CÁC YẾU TỐ SINH HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG doc

16 3.2K 67
CÁC YẾU TỐ SINH HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC YẾU TỐ SINH HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Các yếu tố tác hại nào sau đây là yếu tố sinh học A. Điều kiện quá nóng hoặc quá lạnh B. Cường độ lao động nặng, thời vụ khẩn trương, tư thế gò bó C. Bức xạ siêu cao tần D. Hóa chất trừ sâu, diệt cỏ E. Nấm mốc @ Bệnh nghề nghiệp nào sau đây là do yếu tố sinh học A. Bệnh xoắn khuẩn vàng da, viêm da do nấm @ B. Bệnh sốt virus truyền từ chim và gia cầm, bệnh viêm da do cao su C. Bệnh bụi phổi bông D. Bệnh bụi phổi asbest E. Bệnh bụi phổi silic, bệnh bụi phổi asbest Các bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp nào sau đây thuộc danh sách những bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt nam A. Bệnh viêm gan virus và nhiễm HIV/AIDS B. Bệnh lao và nhiễm HIV/AIDS C. Bệnh lao, bệnh viêm gan virus, bệnh xoắn khuẩn vàng da @ D. Bệnh dại và bệnh nhiễm xoắn khuẩn vàng da E. Bệnh lao, bệnh nhiễm giun móc ở người thợ mỏ Những nghề nào sau đây có thể tiếp xúc với các yếu tố sinh học: A. Chăn nuôi, thú y, nông nghiệp, sản xuất công cụ nông nghiệp B. Y tế, thú y, nông nghiệp, nhân viên phòng thí nghiệm hóa học C. Thú y, chăn nuôi, nhân viên phòng thí nghiệm sinh hóa, y tế @ D. Nông nghiệp, sản xuất thuốc trừ sâu E. Y tế, thú y, ngư nghiệp, lâm nghiệp, sản xuất công cụ nông nghiệp Bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp có đặc điểm khác với bệnh nhiễm trùng thông thường về A. Phương pháp chẩn đoán B. Phương pháp điều trị C. Biện pháp phòng bệnh D. Nguy cơ tiếp xúc @ E. Biểu hiện lâm sàng Bệnh lao là một bệnh nghề nghiệp , có đặc điểm là A. Được bảo hiểm ở nước ta nhưng không phải là bệnh nghề nghiệp ở hầu hết các nước B. Chỉ có ở ngành y tế C. Thường kết hợp trong bệnh bụi phổi silic @ D. Khó đề phòng cho nhân viên y tế E. Khó đề phòng đối với nhân viên thú y Tỉ lệ nhiễm lao ở cán bộ y tế và nhân viên phòng xét nghiệm A. Giống tỉ lệ nhiễm lao ở người bình thường B. Cao hơn 10 lầìn so với người bình thường C. Cao hơn 2-3 lầìn so với người bình thường @ D. Cao hơn 2-3 lần khi không có phòng hộ lao động E. Cao hơn 5-7 lầìn so với người bình thường Bệnh lao không phải là bệnh nghề nghiệp ở A. Bác sĩ B. Bác sĩ thú y C. Người chăn nuôi gia súc D. Người giết mổ súc vật E. Thầy giáo @ Những nghề có thể nhiễm lao nghề nghiệp A. Bác sĩ khám bệnh nhân hoặc nhân viên thú y chăm sóc súc vật ốm B. Người chăn nuôi, thú y, nhân viên y tế, người bán thịt, người mổ xác, người làm phòng thí nghiệm @ C. Người vắt sữa D. Người làm phòng xét nghiệm vi sinh, nhân viên y tế E. Người nạo vét cống rảnh Bệnh lao nghề nghiệp A. Không gặp ở gia súc và các động vật khác B. Chỉ gặp bác sĩ và nhân viên y tế C. Chỉ lây qua đường hô hấp thông qua giọt nước bọt D. Có thể có dạng tổn thương lao cục bộ ở tay đối với nhân viên y tế thú y và người giết thịt, chế biến thực phẩm @ E. Không gặp ở nhân viên phòng thí nghiệm Bệnh lao bò là bệnh có nguyên nhân nghề nghiệp ở người A. Chỉ có thể gặp ở bò và từ bò lây sang người B. Có thể gặp ở nhiều loài gia súc và các động vật gậm nhấm @ C. Người bị nhiễm bệnh theo cơ chế giọt nước bọt khi tiếp xúc với bò D. Bò bị lao và lây qua sữa khi vắt sữa bò E. Không lây từ bò sang người khi giết thịt súc vật bị bệnh Biện pháp dự phòng đối với lao bò là A. Giết súc vật có test tuberculin dương tính @ B. Tránh tiếp xúc với bò C. Điều trị kháng sinh cho bò khi phát hiện bò nhiễm lao D. Nấu chín thịt bò bị nhiễm lao E. Tiệt trùng sữa trước khi uống Bệnh viêm gan virus là một bệnh nghề nghiệp có tỉ lệ A. Giống tỉ lệ viêm gan virus ở người bình thường B. Cao hơn ở nhóm tiếp xúc nghề nghiệp do không có bảo hộ lao động C. Cao hơn 2-3 lầìn so với người bình thường D. Cao hơn 4-7 lần so với người bình thường @ E. Cao hơn ở nhóm tiếp xúc nghề nghiệp do không nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố nguy cơ Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp không gặp ở A. Bác sĩ B. Y tá, hộ lý C. Nữ hộ sinh D. Nhân viên phòng thí nghiệm E. Bác sĩ thú y @ Biện pháp dự phòng đối với viêm gan virus B nghề nghiệp là A. Tiêm vaccin cho người tiếp xúc @ B. Biện pháp bảo hộ lao động nghiêm ngặt C. Tránh tiếp xúc với bệnh nhân D. Tiêm globulin miễn dịch E. Phát hiện sớm nhiễm viêm gan virus Bệnh xoắn chuẩn vàng da là A. Bệnh nghề nghiệp ở nhiều nước nhưng chưa được liệt kê vào danh sách các bệnh nghề nghiệp ở nước ta B. Bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp lây từ động vật hoang dại sang người C. Bệnh nhiễm trùng nghề nghiệp ở nông dân, những người chăn nuôi, thú y, người nạo vét cống rảnh @ D. Bệnh của người thầy thuốc do tiếp xúc với bệnh nhân E. Bệnh lây từ gia súc sang người Đường lây truyền chủ yếu của bệnh sốt vàng da do xoắn khuẩn là: A. Đường máu B. Đường da, niêm mạc, tiêu hóa @ C. Đường hô hấp D. Đường tiêu hóa E. Đường da, niêm mạc do tiếp xúc trực tiếp với súc vật bị bệnh Nghề có ít nguy cơ tiếp xúc với xoắn khuẩn leptospira A. Lao động nông nghiệp B. Chăn nuôi gia súc C. Thú y [...]... bò C Ngựa D Chó E Động vật gậm nhấm hoang dại Bệnh sốt do leptospira lây truyền chủ yếu thông qua A Nước bị nhiễm chất thải của động vật bị bệnh B Đất bị nhiễm chất thải của động vật bị bệnh C Thịt của động vật bị bệnh không được nấu kỹ D Đất và nước bị nhiễm chất thải của động vật bị bệnh @ E Đồ dùng cá nhân và dụng cụ ở bệnh viện Trực khuẩn lao bò Mycobacterium bovis gây bệnh chủ yếu cho trâu bò,... bệnh nhân và bệnh phẩm A Đúng@ B Sai Bác sĩ và nhân viên thú y có tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B cao hơn so với các ngành nghề khác A Đúng B Sai @ Người có nguy cơ lây nhiễm virus viêm gan B cần được tiêm vaccin A Đúng@ B Sai Một trong các biện pháp quan trọng đề phòng bệnh sốt do leptospira là cách ly tuyệt đối súc vật bị bệnh A Đúng B Sai @ Bệnh sốt do leptospira có thể lây truyền dễ dàng từ người bệnh... bovis gây bệnh chủ yếu cho trâu bò, hiếm khi gây bệnh cho người A Đúng B Sai @ Trực khuẩn lao của loài chim Mycobacterium avium gây bệnh cho gà và lợn, hiếm khi gây bệnh cho người A Đúng@ B Sai Bệnh lao ở người có thể gặp ở chó, lợn, súc vật vườn bách thú A Đúng@ B Sai Điều trị hóa liệu pháp cho bò khi bò bị nhiễm lao là cần thiết A Đúng B Sai @ Viêm gan virus có tỉ lệ 4-7 lần lớn hơn ở nhóm nghề y tế... bác sĩ và nhân viên y tế A Đúng B Sai @ Bệnh sốt do leptospira có thể lây truyền thông qua nước uống và thực phẩm bị ô nhiễm A Đúng B Sai Tiêm vaccin cho gia súc và người có thể được coi là biện pháp tốt phòng chống sốt vàng da do leptospira A Đúng@ B Sai . CÁC YẾU TỐ SINH HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Các yếu tố tác hại nào sau đây là yếu tố sinh học A. Điều kiện quá nóng hoặc quá lạnh B. Cường độ lao động nặng, thời vụ. có thể tiếp xúc với các yếu tố sinh học: A. Chăn nuôi, thú y, nông nghiệp, sản xuất công cụ nông nghiệp B. Y tế, thú y, nông nghiệp, nhân viên phòng thí nghiệm hóa học C. Thú y, chăn. cao tần D. Hóa chất trừ sâu, diệt cỏ E. Nấm mốc @ Bệnh nghề nghiệp nào sau đây là do yếu tố sinh học A. Bệnh xoắn khuẩn vàng da, viêm da do nấm @ B. Bệnh sốt virus truyền từ chim

Ngày đăng: 26/07/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan