thu phớ c quy nh trong bng di õy theo quyt nh s 37/2004/Q-UBND ngy 15/03/2007 ca UBND Thnh ph H Ni v vic 11 thu phớ s dng h , l ng, lũng ng, . thấp vỉa hè , lòng đường làm cầu dẫn đưa xe lên xuống. 1.3. Chủ thể quản lý công tác quản lý và sử dụng vỉa hè , lòng đường Công tác quản lý & sử dụng vỉa hè , lòng đường bao gồm nhiều nội. 11 thu phí sử dụng h , lề đường, lòng đường, bến, bãi, mặt nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Bảng 1.1. Mức thu phí sử dụng h , lề đường Nội dung thu phí Mức thu 1- Sử dụng h , lề đường, bến, bãi. tra, xử lý các vi phạm về quản lý sử dụng vỉa hè , lòng đường trên địa bàn toàn Thành phố. 1.2. Mục đích và nguyên tắc của công tác quản lý & sử dụng vỉa hè , lòng đường 1.2.1. Mục đích công

Ngày đăng: 26/07/2014, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ & SỬ DỤNG

  • VỈA HÈ , LÒNG ĐƯỜNG

    • 1.1. Khái niệm về quản lý & sử dụng vỉa hè , lòng đường

    • CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỈA HÈ , LÒNG ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH

      • 2.1. Giới thiệu tổng quan về quận Ba Đình

      • 2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền UBND quận Ba Đình

        • 2.2.1. Các phòng ban chuyên môn trực thuộc UBND quận Ba Đình

        • 2.2.2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể cùa Phòng Xây dựng - Đô thị

          • 2.2.2.1. Chức năng

          • 2.2.2.2. Nhiệm vụ

          • 2.3. Hiện trạng quản lý và sử dụng vỉa hè , lòng đường trên địa bàn quận Ba Đình

            • 2.3.1.Hiện trạng lập quy hoạch sử dụng vỉa hè , lòng đường

            • 2.4. Đánh giá chung về tình hình thực hiện công tác quản lý vỉa hè , lòng đường trong năm 2007

              • 2.4.1. Đánh giá chung

              • 2.4.2. Nguyên nhân

                • 2.4.2.1. Nguyên nhân chủ quan:

                • 2.4.2.2. Nguyên nhân khách quan:

                • CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP

                  • 3.1. Mục tiêu định hướng phát triển giao thông của Quận Ba Đình

                    • 3.1.1. Quy hoạch mạng lưới giao thông chính

                    • 3.1.2. Quy hoạch mạng lưới giao thông tĩnh trên địa bàn quận Ba Đình

                    • 3.2. Giải pháp

                    • KẾT LUẬN

                    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

                    • PHỤ LỤC SỐ 1

                    • PHỤ LỤC SỐ 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan