Nguyên lý cắt : PHAY part 3 pptx

6 540 5
Nguyên lý cắt : PHAY part 3 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lực Pd có tác dụng làm bật phôi ra khỏi bàn máy. Xác đònh công thức tính lực vòng của dao phay trụ răng thẳng như sau, cho lực P tác dụng lên một răng: P = p.f Trong đó: p là lực cắt đơn vò F là diện tích cắt trên một răng dao ở một thời điểm nào đó. Lực cắt đơn vò được tính theo công thức : Trong đó A hệ số phụ thuộc điều kiện gia công vật liệu gia công và thông số hình học của răng dao phay. n < 1 số mũ phản ánh mứt độ ảnh hưởng của chiều dày cắt tức thời lực a x đến lực p. Biết p và f xác đònh được P’ Trường hợp tính lực cắt trung bình Ta được Xét lực cắt của m răng đồng thời tham gia cắt: P = P’.m Ta biết : Trong đó Và n x a A P  n xz n x aBABa a A P   1 ' D t Sa ztb . 2 1 1 ' n n Z D t SBAP            m z   2  D t2 1cos  4 . 3 . 2 . 1 2 1cos 42      Khai triển Nếu chỉ lấy hai số hạng đầu ta có Khi ấy Từ đó: Kí hiệu: Công thức trên đựoc xác đònh theo lý thuyết dạng công thức đúng cho trường hợp phay bằng dao phay trụ cũng như các dao phay mặt đầu , dao phay đóa… Biết lực cắt P, tốc độ cắt V có thể tính công suất tiêu hao khi phay: Trong đó : q N = q p +1 Công suất cho chạy dao thường không quá 15% công suất cắt N C Phân tích công thức lý thuyết và công thức thực nghiệm ta thấy lực cắt P: +Lực cắt P tỷ lệ thuận với chiều rộng dao phay B và số răng dao phay z. D t2 1 2 1 2    D t 2 D tZ m .     2 1 2 1 1 '.                D t zD t SBAmPP n n z  2 22 2 2 1    nn n Z DtZBS A P  2 2 ; 2 2 ;1;     n q n xny A C PPPP  qNypxp VC nzBStC VP N  1020 . 60 .  +nh hưởng của lực chạy dao đến lực cắt giống như khi tiện, số mũ gần bằng 0,75 +Số mũ của t nhỏ hơn 1 trong khi đối với tiện x P = 1, điều đó có thể giải thích khi phay và khi tiện xét về bản chất vật lý hai thông số chiều sâu cắt ở hai trường hợp ấy có khác nhau. Nếu khi tiện, chiều sâu cắt t đặt trưng cho chiều rộng cắt thì khi phay chiều sâu cắt lại xác đònh chiều dài cung tiếp xúc hay góc tiếp xúc  cũng như chiều dày lớp cắt trung bình. Do vậy khi chiều sâu cắt tăng lên, lực cắt đợn vò sẽ giảm. +Tăng đường kính dao phay, lực cắ sẽ giảm là vì số răng đồng thời tham gia cắt giảm va chiều dày cắt cũng giảm. Các thành phần lực cắt khác thường được xác đònh theo 1 tỷ lệ với lực vòng . -Khi phay nghòch: Py = (0,6 – 0,8)P ; Pn = (1,1 – 1,2)P ; Pd = ( 0,2 – 0,3)P. -Khi phay thuận: Py = (0,6 – 0,8)P ; Pn = (0,8 – 0,9)P ; Pd = ( 0,6 – 0,9)P. -Đối với dao phay mặt đầu: Pn = (0,6 – 0,9)P. -Đối với dao phay trụ răng nghiêng cần tính lực chiều trục Po. Tuỳ theo góc nghiêng . Po= (0,35 – 0,55)P có thể khắc phục lực chiều trục bằng cách dùng hai dao phay gá trên một trục với các phương răng nghiêng ngược nhau. VI. Độ mòn và tuổi bền của dao phay – tốc độ cắt: Tuỳ theo điều kiện cắt mà độ mòn xảy ra, trên mặt sau hay đồng thời cả mặt trước và mặt sau của răng dao. Dao phay trụ, dao phay đònh hình, phay rãnh thường cắt phoi mỏng do đó chủ yếu bò mòn chủ yếu theo mặt sau. Khi phay đònh hình thì cường độ mòn mặt sau càng lớn. Dao phay mặt đầu thường cắt phôi có chiều dày lớn, do đó chiều dài cung tiếp xúc thường lớn do đó phoi tiếp xúc với mặt trước lâu hơn, vì thế xảy ra mòn cả mặt sau và mặt trước, nhất là khi gia công thép ở tốc độ cao và dao có  < 0 vì độ mòn mặt trước thể hiện rõ hơn cả. Đối với tất cả các loại dao phay lấy độ mòn theo mặt sau làm tiêu chuẩn, vì nó đặt trương cho tình tạng mòn của lưỡi cắt. Tuổi bền của dao phay phụ thuộc tốc độ cắt, kiểu dao, đường kính dao, dạng gia công…. Quan hệ giữa tốc độ cắt và tuổi bến có dạng sau: Đối với dao phay thép gió m = 0,15 – 0,33 Dao phay dạng hợp kim cứng m = 0,2 – 0,6 Tốc độ cắt khi phay được biểu diển theo công thức : Trong đó : C v hằng số phụ thuộc nhóm vật liệu gia công. K v hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của vật liệu gia công, vật liệu dao, trạng thái lớp bề mặt gia công, độ mòn của dao, dung dòch trơn nguội, hình học của dao. Phân tích công thức trên ta có thể rút ra kết luận : Khi tăng đường kính D dao phay thì bước vòng của dao tăng lên, số răng đồng thời tham gia cắt giãm đi, đồng thời khối lượng thân dao lớn hơn thời gian răng dao chạy không ở ngoài không khí lâu hơn, do đó nhiệt cắt sinh ra ít hơn, trền nhiệt tốt hơn. Vì thế tuổi bền của dao được tăng lên hoặc nếu giữ nguyên tuổi bền thì có thể tăng tốc độ cắt. Giảm số răng dao phay, bước răng và thân răng sẽ lớn, điều kiện làm nguội sẽ tốt hơn, do đó có thể tăng tốc độ cắt. Tăng các thông số B, t, s z sẽ làm tăng thể tích lớp cắt, do đó lực cắt và nhiệt cắt tăng lên, để đảm bảo tuổi bền không đổi tốc độ phải giảm đi. VII. Xác đònh chế độ cắt khi phay. m T A V  V PvUvyv Z xvm qv V K zBStT DC V . .  Trình tự chọn chế độ cắt khi phay 1) Chọn chế độ cắt khi phay: Chọn loại dao, đường kính dao, số răng, vật liệu… 2)Chọn chiều sâu cắt: Việc chọn chiều sâu cắt phụ thuộc vào lượng dư như khi tiện. Nên cần lượng chiều sâu cắt lấy bằng lượng dư để giảm thời gian máy. 3) Lượng chạy dao S: Các yếu tố quyết đònh lượng chạy dao là: độ nhẵn, độ chính xác gia công, Tính chất cơ lý của vật liệu gia công, vật liệu làm dao, tuổi bền của dao phay độ bền và độ cứng vững của trục gá. Độn cứng vững của hệ thống máy -chi tiết- dao, công suất của máy, độ bền của cơ cấu chạy dao và độ đảo của răng dao. Như vậy ta thấy lượng chạy dao phụ thuộc rất nhiều yếu tố, cho nên không thể tìm ra công thức chung để xác đònh lượng chạy dao, trong thực tế S z thường chọn theo các số liệu thực nghiệm. Khi phay ta chọn lượng chạy dao vòng S vòng và S v có ảnh hưởng quyết đònh đến độ nhấp nhô bề mặt phay. Khi phay thép (độ bền trung bình) bằng dao phay mặt đầu hợp kim cứng với  =5 0 độ nhẵn gia công 2 có thể chọn S = 0.5 0.8 mm/ vg, độ nhẵn 3 chọn S = 0.2 0.3mm/vg. Khi gia công băng dao phay trụ thép gió, độ nhẵn gia công 5 đạt được khi trọn S =1.5  2 mm/vg và độ nhẵn khi chọn S =1 2mm/vg. 4- Xác đònh tuổi bền dao phay theo các sổ tay về chế độ cắt. Trong đó cần chú ý rằng dao phay làdụng cụ cắt tương đối đắt tiền hơn dao tiện hay mũi khoan, số lần mài sác cho phép lại hạn chế nên tuổi bền của dao phay nên chọn lớn. Ví dụ tuổi bền trụng bình của dao phay trụ và mặt đầu 3 4, dao phay đóa là 2.5 3, dao phay rãnh then 1 1.5 giờ. 5- Theo các số liệu đã chọn trên mà xác đònh tốc độn cắt . 6- Tính lực cắt P Z , lực chạy dao P N , momen xoắn và công suất. Kiểm tra khả năng máy theo các số liệu tính toán về lực và công suất. 7-Thời gian máy: i nZS lll i S L t Zph m . . 21   Trong đó: L Chiều dài trung bình của hành trình dao phay theo lượng chạy dao,mm l chiều dài bề mặt gia công l 2 lượng ăn tới của dao,mm l 1 lượng vượt quá của dao,mm i số lần chuyển dao. Lượng ăn tới của dao được tính theo công thức sau: + Khi gia công bằng dao phay trụ: + Khi phay đối xứng bằng dao phay mặt đầu: l 2 =0.5(D-d)D 2 -B 2 mm +Khi phay không đối xứng bằng dao phay mặt đầu: l 2 =t(D-d) mm mmdDtl )( 2  . tốc độ cắt và tuổi bến có dạng sau: Đối với dao phay thép gió m = 0,15 – 0 ,33 Dao phay dạng hợp kim cứng m = 0,2 – 0,6 Tốc độ cắt khi phay được biểu diển theo công thức : Trong đó : C v. đúng cho trường hợp phay bằng dao phay trụ cũng như các dao phay mặt đầu , dao phay đóa… Biết lực cắt P, tốc độ cắt V có thể tính công suất tiêu hao khi phay: Trong đó : q N = q p +1 Công. theo công thức sau: + Khi gia công bằng dao phay tr : + Khi phay đối xứng bằng dao phay mặt đầu: l 2 =0.5(D-d)D 2 -B 2 mm +Khi phay không đối xứng bằng dao phay mặt đầu: l 2 =t(D-d) mm

Ngày đăng: 26/07/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan