SUY DINH DƯỠNG - PROTEIN NĂNG LƯỢNG pot

16 657 6
SUY DINH DƯỠNG - PROTEIN NĂNG LƯỢNG pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾU DINH DƯỠNG PROTEIN - NĂNG LƯỢNG Thiếu dinh dưỡng với chu trình vòng đời của con người Nhiễm trùng thường xuyên Sơ sinh nhẹ cân Người già thiếu dinh dưỡng Trẻ thấp còi Thiếu niên thấp còi Khả năng trí tuệ giám Thiếu ăn - Dịch vụ chăm sóc kém Cho ăn bổ sung không đúng lúc Thiếu ăn và chăm sóc sức khỏe kém Tăng nguy cơ bệnh mạn tính ở tuổi trưởng thành Phát triển trí tuệ kém Tăng tử vong Thiếu ăn - Dịch vụ chăm sóc kém Tỷ lệ tử vong mẹ cao Thiếu ăn – Dịch vụ chăm sóc kém Giảm khả năng chăm sóc trẻ Phụ nữ thiếu dinh dưỡng Tăng cân khi có thai kém Thiếu dinh dưỡng bào thai Chậm tăng trưởng Giảm năng lực trí tuệ tuệ Đại cương về suy dinh dưỡng protein - năng lượng ở trẻ em Thuật từ “thiếu dinh dưỡng protein - năng lượng ở trẻ em”: do Jelliffe nêu lên lần đầu vào năm 1959, được coi như một thuật từ chung bao gồm tất cả các biểu hiện từ nhẹ đến nặng, kể cả có các thể có được phân loại hoặc không phân loại, trong đó trên lâm sàng ở mức nặng biểu hiện thành 2 thể chính là Marasmus và Kwashiorkor. Thuật từ PEM nêu lên một tình trạng bệnh lý xảy ra do thiếu protein và năng lượng. Mối quan hệ suy dinh dưỡng – nhiễm khuẩn thể hiện qua vòng xoắn Lượng chất dinh dưỡng hấp thu thấp Kém ngon miệng Chất dinh dưỡng hao hụt Hấp thu kém Chuyển hóa rối loạn Cân nặng giảm Tăng trưởng kém Giảm miễn dịch Tổn thương niêm mạc Tần suất mắc bệnh Mức độ nặng của bệnh Mức độ kéo dài của bệnh Đặc điểm dịch tễ học • Distribution • Magnitude • Mortality and morbidity burden • Economic loss Suy dinh dưỡng thể gày đét (Marasmus) Trẻ suy dinh dưỡng nặng thể Kwashiorkor Đặc điểm hai thể suy dinh dưỡng nặng trên lâm sàng có thể tóm tắt theo bảng sau Thể loại Marasmus Kwashiorkor lâm sàng Các biểu hiện thường gặp Cơ teo đét Rõ ràng Có thể không rõ do phù Phù Không có Có ở các chi dưới, mặt Cân nặng/chiều cao Rất thấp Thấp, có thể không rõ do phù Biến đổi tâm lý Đôi khi lặng lẽ, mệt mỏi Hay quấy khóc, mệt mỏi Các biểu hiện có thể gặp Ngon miệng Khá Kém Tiêu chảy Thường gặp Thường gặp Biến đổi ở da Ít gặp Thường có viêm da, bong da. Biến đổi ở tóc Ít gặp Tóc mỏng thưa, dễ nhổ Gan to Không Đôi khi có tích luỹ mỡ Hoá sinh anbumin huyết thanh Bình thường hoặc hơi thấp Thấp (dưới 3g/100 ml) Marasmic kwashiorkor Thang phân loại Welcome Cân nặng (%) so Phù với chuẩn Có Không 60-80 Kwashiorkor Thiếu dinh dưỡng <60 Marasmus - Kwashiorkor Marasmus [...]... cao thấp so với điểm hai chỉ tiêu trên Coi là bình thường Suy dinh dưỡng độ 1 Suy dinh dưỡng độ 2 ngưỡng là dưới –2 SD Các điểm ngưỡng giống như Bảng phân loại của Waterlow* Cân nặng theo chiều cao (80% hay -2 SD) Trên Chiều cao theo tuổi (90% hay -2 SD) Dưới Trên Bình thường Thiếu dinh dưỡng gày còm Dưới Thiếu dinh dưỡng thấp còi Thiếu dinh dưỡng nặng kéo dài (thể phối hợp) * Ban đầu Waterlow phân loại... tỷ lệ suy dinh dưỡng hiện nay, người ta sử dụng SD score hay Z score tương đương: Zscore hay SD score = Kích thước đo được – Số trung bình của quần thể tham khảo Độ lệch chuẩn của quần thể tham khảo Các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng PEM - ĐẢM BẢO NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM - THỰC HIỆN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ - CHO ĂN BỔ SUNG HỢP LÝ: Thức ăn bổ sung SỮA MẸThức ăn cơ bản: • - Bột ngũ cốc • - Khoai... LÝ: Thức ăn bổ sung SỮA MẸThức ăn cơ bản: • - Bột ngũ cốc • - Khoai • Thức ăn giàu Protein: • Thịt, cá • Đậu đỗ • Thức ăn giàu Vitamin và • muối khoáng • Rau xanh • Quả • Thức ăn giàu năng lượng • Dầu, mỡ • Đường Các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng PEM • • - THEO DÕI BIỂU ĐỒ PHÁT TRIỂN - CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA DINH DƯỠNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU PCSDD TRẺ EM ... giới khuyến nghị sử dụng khoảng giới hạn - 2SD đến + 2SD để phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em Quần thể tham khảo NCHS (National Center for Health Statistic) được sử dụng Phân loại trên cộng đồng Hình : Đườnghình chuông phân phối Gausian Dưới – 2SD hoặc tương đương với 3 centile được coi là thấp Chiều cao/tuổi: Từ -2 SD trở lên: Từ dưới -2 SD đến -3 SD: Dưới -3 SD: Cân nặng/chiều cao Cân nặng theo . bào thai Chậm tăng trưởng Giảm năng lực trí tuệ tuệ Đại cương về suy dinh dưỡng protein - năng lượng ở trẻ em Thuật từ “thiếu dinh dưỡng protein - năng lượng ở trẻ em”: do Jelliffe nêu. giàu Protein: • - Thịt, cá • - Đậu đỗ • Thức ăn giàu Vitamin và • muối khoáng • - Rau xanh • - Quả • Thức ăn giàu năng lượng • - Dầu, mỡ • - Đường Các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng. lý xảy ra do thiếu protein và năng lượng. Mối quan hệ suy dinh dưỡng – nhiễm khuẩn thể hiện qua vòng xoắn Lượng chất dinh dưỡng hấp thu thấp Kém ngon miệng Chất dinh dưỡng hao hụt Hấp thu

Ngày đăng: 26/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIẾU DINH DƯỠNG PROTEIN - NĂNG LƯỢNG

  • Thiếu dinh dưỡng với chu trình vòng đời của con người

  • Đại cương về suy dinh dưỡng protein - năng lượng ở trẻ em

  • Mối quan hệ suy dinh dưỡng – nhiễm khuẩn thể hiện qua vòng xoắn

  • Đặc điểm dịch tễ học

  • Suy dinh dưỡng thể gày đét (Marasmus)

  • Trẻ suy dinh dưỡng nặng thể Kwashiorkor

  • Đặc điểm hai thể suy dinh dưỡng nặng trên lâm sàng có thể tóm tắt theo bảng sau

  • Marasmic kwashiorkor

  • Thang phân loại Welcome

  • Phân loại trên cộng đồng

  • Phân loại trên cộng đồng

  • Bảng phân loại của Waterlow*

  • Các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng PEM

  • Thức ăn bổ sung

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan