ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO “3 GIẢM 3 TĂNG” TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM –TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012

103 764 4
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO “3 GIẢM 3 TĂNG” TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM –TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả phân tích trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Tác giả Mai Văn Thông ii ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  Nhận xét và xác nhận của cán bộ hướng dẫn đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO “3 GIẢM 3 TĂNG” TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM – TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012” do sinh viên Mai Văn Thông lớp Phát triển nông thôn A 1 khóa 36 thực hiện với sự hướng dẫn của Thạc sĩ Lê Xuân Thái, thời gian thực hiện đề tài từ tháng 11 – 2012 đến tháng 3 – 2013. Ý kiến của cán bộ hướng dẫn: Th.S Lê Xuân Thái Ngày……tháng… năm 2013 Cán bộ hướng dẫn iii ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG  Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chứng nhận chấp thuận báo cáo về đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO “3 GIẢM 3 TĂNG” TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM – TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012” được thực hiện bởi sinh viên Mai Văn Thông lớp Phát triển nông thôn A 1 khóa 36 – Viện nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long – Trường Đại học Cần Thơ, thời gian thực hiện đề tài từ tháng 11 – 2012 đến tháng 3 – 2013. Báo cáo luận văn tốt nghiệp đã được Hội đồng đánh giá mức: Ý kiến hội đồng: Cần Thơ, ngày … tháng… năm 2013 Ch ủ tịch Hội đồng Ngày ……tháng……năm 2013 iv LỜI CẢM TẠ Trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp tôi đã gặp không ít khó khăn, trở ngại nhưng nhờ sự giúp đỡ của Ba mẹ, hướng dẫn của Thầy cô, động viên, chia sẻ của bạn bè tôi đã vượt qua những khó khăn, trở ngại và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Qua luận văn này tôi chân thành cảm ơn: Cha mẹ đã lo lắng, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Cảm ơn Thầy Lê Xuân Thái đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành luận văn. Cảm ơn Quý thầy cô Viện nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Cảm ơn cô Thắm, chị Thúy, anh Nhu ở Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Vũng Liêm đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu trong thời gian thực hiện đề tài. Cảm ơn các cô chú, anh chị ở xã Trung Thành Tây, Trung Hiệp, Hiếu Nhơn, Tân An Luông đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình phỏng vấn. Cảm ơn các anh chị, bạn bè tại Viện nghiên cứu Đồng bằng sông Cửu Long đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Chân thành cảm ơn! v TIỂU SỬ BẢN THÂN  1.LÝ LỊCH BẢN THÂN Họ và tên: Mai Văn Thông Ngày sinh: 25-10-1991 Nơi sinh: Vũng Liêm – Vĩnh Long Chỗ ở hiện tại: Ấp Hiếu Xuân Đông – xã Hiếu Thành – Vũng Liêm – Vĩnh Long. Điện thoại: 0169.33.99.877 Email: thong105408@student.ctu.edu.vn 2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Từ năm 1997 đến năm 2002 là học sinh trường tiểu học Hiếu Nhơn B. Từ năm 2002 đến năm 2009 là học sinh trường cấp 2-3 Hiếu Nhơn. Từ năm 2009 đến năm 2010 là sinh viên trường Cao đẳng cộng đồng Vĩnh Long. Từ năm 2010 đến năm 2013 là sinh viên trường Đại học Cần Thơ, ngành Phát triển nông thôn, Viện nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long. vi TÓM LƯỢC Sản xuất lúa gạo vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Việc nâng cao năng suất cũng như chất lượng lúa gạo trên cùng một đơn vị diện tích đang là yêu cầu tất yếu hiện nay. Để làm được điều đó thì ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất được xem là biện pháp hữu hiệu nhất. Tuy nhiên, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất còn gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau đã làm cho người nông dân vẫn chưa mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất lúa. Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài: “Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất lúa theo “Ba giảm, Ba tăng” tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long” nhằm thực hiện các mục tiêu: (1) Đánh giá thực trạng sản xuất lúa tại vùng nghiên cứu; (2) Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa theo mô hình “3 giảm 3 tăng” và những đóng góp của mô hình đến thu nhập nông hộ; (3) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ áp dụng và không áp dụng mô hình; (4) Đề xuất giải pháp nhằm tăng lợi ích cho người sản xuất lúa. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp điều tra nông hộ để thu thập số liệu sơ cấp (61 hộ nông dân) ở huyện Vũng Liêm – Vĩnh Long; thu thập số liệu thứ cấp từ những số liệu phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phân tích tương quan các yếu tố tác động lên lợi nhuận của nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất trung bình trên năm của hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 6,67 tấn/ha và của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 6,7 tấn/ha, không chênh lệch nhiều. Tuy nhiên, lợi nhuận trên năm của một hecta của nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 59,805 triệu đồng thấp hơn 9,68 triệu đồng so với nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Việc áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” đã giúp nông dân giảm các chi phí thuốc bảo vệ thực vật: thuốc sâu, thuốc ốc, thuốc cỏ và tăng giá lúa hàng hóa; nhưng làm tăng các chi phí làm đất, thu hoạch, phơi sấy và thuê lao động của nông hộ. Thu nhập và lợi nhuận của nông dân áp dụng mô hình sản xuất “3 giảm 3 tăng” cao hơn sản xuất của nông dân thông thường đã giúp nông hộ dễ vay vốn sản xuất và lượng vốn vay được cao hơn. Nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” có hiệu quả lao động trên lợi nhuận cao hơn nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”; cụ thể hiệu quả lao động tính theo lợi nhuận của nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 4,9 triệu đồng so với 3,7 triệu đồng của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa tại huyện Vũng Liêm – Vĩnh Long cần được quan tâm nhiều hơn trong quá trình chuyển giao. vii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN i NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG iii LỜI CẢM TẠ iv TIỂU SỬ BẢN THÂN v TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xiiiv Chương 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 1.4.1 Không gian và thời gian 3 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.3 Nội dung nghiên cứu 3 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH VĨNH LONG 4 2.1.1 Vị trí địa lý 4 2.1.2 Khí hậu 5 2.1.3 Đặc điểm địa hình 5 2.1.4 Dân số 6 2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 6 2.1.5.1 Tài nguyên đất 6 2.1.5.2 Tài nguyên nước: 6 2.1.6 Tình hình kinh tế - xã hội 6 2.2 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN VŨNG LIÊM 7 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 7 viii 2.2.2 Điều kiện sản xuất nông nghiệp 7 2.3 CHƯƠNG TRÌNH “3 GIẢM 3 TĂNG” 8 2.3.1 Lịch sử của chương trình “ba giảm ba tăng” và nhận định của các nhà khoa học… 8 2.3.2 Cơ sở khoa học của “Ba giảm ba tăng”. 10 2.3.3 Cơ sở khoa học để tăng hiệu quả sản xuất 14 2.3.4 Tác động của chương trình “ba giảm ba tăng” tại Đồng bằng sông Cửu long 14 2.3.5 Những thành tựu đạt được khi áp dụng “ba giảm ba tăng” trong những năm gần đây ở một số tỉnh ĐBSCL 15 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 19 Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 21 3.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN VÙNG VÀ MẪU NGẪU NHIÊN 21 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 21 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 22 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA NÔNG HỘ TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU 26 4.1.1 Độ tuổi chủ hộ 26 4.1.2 Trình độ học vấn của chủ hộ 26 4.1.3 Số lao động tham gia sản xuất lúa 27 4.1.4 Đánh giá tài sản của nông hộ 27 4.1.5 Điều kiện tài chính và thông tin vay vốn của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” 28 4.2 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG TRONG SẢN XUẤT LÚA 30 4.2.1 Số lần tập huấn kỹ thuật của nông dân canh tác lúa 30 4.2.2 Sự quan tâm của người nông dân trong áp dụng 3 giảm 3 tăng 31 4.2.3 Nguyện vọng của người nông dân khi tham gia áp dụng mô hình 32 4.2.4 Những hỗ trợ của chính quyền đối với nông dân 33 4.2.5 Hoạt động mua bán của nông hộ 34 4.2.6 Những thuận lợi trong sản xuất của người nông dân 35 4.2.7 Những khó khăn trong sản xuất của người nông dân 36 4.3 HIỆU QUẢ KỸ THUẬT – TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ KHÔNG ÁP DỤNG VÀ ÁP DỤNG MÔ HÌNH “3 GIẢM 3 TĂNG” 37 4.3.1 Phân tích kỹ thuật canh tác của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình “ba giảm ba tăng” 37 4.3.1.1 Diện tích đất canh tác lúa 37 4.3.1.2 Cấp giống sử dụng 37 4.3.1.3 Tên giống sử dụng 38 4.3.1.4 Nguồn giống sử dụng 39 4.3.1.5 Lượng giống sử dụng 39 4.3.1.6 Mùa vụ gieo sạ 40 4.3.1.7 Lượng phân DAP sử dụng trong canh tác của nông hộ 41 4.3.1.8 Lượng phân Urea sử dụng trong canh tác của nông hộ 42 ix 4.3.1.9 Lượng phân Kali sử dụng trong canh tác của nông hộ 42 4.3.1.10 Lượng phân NPK sử dụng trong canh tác của nông hộ 43 4.3.1.11Lượng phân Lân sử dụng trong canh tác của nông hộ 43 4.3.1.12Lượng phân khác sử dụng trong canh tác của nông hộ 44 4.3.2 Hiệu quả tài chính của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình “ba giảm ba tăng”………………… …………………………………………………………………………44 4.3.2.1 So sánh hiệu quả sản xuất của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình “ba giảm ba tăng” vụ Đông Xuân. 44 4.3.2.2 So sánh hiệu quả sản xuất của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình “ba giảm ba tăng” vụ Hè Thu. 50 4.3.2.3 So sánh hiệu quả sản xuất của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình “ba giảm ba tăng” vụ Thu Đông 54 4.3.2.4 Các tiêu chí so sánh hiệu quả kinh tế trên năm của nhóm nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. 588 4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ KHÔNG ÁP DỤNG VÀ ÁP DỤNG MÔ HÌNH “3 GIẢM 3 TĂNG” 60 4.4.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông dân trồng lúa ở vụ Đông Xuân …………………………………………………………………………… …………… 60 4.4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông dân trồng lúa vụ Hè Thu ……………………………………………………………………………………………61 4.4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông dân trồng lúa Thu Đông…………………………………………………………………………………………… 63 4.4.4 Tác động của vốn vay đến lợi nhuận của nông hộ ………………….65 4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG LỢI ÍCH CHO NGƯỜI SẢN XUẤT LÚA………….66 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3G3T Ba giảm ba tăng BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội GAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ha hecta HQĐV Hiệu quả đồng vốn HQLĐ Hiệu quả lao động IPM Quản lý dịch hại tổng hợp NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn [...]... tương quan để đánh giá hiệu quả mô hình trồng lúa áp dụng kỹ thuật 3 giảm 3 tăng” Kết quả nghiên cứu của tác giả cho biết khi áp dụng mô hình 3 giảm 3 tăng” hiệu quả sản xuất cao hơn khi không áp dụng mô hình 3 giảm 3 tăng” Các chỉ số tài chính về lợi nhuận, hiệu quả lao động và hiệu quả đồng vốn của hộ áp dụng mô hình 3 giảm 3 tăng” cũng cao hơn so với hộ không áp dụng mô hình 3 giảm 3 tăng” Thạch... tích tình hình sản xuất lúa theo mô hình 3 giảm 3 tăng” nhằm đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sản xuất cho những nông hộ sản xuất theo mô hình tại vùng nghiên cứu và qua đó góp phần làm tăng thu nhập cho nông dân trồng lúa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa của nông hộ áp dụng và không áp dụng theo mô hình 3 giảm 3 tăng” tại huyện Vũng Liêm – Vĩnh Long Phân tích... nghiên cứu vào việc đánh giá hiệu quả mô hình 3 giảm 3 tăng” trong sản xuất lúa tại 61 hộ nông dân tại huyện Vũng Liêm – tỉnh Vĩnh Long Thời gian thực hiện đề tài là từ tháng 11 /2012 đến tháng 2/20 13 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung chủ yếu vào những người nông dân sản xuất lúa theo mô hình và không theo mô hình tại huyện Vũng Liêm – tỉnh Vĩnh Long 1.4 .3 Nội dung nghiên... vốn sản xuất của nông hộ trong và ngoài mô hình 30 4.8 Số lần tập huấn kỹ thuật của nông hộ 30 4.9 Người hướng dẫn áp dụng mô hình 3 giảm 3 tăng 31 4.10 Nguyên nhân quan tâm đến mô hình 3 giảm 3 tăng 32 4.11 Lý do nông dân tiếp tục áp dụng mô hình 3 giảm 3 tăng” 32 4.12 Mong muốn của người nông dân khi áp dụng mô hình 33 4. 13 Lý do mong muốn của nông dân trong quá trình áp dụng 3 giảm 3 tăng” 33 4.14... Đề tài Đánh giá hiệu quả mô hình 3 giảm 3 tăng” trong sản xuất lúa vụ Hè Thu 2010 tại xã Trường Thọ - huyện Cầu Ngang – tỉnh Trà Vinh Kết quả nghiên cứu cho biết trình độ học vấn của nông dân còn thấp Nông dân áp dụng mô hình theo phong trào Diện tích gieo trồng có mối tương quan với năng suất Nguyễn Văn Thảo, 2011 Đề tài Đánh giá hiệu quả mô hình 3 giảm 3 tăng” trong sản xuất lúa tại huyện Trà... dụng mô hình 3 giảm 3 tăng” vào sản xuất lúa trong những năm qua Tổng hợp các số liệu để phục vụ cho chuyến khảo sát thực tế Tiến hành tham quan thực tế và khảo sát nông hộ 3. 2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN VÙNG VÀ MẪU NGẪU NHIÊN Khảo sát nhóm hộ sản xuất lúa theo mô hình và không theo mô hình tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long để đánh giá hiệu quả sản xuất lúa giữa hai nhóm nông hộ Chọn những xã có diện tích sản. .. đó, làm giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho người nông dân Tuy nhiên, để thấy được hiệu quả kỹ thuật và kinh tế từ mô hình nhằm khuyến khích người nông dân mạnh dạn áp dụng vào sản xuất, đề tài Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất lúa theo “Ba giảm, Ba tăng” tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long nhằm củng cố các thông tin cho việc ra quyết định hợp lý trong sản xuất lúa để tăng hiệu quả sản xuất, ... cho nông dân trồng lúa 34 4.15 Ảnh hưởng của mô hình 3 giảm 3 tăng” đến giá bán lúa 34 4.16 Hình thức bán lúa của nông hộ 35 4.17 Nơi tiêu thụ lúa hàng hóa của nông hộ 35 4.18 Lý do bán lúa của chủ hộ 35 4.19 Thuận lợi trong sản xuất của nông hộ 36 4.20 Khó khăn của nông hộ trong canh tác lúa 37 4.21 Diện tích đất sản xuất lúa 37 4.22 Cấp giống lúa được sử dụng trong sản xuất 38 4. 23 Loại giống sử dụng... hiện hoàn thành dự án "3 giảm 17 3 tăng" đến năm 2010 2.2 Diện tích sản xuất lúa vụ Hè Thu 2010 theo chương trình “ba giảm ba tăng” 19 của tỉnh Vĩnh Long 4.1 Độ tuổi của chủ hộ canh tác lúa tại huyện Vũng Liêm – Vĩnh Long 4.2 Trình độ học vấn của chủ hộ canh tác lúa tại huyện Vũng Liêm – Vĩnh Long 26 4 .3 Số lao động chính tham gia sản xuất lúa của nông hộ 27 4.4 Thông tin tổng tài sản nông hộ 28 4.5 Điều... tác lúa 43 4 .31 Lượng phân Lân bón trên ha của nông hộ trong canh tác lúa 44 4 .32 Lượng phân Khác bón trên ha của nông hộ trong canh tác lúa 44 4 .33 Chi phí sản xuất của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình 3 giảm 48 3 tăng” vụ Đông Xuân 4 .34 Chi phí sản xuất của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình “ba giảm 52 ba tăng” vụ Hè Thu 4 .35 Chi phí sản xuất của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình . tên: Mai Văn Thông Ngày sinh: 25-10-1991 Nơi sinh: Vũng Liêm – Vĩnh Long Chỗ ở hiện tại: Ấp Hiếu Xuân Đông – xã Hiếu Thành – Vũng Liêm – Vĩnh Long. Điện thoại: 0169.33.99.877 Email: thong1 05408@student.ctu.edu.vn. SẢN XUẤT LÚA THEO “3 GIẢM 3 TĂNG” TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM – TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012” do sinh viên Mai Văn Thông lớp Phát triển nông thôn A 1 khóa 36 thực hiện với sự hướng dẫn của Thạc sĩ Lê Xuân. THEO “3 GIẢM 3 TĂNG” TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM – TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012” được thực hiện bởi sinh viên Mai Văn Thông lớp Phát triển nông thôn A 1 khóa 36 – Viện nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông

Ngày đăng: 26/07/2014, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan