GIáo trình truyền dữ liêu part 8 pptx

22 368 0
GIáo trình truyền dữ liêu part 8 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một ứng dụng ñiển hình của hệ thống truyền song công bất ñối xứng là Videotex. Ðây là một dịch vụ mà qua ñó người sử dụng (vai trò một thiết bị ñầu cuối) có thể truy xuất dữ liệu từ một cơ sở dữ liệu trung tâm (máy tính chủ) qua mạng ñiện thoại. Cơ sở dữ liệu của Videotex có thể chứa rất nhiều thông tin khác nhau, thông qua bàn phím người sử dụng có thể ñặt một cuộc gọi ñến máy tính chủ và yêu cầu những thông tin cần thiết trong Videotex. Các lệnh của người sử dụng truyền tới máy tính chủ với vận tốc thấp và các file văn bản, ñồ họa gọi chung là các trang Videotex truyền tới nơi yêu cầu với vận tốc cao hơn Với sự cải tiến thiết bị nhập dữ liệu (bàn phím) vận tốc truyền của kênh thứ cấp có thể cao hơn và modem 202C ra ñời thỏa mản yêu cầu này. (H 7.40) cho phổ tần của modem 202C (H 7.40) Modem 202C chỉ khác với Modem 202 ở cách ñiều chế kênh thứ cấp là FSK chứ không phải ASK, hai tần số mark và space là 390 Hz và 490 Hz, và vận tốc truyền của kênh này là 150bps. 7.3.2 Modem ñồng bộ : Một số modem ñồng bộ ñược hảng Bell chế tạo ñể truyền dữ liệu với vận tốc cao hơn. Như ñã nói trên, ñể truyền vận tốc cao các modem phải ñiều chế nhiều pha PSK (4 hoặc 8 pha) hoặc kết hợp PSK và ASK ñể cho 16 pha, gọi là QAM. Bảng 7.5 giới thiệu một số modem ñồng bộ Bảng 7.5 Một số Modem ñồng bộ Loại Ðường dây Ðiều chế Vận tốc Mode 201B 201C 208A 208B 209A 4 2 dây chuyển mạch 4 dây riêng 4 dây riêng 2 dây chuyển mạch 4 dây 4 pha PSK 4 pha PSK 4 pha PSK 8 pha PSK 8 pha PSK 16pha QAM 2400 bps 2400 2400 4800 4800 9600 Songcông/B.song công Ðồng bộ Bán song công ñồng bộ Song công ñồng bộ Song công ñồng bộ Bán song công ñồng bộ Song công ñồng bộ 7.3.3 Kết nối modem qua hệ thống ñiện thoại : Ðể thực hiện việc truyền dữ liệu qua hệ thống ñiện thoại thông qua modem, công ty ñiện thoại có nhiệm vụ tạo sự kết nối sao cho thật thuận lợi cho người sử dụng modem. Có 2 cách kết nối: - Ghép âm (Acoustical coupler) - Kết nối nhờ mạch truy xuất dữ liệu (Data access arrangement). 7.3.3.1 Kết nối thông qua ghép âm . 7.3.3.2 Kết nối nhờ mạch truy xuất dữ liệu . 7.3.3.1 Kết nối thông qua ghép âm : Ðể thực hiện việc kết nối cần một bộ phận ghép âm (Acoustically coupled modem) có chỗ gác ống tổ hợp giống như ở ñiện thoại mà bên trong có mạch như (H 7.41). A1 và A2 trong mạch không phải là cổng logic nhưng ñược dùng với ý nghĩa là tín hiệu chỉ xuất hiện ở ngã ra khi có ñủ hai tín hiệu ở ngã vào. (H 7.41) Phát sinh cuộc gọi: Người vận hành ở Originate modem khởi ñộng cuộc gọi bằng cách nhấc ống tổ hợp (trạng thái Off-hook tác ñộng lên ñường dây) quay số ñiện thoại liên kết với modem answer. Ở ñầu kia, khi nhận ñược chuông, mạch báo chuông ñược tác ñộng (pin 22 của RS 232). Nếu DTE ñã sẵn sàng, nó cho phép pin DTR (pin 20) lên mức tác ñộng, báo cho modem ñể trả lời cuộc gọi bằng cách phát tín hiệu mark F2. Khi nghe tín hiệu này, người vận hành ở Originate modem gác ống tổ hợp lên bộ phận ghép âm của modem (Acoustically coupled modem). Tín hiệu F2 sẽ ñược chuyển thành tín hiệu ñiện nhờ micro của modem (H 7.41). Tín hiệu này qua A2 tới mạch dò sóng mang (A2 có thể là một khóa cơ hoặc tế bào quang). Mạch lọc dải thông chỉ cho phép tần số mark/space của F2 qua. Khi Originate modem nhận ñược tín hiệu mark F2 nó báo cho cho DTE bằng cách tác ñộng lên mạch RLSD (pin 8), sau thời gian trể giữa RTS/CTS, tần số mark/space F1 của Originate modem ñược phát ñi. A1 là một khóa có tác dụng bảo ñảm chỉ cho F1 phát ñi khi dò ra sóng mang. Originate modem lúc này ở vào chế ñộ phát dữ liệu và nó sẽ phát cho tới khi nào cả 2 DTE ngưng phát sóng mang và chấm dứt cuộc gọi. Trong khi truyền dữ liệu, tín hiệu số sẽ ñược gửi từ LCU (Line Control Unit) tới mạch ñiều chế FSK thông qua chuẩn RS-232C. Các xung này ñiều chế tín hiệu từ VCO và cho ra tín hiệu tương tự ở ngã ra, ñưa ñến loa ñể chuyển ñổi thành tín hiệu nghe ñược và ñưa vào micro của ống tổ hợp ñểì truyền lên ñường dây thoại giống như ta truyền tiếng nói. Answer modem nhận tín hiệu F1 giải ñiều chế và cho lại dữ liệu như ta ñã biết. Khóa S1 trong (H 7.41) cho phép chọn phương thức hoạt ñộng là HDX hay FDX. Trong các modem ñời cũ, tín hiệu từ keyboard không xuất hiện trực tiếp trên màn hình. Khi chọn HDX, dữ liệu từ keyboard của DTE phát qua mạch sửa dạng rồi hiển thị trên màn hình. Khi chọn FDX, dữ liệu phát xuất hiện trên màn hình khi answer modem phát ngược lại cho originate modem. 7.3.3.2 Kết nối nhờ mạch truy xuất dữ liệu (Data Access Arangement, DAA): Các thiết bị DTE có thể truyền dữ liệu trên ñường dây ñiện thoại nhờ một mạch nối giữa modem và ñường dây ñiện thoại gọi là mạch truy xuất dữ liệu, (H 7.42) là sơ ñồ mạch DAA. (H 7.42) Modem nhận cuộc gọi: Tín hiệu chuông tần số 20 Hz ñến ñược lọc và tích hợp bởi mạch dò chuông cho ñến lúc ñủ ñể kích hoạt mạch DAA bởi ñiện thế một chiều cấp cho ñường RI. Modem phản ứng bằng cách ñưa chân OH (Off-hook) lên cao. Tín hiệu này tác ñộng relay OH (là loại thường hở, NO) cho phép một dòng DC chạy trên mạch ñiện thoại. Tổng ñài sẽ nhận ra ñiều này như trạng thái Off-hook và chấm dứt tín hiệu chuông. Lúc này modem ñưa ñường DA lên ON, ñiều này tác ñộng lên relay CT (loại thường ñóng, NC) làm hở mạch ñiện trở khiến mạch kiểm soát mức tự ñộng ñược nối vào mạch và cho phép các ñường Tip (T) và Ring (R) nối vào DT (Data Tip) và DR (Data Ring). Lúc này ñường CCT cũng lên ON báo cho modem biết hệ thống ñã ñược kết nối và modem chờ nhận tín hiệu. Cuộc gọi sẽ chấm dứt khi modem cấp tín hiệu mức thấp cho chân OH làm vô hiệu hóa relay OH và ngắt mạch DC. Modem phát sinh cuộc gọi: Theo một cách tương tự, modem phát sinh cuộc gọi bằng cách ñưa chân OH lên cao ñể thông mạch DC tới tổng ñài. Sau khi hoàn tất việc quay số, chân DA lên cao ñể tác ñộng lên relay CT ñể thông mạch kết nối modem và hệ thống. Modem sẽ bắt ñầu truyền tín hiệu khi chân CCT lên mức cao. Sau khi phát xong bản tin, modem ñưa chân OH xuống thấp ñể chấm dứt sự kết nối. 7.4 VÀI MODEM DÙNG MẠCH LSI Các nhà chế tao IC ñã phát triển nhiều linh kiện loại LSI trong ñó kết hợp nhiều mạch chức năng của modem trong một vỏ. Các chip dùng kỹ thuật NMOS hoặc CMOS có chứa sẵn bộ ñiều chế, giải ñiều chế và logic ñiều khiển cho các modem có tốc ñộ khác nhau, từ thấp ñến trung bình. Gần ñây có xuất hiện các mạch lọc khóa CMOS gồm cả lọc phát và lọc thu trong một IC. Phần sau ñây giới thiệu 2 IC tiêu biểu của Motorola, ñó là IC modem số MC 6860 và bộ lọc khóa MC 145440 7.4.1 Modem số MC 6860 . 7. 4. 2 Bô lọc MC 145440 . 7.4.1 Modem số MC 6860 : Modem 6860 là loại NMOS, trong một vỏ 24 chân gồm các bộ phận: ðiều chế, giải ñiều chế, logic ñiều khiển cần thiết ñể giao tiếp với UART. 6860 truyền dữ liệu với vận tốc 300 bps hoặc 600 bps, dùng kỹ thuật ñiều chế FSK. 6860 hoàn toàn tương thích với tiêu chuẩn song công của Bell 103. (H 7.43) là sơ ñồ khối một originate modem Bell 103 dùng MC 6860 giao tiếp với USART 8251A. (H 7.43) Chân 21( , switch hook) xuống thấp ñưa 6860 vào mode originate, sẵn sàng nhận tín hiệu mark tần số 2225 Hz từ answer modem. 450ms sau khi nhận tín hiệu mark, 6860 bắt ñầu phát tần số mark 1270 Hz. 750 ms sau khi nhận tín hiệu 2250 Hz ñầu tiên, chân CTS xuống thấp và dữ liệu có thể ñươc phát hay thu. Ngã vào (threshold detect), chân số 7 có chức năng tương tự chân CD của RS 232 (phát hiện sóng mang). Nếu mức ñiện áp sóng mang không ñủ mạnh, chân TD lên cao kéo theo CTS lên cao và ngắt sóng mang Tx. Ở ngã ra của bộ phận ñiều chế là bộ biến ñổi D/A, cho ra tín hiêu nấc thang gần sin có rất nhiều hài không mong muốn. Bộ lọc phát có nhiệm vụ lọc bỏ các hài này ñể tránh giao thoa với sóng mang FSK nhận ở phần thu Ngã vào (Ring Indicator, chân 19) nối với mạch phát hiện chuông. Mức thấp ở chân RI ñưa 6860 vào chế ñộ answer và làm cho ngã ra AP (Answer Phone, chân 4) lên cao, ñóng relay chuyển mạch trả lời ñiện thoại. Chân 15 là ngã ra Mode, cho biết trạng thái của modem: Mức cao chỉ mode originate và mức thấp chỉ mode answer. Chân này ñược dùng ñể ñiều khiển chuyển mạch bộ lọc thu và bộ lọc phát. 7. 4. 2 Bô lọc MC 145440 : MC 145440 là IC CMOS, 18 chân bao gồm 2 bộ lộc dải thấp và dải cao của Modem Bell 103 và khóa chuyển mạch tự ñộng. Ở mode originate bộ lọc dải cao nối với kênh thu, bộ lọc dải thấp với kênh phát và ngược lại ở mode answer. (H 7.44) trình bày sơ ñồ khối ñơn giản và ñáp tuyến hai bộ lọc của MC 145440 (H 7.44) Mức logic của ngã vào O/ (Originate/Answer) ñiều khiển khóa chuyển mạch ñể chọn mode. Ngã vào VLS (Logic Select) dùng chọn mức logic cho tín hiệu số ở ngã vào. VLS ở cao cho phép mức tín hiệu CMOS và thấp cho phép tín hiệu TTL. Ngã vào ST (Self test) ở cao ñặt chip ở chế ñộ tự kiểm tra vòng. Ngã vào CLK SEL (Clock Select) ñiều khiển các bộ chia tần số bên trong ñể cho phép sử dụng với thạch anh 1 MHz hay 4 MHz tưong ứng với CLK SEL ở thấp hoặc cao. Thạch anh ñược nối vào mạch ở chân CLK1 và CLK2. Xung clock 1 MHz có thể ñược lấy ra từ ngã ra CLK OUT thường ñể cung cấp cho mach ñiều chế-giải ñiều chế như MC 6860. MC 145440 cũng có thêm một OPAMP bên ngoài sử dụng cho mạch song công. CHƯƠNG 8 CÁC PHƯƠNG PHÁP ðA HỢP . Nội dung: 8.1 ðA HỢP TẦN SỐ . 8.2 ðA HỢP THỜI GIAN . Như chúng ta ñã biết, ñể truyền ñồng thời nhiều kênh thông tin trên một ñường truyền người ta có thể dùng một trong hai phương pháp ña hợp: ða hợp phân thời gian và ña hợp phân tần số. Phương pháp ña hợp phân thời gian phù hợp với việc truyền tín hiệu số, ñược dùng phổ biến trong các hệ thống ñiện thoại số. Phương pháp ña hợp phân tần số phù hợp với việc truyền tín hiệu tương tự, ñược dùng rộng rãi trong các phương tiện thông tin khác như truyền thanh, truyền hình . . Trong chương này chúng ta sẽ xét qua các phương pháp ña hợp ñể truyền dữ liệu và/hoặc âm hiệu bằng sóng mang tương tự hoặc số. 8.1 ÐA HỢP TẦN SỐ (frequency division multiplexing, FDM) Trong truyền dữ liệu dùng sóng mang tương tự, người ta ñã khai thác triệt ñể phương pháp này ñể có thể truyền, trong một khoảng thời gian, càng nhiều thông tin càng tốt. Hiện nay khả năng truyền 10.800 kênh âm thanh (VB, Voice Band) ñồng thời trên sóng mang tương tự ñã là hiện thực. Trong dải tần của ñường truyền dùng FDM, mỗi nguồn thông tin chiếm một khoảng tần số xác ñịnh và các nguồn khác nhau sẽ chia sẻ dải tần này. Thí dụ, trong ñiều chế AM, các nguồn thông tin khác nhau nhưng chiếm cùng một dải tần số (gọi là dải nền, base band) sẽ ñiều chế các tần số sóng mang khác nhau ñể dời phổ tần của chúng lên các vùng khác nhau và do ñó có thể ña hợp ñể truyền cùng lúc (H 8.1) (H 8.1) Ứng với mỗi tín hiệu ñiều chế sẽ xuất hiện hai băng cạnh trên và dưới, chứa cùng nguồn thông tin và bản thân sóng mang thì không chứa thông tin trong ñó, như vậy một phương pháp truyền hữu hiệu là chỉ truyền một băng cạnh và loại bỏ sóng mang (SSBSC, Single side band suppressed carrier). Trong hệ thống của AT&T, một kênh thông tin bao gồm 12 kênh âm thanh (VB), mỗi kênh (gồm tín hiệu tiếng nói hoặc dữ liệu từ một modem) sẽ ñiều chế một tần số sóng mang khác nhau và người ta chọn băng cạnh thấp (LSB) ñể phát ñi. Do mỗi kênh âm thanh chiếm khoảng tần số từ 300 ñến 3000 Hz, nên người ta chọn băng thông 4 kHz cho mỗi kênh truyền và như vậy, 1,3 kHz ñược xem như khoảng cách an toàn (H 8.2) (a) Phổ tần AM (H 8.2) (b) Phổ tần SSBSC 12 kênh âm thanh như thế hợp thành một nhóm (Group) chiếm băng thông 48 kHz, từ 60 ñến 108 kHz (H 8.3) (H 8.3) Ðể ña hợp mức cao hơn, 5 nhóm tương tự như thế hợp thành một Super group (SG), băng thông của một SG, có ñược từ việc tổ hợp các băng cạnh thấp LSB của mỗi quá trình ñiều chế, là 240 kHz và chiếm dải tần từ 312 kHz ñến 552 kHz (H 8.4) (H 8.4) Ðến lượt 10 SG ñược ña hợp ñể thành một Master Group (MG), như vậy, một MG chứa thông tin của 600 kênh âm thanh. (H 8.5) minh họa một U600 MG. (H 8.5) Trong (H 8.5) ta thấy khoảng cách an toàn cho hai SG kề nhau là 8 kHz và giữa hai MG là 80 kHz. Khoảng cách này cho phép mạch lọc ở máy thu có thể tách riêng các SG và MG ở kề nhau. MG L600 ña hợp SG1 tới SG10 bằng một phương pháp hơi khác với phương pháp ña hợp của MG U600 và chiếm khoảng tần số từ 60 ñến 2788 kHz. Các MG chứa 600 kênh âm thanh có thể ñược truyền trực tiếp trên cáp. Ðể tạo một kênh truyền vi ba (microwave radio channel) người ta có thể ña hợp 3 MG (H 8.6). (H 8.6) Ngoài ra, một Jumbo Group (JG) là một tổ hợp 6 MG, gồm 3600 VB và 3 JG ñược ña hợp ñể ñược một kênh truyền gồm 10.800 VB . Tất cả có thể ñược truyền trên cáp. 8.1.1 Tạo sóng mang. 8.1.2 Ðiều chỉnh biên ñộ. 8.1.3 Truyền sóng vi ba. 8.1.1 Tạo sóng mang Một máy thu FDM thực hiện việc giải ñiều chế bằng cách trộn liên tục tín hiệu dao ñộng giảm dần tần số cho tới lúc phục hồi ñược tín hiệu trong khoảng tần số của VB. Ðiều kiện cần thiết là sóng mang giữa máy phát và thu phải ñồng nhất, nếu không tín hiệu phục hồi ñược sẽ bị lệch tần số ra khỏi phổ tần gốc. Với mục ñích sử dụng hiệu quả công suất, máy phát FDM ñã dùng phương pháp triệt sóng mang, vì vậy sóng mang phát không thể phục hồi trực tiếp từ tín hiệu dải nền mà máy thu nhận ñược. Nếu ñể ý các tần số sóng mang từ các Group cho ñến JG, ta thấy ñều là bội của 4 kHz, như vậy trong một hệ thống thông tin, một trạm có thể ñược thiết kế như một trạm chủ, ở ñây sẽ thực hiện mạch dao ñộng 4 kHz mà tất cả các trạm trong hệ thống phải ñồng bộ với nó. Một cách tổng quát, tần số 4 kHz ñược nhân lên cho tới tần số hướng dẫn (pilot) cao hơn (64.312 hoặc 552 kHz) rồi cho trộn với dải tần của tín hiệu. Mỗi trạm thứ cấp (máy thu) giải ñiều chế tần số hướng dẫn rồi phục hồi và tạo tần số 4 kHz. Như vậy tất cả trạm trong hệ thống tạo sóng mang từ tần số 4 kHz này. Trong những hệ thống lớn như hệ thống Bell hay General Telephone, thật là không thực tế nếu trạm chủ phát tín hiệu 4 kHz trực tiếp ñến các trạm con. Thay vào ñó, một số trạm con sẽ ñược dùng như những repeaters cho các trạm con khác về tín hiệu hướng dẫn này. Ðể có ñược các tần số sóng mang cao hơn người ta cho tín hiệu 4 kHz qua một mạch phi tuyến rồi lấy ra các họa tần. Nếu tần số 4 kHz này bị trôi dạt một ít về pha và tần số sẽ ñưa ñến một sự thay ñổi ñáng kể của các họa tần. Thí dụ 1: Xác ñịnh tần số phát của kênh vi ba dùng ñể phát kênh âm thanh VB 10, group 4, super group 17, master group 3 Ch 10 at GP GP 4 at SG SG 17 at MG MG 3 at radio ch. fc LSB 72 kHz 68-72 kHz 564 kHz 492-496 kHz 2108 kHz 1612-1616 kHz 8848 kHz 7232-7236 kHz Qua thí dụ 1, ta thấy mặc dù tần số của kênh VB tăng lên nhưng nó vẫn chiếm băng thông gốc là 4 kHz. Thí dụ 2: Nếu tín hiệu dao ñộng 4 kHz bị trôi 10 Hz thì tần số âm thanh 1 kHz ở channel VB 3, group 2, SG 17, MG 2 sẽ trôi bao nhiêu? Giả sử tần số sóng mang ñược ñiều chế biên ñộ và dẫn xuất từ tần số 4 kHz. Cho kênh VB 3 fc lý tưởng : 100 kHz fc thực tế : 4,01 kHz * 25 (100/4) = 100,25 kHz LSF lý tưởng : 100 kHz - 1 kHz = 99 kHz LSF thực tế : 100,25 kHz - 1 kHz = 99,25 kHz Cho Group 2 fc lý tưởng : 468 kHz fc thực tế : 4,01 kHz * 117 (468/4) = 469,17 kHz LSF lý tưởng : 468 kHz - 99 kHz = 369 kHz LSF thực tế : 469,17 kHz - 99,25 kHz = 369,92 kHz Cho SG 17 fc lý tưởng : 2108 kHz fc thực tế : 4,01 kHz * 527 (2108/4) = 2113,27 kHz LSF lý tưởng : 2108 kHz - 369 = 1739 kHz LSF thực tế : 2113,27 kHz - 369,92 kHz =1743,35 kHz Cho MG 2 fc lý tưởng : 6248 kHz fc thực tế : 4,01 kHz * 1562 (6248/4) = 6263,62 kHz LSF lý tưởng : 6248kHz - 1739 kHz = 4509 kHz LSF thực tế : 6263,62 kHz - 1743,35 kHz =4520,27 kHz Như vậy một sự thay ñổi 10 Hz ở tần số dao ñộng ñã dẫn tới một thay ñổi khoảng 11 kHz ở ngã ra của kênh vi ba. Vì mỗi kênh VB rộng 4 kHz nên sự trôi dạt này tương ñương với 3 kênh VB. Trong (H 8.5) các SG từ 25 tới 28 có thêm chữ D trong số chỉ SG ñiều này chỉ rằng tần số sóng mang của các SG này ñược dẫn xuất không phải từ họa tần của 4 kHz. Sóng mang của các SG từ 15 ñến 18 ñược trộn với một họa tần thấp hơn (1040 kHz) và băng cạnh trên ñược lọc lấy ñể dùng như sóng mang của các DSG, ñiều này làm giảm sự sai pha của các sóng mang SG có tần số cao. 8.1.2 Ðiều chỉnh biên ñộ : Trong quá trình truyền, sự thay ñổi biên ñộ tín hiệu có thể xảy ra. Sự thay ñổi này cần phải ñược xác ñịnh ñể có biện pháp bù trừ. Ðể thực hiện việc ñiều chỉnh biên ñộ tự ñộng, một tín hiệu hoa tiêu tần số 104,08 kHz có biên ñộ chuẩn, dùng ñể tham khảo, ñược ñưa vào Group. Tín hiệu này ñược dẫn xuất từ tín hiệu 4 kHz bằng phương pháp như sơ ñồ (H 8.7). Do mỗi SG gồm 5 Group nên có 5 tần số hoa tiêu khác nhau (H 8.8). Biên ñộ của tín hiệu hoa tiêu ñã ñược xác ñịnh trước nên mọi sự thay ñổi của biên ñộ tín hiệu này ñược tham khảo ñể thực hiện việc ñiều chỉnh một cách tự ñộng biên ñộ của tín hiệu nhận ñược. [...]... 1,544 1 30 2,0 48 DS-1C 48 (Mbps) 2 120 (Mbps) DS-2 96 3,152 3 480 8, 4 48 DS-3 672 6,312 4 1920 34,3 68 DS-4 4032 44,736 5 7 680 139,264 274,176 565,1 48 * DS-1 là c p n n c a AT&T, trong ñó ña h p 24 kênh âm thanh, m i khung ch a [(24x8) +1 =193 bit ], m i kênh ch a m t t PCM, băng thông tín hi u là 4000 Hz nên t c ñ l y m u 80 00 m u /sec Vì v y, m i khe th i gian và do ñó m i khung ph i l p l i 80 00 l n /sec,... c th c hi n trong m i t ng Ð u tiên, biên ñ c a m i kênh MG ñư c ñi u ch nh (H 8. 9c), k ñ n là biên ñ c a tín hi u trong m i kênh SG (H 8. 9d) và cu i cùng vi c ñi u ch nh ñư c th c hi n các GP (H 8. 9e) (H 8. 9) (H 8. 10) cho th y cách l ng tín hi u hoa tiêu vào tín hi u d i n n ph c h p như th nào M i nhóm có tín hi u 104, 08 KHz ñưa vào m ch t h p kênh (channel combining network) K t qu là m i SG có 5... phép băng thông r ng 29 MHz, như v y tiêu chu n FCC có th a ñ phát m t kênh vô tuy n ch a 180 0 VB b ng phương ti n vi ba (H 8. 12) 8. 2 ÐA H P TH I GIAN (Time-division multiplexing ,TDM) : Ða h p phân th i gian có hai d ng : ñ ng b và không ñ ng b 8. 2.1 Ða h p th i gian ñ ng b 8. 2.2 Ða h p th i gian không ñ ng b 8. 2.1 Ða h p th i gian ñ ng b (Synchronous time-division multiplexing) : Ða h p th i gian... t có th s d ng m t khe th i gian trong khi các thi t b có v n t c cao hơn dùng nhi u khe th i gian hơn 8. 2.2.1 ði u khi n ñư ng truy n TDM 8. 2.1.2 Ð ng b khung 8. 2.1.3 Nh i xung 8. 2.1.4 H th ng sóng mang 8. 2.2.1 ði u khi n ñư ng truy n TDM : Trong mô hình c a các khung thông tin TDM gi i thi u (H 8. 13) ta không th y các chi ti t ñ u khung (header) và cu i khung (trailer) là nh ng chi ti t ph i có trong... t c 8 kbps, ña h p 8 ngu n này ñ ñư c t ng s 64 kbps M t khung d li u bây gi ch a 32 bit : 16 bit PCM và 16 bit c a 8 ngu n tín hi u s 8. 2.1.4 H th ng sóng mang : Tương t như FDM, TDM ñư c dùng như m t ph n c a h th ng truy n thông t m xa nên s phân c p c a h cũng ñư c hình thành B ng 8. 1 cho 2 h th ng dùng ña h p ñ ng b th i gian qu c t (CCITT) và B c M (h th ng AT & T, cũng dùng Nh t B n) B ng 8. 1...(H 8. 7) (H 8. 8) Nhóm (H 8. 9) minh h a vi c ñi u ch nh biên ñ ñư c th c hi n trong t ng t ng (H 8. 9a) cho th y ñ c tuy n truy n lý tư ng, các biên ñ c a các tín hi u trong các MG là như nhau nhưng trong th c t thì biên ñ này thay ñ i theo các t n s khác nhau (H 8. 9b) Vi c ñi u ch nh ñ l i t ñ ng ñ bù vào s bi n d ng biên ñ do các môi... 125 µs và t = 0,6 48 µs th i gian trung bình là 48, 25 ms (ñây là th i gian tr gi a RTS và CTS mà ta ñã th y trư c ñây) Do các khung ñư c t o ra có t n s trùng v i t n s l y m u (80 00 l n trong m t giây), v y ña h p th i gian 24 kênh ñòi h i dung lư ng ñư ng truy n là 80 00x193 = 1,544 Mbps Ð tương thích v i các kênh D, tín hi u s ch ñư c dùng 7 ho c 6 bit cho m i ký t và dành bit th 8 (v trí LSB) cho... do các tín hi u fc c a SG tr n v i tín hi u 315,92 KHz (Thí d : v i SG13, fc=1116 KHz thì tín hi u hoa tiêu là 1116-315,92 =80 0, 08 KHz) M t tín hi u hoa tiêu c a MG có t n s 2 480 KHz ñư c thêm vào m i MG m ch t h p SG, t o thành t ng s là 51 tín hi u hoa tiêu c a MG (H 8. 10) (H 8. 11) là sơ ñ kh i m t m ch gi i ña h p FDM, cho th y tín hi u hoa tiêu ñư c tham kh o như th nào và ñư c dùng ñ phân cách... các m ch l c d i thông BPF ñ tách riêng các tín hi u MG1 (564 - 3 084 kHz), MG2 (3164 - 5 684 kHz) và MG3 (5764 - 82 84 kHz), các tín hi u này cùng các tín hi u hoa tiêu tương ng ra kh i m ch phân cách MG theo 3 ñư ng khác nhau Tín hi u MG1 chia làm hai nhánh, m t ñưa th ng vào m ch khu ch ñ i AGC và m t vào m ch tách tín hi u hoa tiêu 284 0 kHz trư c khi vào m ch khu ch ñ i AGC ñ so sánh và ñi u ch nh... DS-3 và DS-4 v i v n t c bit lên ñ n 44,376 Mbps và 274,176 Mbps (H 8. 17) DS4 DS3 274,176 Mbps 44,736Mbps ↕ M13 28: 1 DS2 6,312Mbps M34 6:1 ↕ | | | | | ↕ MX3 7:1(DS2) 14:1(DS1C) 28: 1(DS1) or ↕ | ↕ M12 4:1 | | | DS1C 3,152Mbps DS1 1,544Mbps ↕ M1C 2:1 ↕ | ↕ PCM ↕ | | | ↓ ↕ PCM ↕ | | | ↓ ↕ PCM ↕ | | | ↓ | | | | | | | ↓ ↕ PCM ↕ (H 8. 17) 8. 2.2 Ða h p th i gian không ñ ng b : (Asynchronous time-division multiplexing, . ñược ña hợp ñể ñược một kênh truyền gồm 10 .80 0 VB . Tất cả có thể ñược truyền trên cáp. 8. 1.1 Tạo sóng mang. 8. 1.2 Ðiều chỉnh biên ñộ. 8. 1.3 Truyền sóng vi ba. 8. 1.1 Tạo sóng mang Một máy. 3 4 5 30 120 480 1920 7 680 2,0 48 (Mbps) 8, 4 48 34,3 68 139,264 565,1 48 * DS-1 là cấp nền của AT&T, trong ñó ña hợp 24 kênh âm thanh, mỗi khung chứa [(24x8) +1 =193 bit ], mỗi. nhiều khe thời gian hơn. 8. 2.2.1 ðiều khiển ñường truyền TDM. 8. 2.1.2 Ðồng bộ khung. 8. 2.1.3 Nhồi xung. 8. 2.1.4 Hệ thống sóng mang. 8. 2.2.1 ðiều khiển ñường truyền TDM : Trong mô hình

Ngày đăng: 26/07/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan