CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC pdf

32 1.2K 0
CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC 1. Định nghĩa phạm trù là A. Những khái niệm riêng biệt về các thuộc tính của sự vật B. Khái niệm về tập hợp các đặc tính của sự vật C. Khái niệm về các lọai sự vật hiện tượng D. Những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của các hiện tượng E. Tất cả đều đúng 2. Phạm trù : A. Là những khái niệm chung nhất B. Phản ánh những đặc tính cơ bản của hiện tượng C. Phản ánh mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng D. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản của hiện tượng E. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng 3. Đặc điểm của phạm trù: A. Là những khái niệm riêng biệt B. Là những khái niệm chung nhất C. Phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng D. Là những khái niệm riêng biệt, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng E. Là những khái niệm chung nhất, phản ánh những đặc tính cơ bản và mối quan hệ phổ biến nhất của hiện tượng 4. Đặc điểm của phạm trù: A. Có tính khái quát B. Có tính phổ biến C. Có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định D. Có tính khái quát, tính phổ biến và có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định E. Có tính phổ biến và có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định 5. Một trong những đặc điểm của phạm trù là: A. Tính đặc hiệu B. Tính cụ thể C. Tính khái quát D. Tính cảm xúc E. Tính chủ quan 6. Đặc điểm của phạm trù: A. Phản ánh không khách quan B. Có tính phổ biến C. Biểu hiện thái độ D. Biểu hiện sự đánh giá E. Mang yếu tố cảm xúc 7. Phạm trù đạo đức: A. Thông báo những nội dung B. Biêíu hiện thái độ của con người C. Biêíu hiện sự đánh giá của con người D. Thông báo những nội dung, biêíu hiện thái độ và sự đánh giá của con người E. Thông báo những nội dung và biêíu hiện sự đánh giá của con người 8. Phạm trù đạo đức khác với các phạm trù của khoa học khác về: A. Biểu hiện thái độ của con người B. Tính phổ biến C. Mối liên hệ xác định D. Mối quan hệ chung E. Tính khái quát 9. Một trong những đặc điểm của phạm trù đạo đức, khác với phạm trù của các khoa học khác là: A. Thông báo những nội dung B. Có tính khái quát C. Biểu hiện sự đánh giá của con người D. Có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định E. Có tính phổ biến 10. Các phạm trù đạo đức khác với phạm trù của những khoa học khác về: A. Biểu hiện sự đánh giá của con người B. Biểu hiện thái độ của con người C. Có tính phổ biến D. Biểu hiện thái độ và sự đánh giá của con người E. Có tính phổ biến, biểu hiện thái độ và sự đánh giá của con người 11. Đặc điểm của phạm trù đạo đức: A. Biểu thị sự đánh giá B. Mang yếu tố cảm xúc. C. Có ý nghĩa nhân sinh quan D. Không có tính phân cực E. Mang yếu tố cảm xúc, có ý nghĩa nhân sinh quan và biểu thị sự đánh giá của con người. 12. Một đặc điểm của phạm trù đạo đức: A. Thường có tính phân cực B. Không có tính phân cực C. Thường quan tâm đến miền giới hạn không rõ ràng của thang giá trị D. Thường có tính phân cực, quan tâm đến miền giới hạn không rõ ràng của thang giá trị E. Không có tính phân cực và quan tâm đến miền giới hạn không rõ ràng của thang giá trị 13. Cặp phạm trù nào sau đây thuộc lĩnh vực đạo đức học: A. Nội dung và hình thức B. Nguyên nhân và hậu quả C. Thiện và ác D. Vật chất và ý thức E. Tự nhiên và xã hội 14. Các cặp phạm trù cơ bản của đạo đức học: A. Thiện và ác B. Nghĩa vụ và lương tâm C. Thiện và ác; Nghĩa vụ và lương tâm; Hạnh phúc và lẽ sống D. Vật chất và ý thức E. Hạnh phúc và lẽ sống 15. Thiện là A. Cái tích cực, cái có ích B. Cái tích cực C. Cái có ích D. Cái mới E. Cái mới, cái tích cực, cái có ích 16. Quan niệm về thiênû trong phạm trù đạo đức học: A. Cái tích cực B. Cái tiến bộ C. Cái tích cực, cái tiến bộ , cái có ích D. Cái có ích E. Cái tích cực, cái có ích 17. Ác là A. Cái phi đạo đức, cái lạc hậu, cái tiêu cực, cái có hại, không phù hợp với lịch sử B. Cái cũ, cái lạc hậu, cái có hại, phi đạo đức C. Cái phi đạo đức, phù hợp với lịch sử D. Cái tích cực, cái tiến bộ E. Cái phi đạo đức, cái tiêu cực, cái có hại, không phù hợp với lịch sử 18. Quan niệm về ác trong phạm trù đạo đức học: A. Cái tiêu cực B. Cái tiêu cực, cái có hại, cái lạc hậu C. Cái có hại D. Cái tiêu cực, cái có hại E. Cái lạc hậu 19. Quan niệm trước Mác về thiện và ác cho rằng: A. Bản chất con người là thiện B. Bản chất con người là ác C. Bản chất con người là thiện; Bản chất con người là ác; Con người hướng tới cái thiện D. Bản chất con người là thiện; Bản chất con người là ác E. Con người hướng tới cái thiện 20. Quan niệm trước Mác cho rằng thiện và ác : A. Có tính lịch sử xã hội B. Có tính giai cấp C. Là bản chất vốn có của con người D. Phụ thuộc vào vị trí của giai cấp E. Phản ánh điều kiện kinh tế xã hội của thời đại [...]... chủ quan tự hoàn thiện đạo đức của mình, là sự cống hiến của mình cho xã hội, đem lại hạnh phúc cho xã hội và cho chính mình 53 Định nghĩa phạm trù la ìkhái niệm về các lọai sự vật hiện tượng A Đúng B Sai 54 Đặc điểm của phạm trù: có tính khái quát, tính phổ biến và có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định A Đúng B Sai 55 Quan niệm về thiện trong phạm trù đạo đức học là cái tiïch... nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của mình B Sự tự đánh giá và phán xử những hành vi của mình trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội C Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội(giai cấp, dân tộc) và người khác D Cảm giác hay là ý thức trách nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của mình; Sự tự đánh giá và phán xử những hành vi của mình... Là “ sự mách bảo của thượng đế” (Platon) B Là “sự xâïu hổ của con người trước hết với bản thân mình’ (Democrite) C Là “động lực thúc đẩy hoạt động của con người” D Là “ sự mách bảo của thượng đế” (Platon); Là “sự xâïu hổ của con người trước hết với bản thân mình’ (Democrite) E Là “ sự mách bảo của thượng đế” (Platon); Là “động lực thúc đẩy hoạt động của con người” 41 Quan niệm đạo đức học Mác-Lênin... phúc đích thật, hạnh phúc của cá nhân cũng là hạnh phúc của tập thể xã hội B Hạnh phúc đích thực là sự thõa mãn cao nhất những nhu cầu đạo đức xã hội C Hạnh phúc là yếu tố tâm lý cảm xúc một cách tự giác các nhu cầu đạo đức cao cả(tình yêu, tình bạn, gia đình, khát vọng đẹp đẻ giải phóng con người ) D Mặt khách quan của hạnh phúc là nhu cầu phát triển xã hội, mặt chủ quan của hạnh phúc là những nổ... người hướng tới cái thiện D Bản chất con người là thiện E Bản chất con người là ác 25 Thiện và ác theo quan niệm đạo đức học Mác Lê nin: A Thiện và ác có tính giai cấp B Bản chất con người là ác C Bản chất con người là thiện D Con người hướng tới cái thiện E Không có con người ác 26 Quan niệm đạo đức học Mác - Lênin cho rằng thiện và ác: A Có tính lịch sử xã hội B Có tính bản năng C Không có tính lịch... người thức tỉnh, hối cải và tìm cách khắc phục lỗi lầm C Sự tự mâu thuẫn của lương tâm, giúp nâng cao tính tích cực của con người D Sự cắn rứt của lương tâm, giúp con người tự phán xét hành vi sai trái cuả mình, giúp con người thức tỉnh, hối cải và tìm cách khắc phục lỗi lầm E Sự cắn rứt của lương tâm, giúp nâng cao tính tích cực của con người 45 Trạng thái khẳng định của lương tâm là: A Trạng thái... tính tích cực của con người, tin tưởng vào hoạt động của mình B Trạng thái bình thường của lương tâm, giúp con người tự phán xét hành vi sai trái cuả mình C Trạng thái làm cho lương tâm thanh thản, giúp con người thức tỉnh, hối cải và tìm cách khắc phục lỗi lầm D Trạng thái bình thường của lương tâm, giúp nâng cao tính tích cực của con người, tin tưởng vào hoạt động của mình E Sự cắn rứt của lương tâm,... tính giai cấp; Ý thức của con người về cái thiện và ác là kết quả phản ánh những điều kiện kinh tế xã hội của thời đại 28 Quan niệm về cái thiện theo đạo đức học Mác-Lênin: A Là cái thiện hiện thực B Chỉ có trong ý thức tư tưởng C Khó đánh giá D Chỉ được thể hiện thông qua lao động E Là ước muốn của con người 29 Theo quan niệm đạo đức học Mác- Lênin, thiện là: A Cái tốt đẹp B Lợi ích của con người C Cái... được thực hiện trước xã hội, là sự phục tùng lợi ích của xã hội, là mệnh lệnh từ bên ngoài D Cái tốt đepû, là lợi ích của con người phù hợp với sự tiến bộ E Là cảm giác hay ý thức trách nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của mình 35 Nội dung của việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức A Thực hiện hoàn toàn tự giác; Hành động phải phù hợp với tiêu chuẩn tiến bộ xã hội, có sáng tạo ra giá trị cao đẹp;... hội E Cảm giác hay là ý thức trách nhiệm đạo đức của con người đối với hành vi của mình; Là trách nhiệm cuả con người trước lợi ích chung của xã hội(giai cấp, dân tộc) và người khác 42 Nguồn gốc của lương tâm: A Ý thức về cái cần phải làm vì sợ bị trừng phạt B Ý thức về cái cần phải làm vì xấu hổ trước người khác C Ý thức về cái cần phải làm vì sợ xấu hổ trước bản thân D Ý thức về cái cần phải làm vì . CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC 1. Định nghĩa phạm trù là A. Những khái niệm riêng biệt về các thuộc tính của sự vật B. Khái niệm về tập hợp các đặc tính của sự vật C. Khái niệm về các. báo những nội dung và biêíu hiện sự đánh giá của con người 8. Phạm trù đạo đức khác với các phạm trù của khoa học khác về: A. Biểu hiện thái độ của con người B. Tính phổ biến C Một trong những đặc điểm của phạm trù đạo đức, khác với phạm trù của các khoa học khác là: A. Thông báo những nội dung B. Có tính khái quát C. Biểu hiện sự đánh giá của con người D. Có mối

Ngày đăng: 26/07/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan