Báo cáo tốt nghiệp: "Tín dụng và đảm bảo tín dụng tai ngân hàng TMCP Nam Việt" pptx

36 264 0
Báo cáo tốt nghiệp: "Tín dụng và đảm bảo tín dụng tai ngân hàng TMCP Nam Việt" pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Tín dụng và đảm bảo tín dụng tai ngân hàng TMCP Nam Việt SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01 2BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 \ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN: 2 CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 6 I/Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Nam việt (Navibank) 6 1. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Việt 6 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HOAT ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 10 I/Tổng quan về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nam Việt 10 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN ĐỀ TÀI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 36 Lý do chọn đề tài 36 LỜI CẢM ƠN: Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh - kế toán của trường Đại Học Hùng Vương TPHCM đã giảng dạy cho em trong suốt thời gian em theo học tại trường, đặc biệt em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Tuyết Nga đã trực tiếp hướng dẫn em trong thời gian thực tập vừa qua. Nhờ sự hướng dẫn của cô mà em đã tích lũy được SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01 3BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 những kiến thức cơ bản đáng quý, đồng thời qua thời gian làm báo cáo em đã có điều kiện ứng dụng những kiến thức đó vào thực tế, qua đó giúp em rút ra được những kinh kinh nghiệm quý giá để tiếp tục bước chân trên con đường sự nghiệp sau này. Em cũng xin cám ơn các anh chị trong phòng tín dụng – quan hệ khách hàng của Ngân Hàng Nam Việt – phòng giao dịch số 7, đặc biệt là anh Mạnh, anh Vinh và anh Khôi, đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này.  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01 4BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01 5BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01 6BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG I/Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Nam việt (Navibank) 1. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Việt. Được thành lập từ năm 1995, trải qua hơn 10 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Nam Việt đã gặt hái được những thành công bước đầu thể hiện qua sự tăng trưởng nhanh chóng và ổn đinh về quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ lẫn hiệu quả kinh doanh. Trong nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh, đón đầu xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Navibank xác định mũi nhọn chiến lược phải tập trung là lành mạnh hoá tình hình tài chính thông qua việc tăng vốn điều lệ và thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro. Bên cạnh đó, việc phát triển mạng lưới hoạt động của Navibank tại các địa bàn trọng yếu về kinh tế của cả nước đang được Ngân hàng quan tâm một cách đặc biệt. Với mạn lưới hoạt động tương đối rộng, gần 20 phòng giao dịch hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh từ Nam ra Bắc, Navibank tự hào là điểm tựa tài chính vững chắc để hổ trợ Quý khách hàng của mình đạt được những thành công ngày càng rực rỡ hơn trong cuộc sống. Đối với Ngân hàng, sự phát triển ổn định và bền vững của một tổ chức chỉ có thể có được nếu tổ chức đó tạo dựng được uy tín và lòng tin đối vơi công chúng. Ý thức được điều này, toàn bộ các mảng hoạt động nghiệp vụ của Navibank điều được chuẩn hoá trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế thông qua triển khai vận dụng hệ thống quản trị Ngân hàng cốt lỗi. Với hệ thống này, Navibank sẵn sàng cung cấp cho khách hàng các dịch vụ chính xác, an toàn, nhanh chóng và hiệu quả. Mục tiêu và chiến lược sắp tới, Navibank định hướng trở thành là một trong những Ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng với sản phẩm đa dạng, mạng lưới kênh phân phối rộng dựa trên nền tảng mô hình tổ chức và quản lý theo chuẩn mực quốc tế, công nghệ thông tin hiện đại, công nghệ Ngân hàng tiên tiến. SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01 7BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 Năm 2010, Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Tuy vậy, chính trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn và thách thức này, bằng những ứng biến linh hoạt kịp thời kết hợp với quyết tâm và sự nỗ lực vươn lên không ngừng nghỉ, Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng đa cơ bản vượt qua được khủng hoảng cũng như bước đầu gặt hái được những thành quả nhất định trong năm tài chính 2009. Dù vậy, bên cạnh việc duy trì được sự tăng trưởng và cải thiện tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh so với năm tài chính 2009, nhiều yếu kém mang tính nội tại của hệ thống ngân hàng thương mại vẫn chưa được giải quyết triệt để thể hiện qua việc lợi nhuận của các ngân hàng thương mại dù khá cao nhưng lại mang tính ngắn hạn, tỷ trọng thu dịch vụ quá khiêm tốn so với tổng thu, hoạt động tín dụng vẫn còn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro,… Trong bối cảnh đó, năm 2010 được Ngân hàng TMCP Nam Việt nhìn nhận là khoảng thời gian mang tính bản lề với ý nghĩa chuyển tiếp giữa thời kỳ khủng hoảng và giai đoạn tăng tốc phát triển sau khủng hoảng. Ý thức rõ điều này, trong năm tài chính 2010, mục tiêu tăng trưởng nhanh được tạm thời gác lại cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng cũng như đảm bảo tuân thủ chính sách thắt chặt tiền tệ của chính phủ để tập trung cho mục tiêu củng cố và ổn định hoạt động. 2. Sự hình thành phòng giao dịch số 7 (số 259 Cộng Hoà, Phường 13, Quận tân Bình, TP Hồ Chí Minh) Được thành lập theo quyết định số 322/2006/QĐ-TGĐ của Tổng Giám Đốc Ngân hàng TMCP Nam Việt, căn cứ theo Điều lệ và Điều lệ sửa đổi của Ngân hàng TMCP Nam Việt được Thống đốc NHNN Việt Nam chuẩn y theo Quyết đinh số 1490/QĐ- NHNN ngày 04/07/2006 và Quyết định số 1972/QĐ-NHNN ngày 16/10/2006; Căn cứ quy chế tổ chức và hoạt động Ngân hàng TMCP Nam Việt do Chủ tịch HĐQT ban hành; Theo đề nghị của Trưởng phòng hành chính – Nhân sự Ngân hàng TMCP NamViệt “về việc thành lập phòng giao dịch số 7”. SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01 8BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 Tên gọi: “Phòng giao dịch số 7”. Thành lập ngày 30/11/2006. Hoạt động ngày 20/1/2010. Địa chỉ: 259 Cộng Hoà, Phường 13, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh. Phòng giao dịch số 7 là đơn vị hoạch toán phụ thuộc, được sử dụng con dấu riêng trong giao dịch với khách hàng. Chức năng của Phòng giao dịch số 7 là thực hiện theo quy chế và hoạt động Ngân hàng TMCP Nam Việt do Chủ tịch HĐQT ban hành. Hệ thống tổ chức của phòng giao dịch gồm có:  Trưởng phòng: 1 người  Phó phòng: 1 người  Tổ tín dụng: 4 người  Tổ kế toán – giao dịch viên - Thủ quỹ: 3 người  Những hoạt động cụ thể của phòng giao dịch số 7 – Ngân hàng thương mai cổ phần Nam Việt  Huy động vốn • Nhận tiền gởi của các tổ chức và cá nhân thuộc các thành phần kinh tế dưới mọi hình thức. • Tiếp nhận nguồn vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. • Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác.  Nghiệp vụ cho vay • Cho vay các tổ chức cá nhân dưới các hình thức cho vay ngắn hạn, trung – dài hạn để phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng. • Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.  Cung cấp các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ • Cung ứng các phương tiện thanh toán, dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước khi Ngân hàng Nhà nước cho phép. SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01 9BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 • Dịch vụ thu hộ và chi hộ, dịch vụ ngân quỹ, các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước II/Kết quả hoạt động kinh doanh tại phòng GD số 7 Tổng tài sản. - Tổng tài sản của toàn Ngân hàng tính đến 31/12/2010 đạt 18,689,953 triệu Đồng, tăng 7,784,674 triệu Đồng (71.38%) so với năm 2009 và hoàn thành 93.45% kế hoạch tổng tài sản năm 2008. Tài sản co sinh lơi đat 17,188,254 triêu Đồng, chiếm 91.97% tổng tài sản. Chi tiết các khoản mục tài sản có sinh lời như sau: STT Khoản mục Tỷ trọng Giá trị 1 Tiền gửi có kỳ hạn tại các TCTD 4.755.732 25.45% 2 Cho vay 9,959,607 53.29% 3 Đầu tư thành lập công ty trực thuộc 47,000 0.25% 4 Góp vốn liên doanh mua cổ phần 325,915 1.74% 5 Đầu tư giấy tờ có giá 2,100,000 11.24% 6 Tài sản không sinh lời 1,501,699 8.03% Bảng 1: Nguồn vốn huy động trong năm 2010 tại phòng giao dịch số 7 Ngân hàng TMCP Nam Việt Đơn vị: Ngàn VND, USD Tổng vốn huy động VND USD 104.235.710 100% 1.034.924 100% Tiền gửi có kỳ hạn 102.671.629 98.5% 650.955 62.9% SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01 10BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 Tiền gửi không kỳ hạn 1.564.081 1.5% 383.969 37.1% (Nguồn: Được tổng hợp tại phòng giao dịch số 7) Theo bảng trên thì tổng nguồn vốn huy động được ở phòng giao dịch là 104.235.710 ngàn VND. Trong đó tiền gửi có kỳ hạn là 102.671.629 ngàn VND chiếm 98.5% tổng vốn VND huy động được, tiền gửi không kỳ hạn là 1.564.081 ngàn VND chiếm 1.5%. Tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ lệ cao như vậy có thể giải thích là do lãi suất huy động ngắn hạn của Ngân hàng Nam Việt được đánh giá là tương đối cao có thể nói là cao nhất trong các Ngân hàng khác trong cùng kỳ hạn huy động. Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ thấp như vậy cung nói lên một điều là bước đầu của hoạt động thanh toán của phòng giao dich chưa được mạnh. Tương tự thì số lượng tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn cũng chiếm tỷ lệ áp đảo 62.9% đạt 650.955 USD, không kỳ hạn đạt 383.969 USD chiếm 37.1%. Như vậy trong năm 2010 phòng giao dich số 7 đã huy động được 1.034.924 USD. Phòng giao dịch số 7 Ngân hàng TMCP Nam Việt vừa mới hoạt động chính thức vào ngày 20 tháng 1 năm 2010, nên số liệu dùng để phân tích còn nhiều hạn chế và chưa đầy đủ. Vì vậy để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của phòng giao dịch, người viết tiến hành phân tích so sánh kết quả hoạt động của quý I năm 2008 so với quý I năm 2010. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HOAT ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU I/Tổng quan về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nam Việt Hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một Ngân hàng thương mại nào. Sự chuyển hoá từ nguồn vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01 [...]... tháng 3/2010 lãi suất huy động ở Ngân hàng Nam Việt cũng như các Ngân hàng khác cũng đã chững lại và có hướng giảm xuống Hy vọng với diễn biến như thế hoạt động tín dụng ở Ngân hàng TMCP Nam Việt nói riêng và các Ngân hàng TMCP khác nói chung sẽ cải thiện được tình hình hoạt động của mình theo hướng tốt cho mình và tốt hơn cho nền kinh tế nước nhà Các Ngân hàng rơi vào cảnh khủng hoảng vừa qua nguyên... giao dịch bảo đảm thì nhân viên tín dụng phải tiến hành nhập kho các giấy tờ có liên quan tới tài sản bảo đảm, cùng biên nhận Trường hợp đăng ký giao dịch bảo đảm trong ngày chưa kịp thì nhân viên tín dụng trình nhập kho toàn bộ hồ sơ toàn bộ tài sản bảo đảm Ngày hôm sau, nhân viên tín dụng 6 trình phiếu tạm xuất kho tài sản bảo đảm và thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm  Bàn giao tài sản bảo đảm: SVTH:... 26BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA Sau khi hợp đồng bảo đảm có hiệu lực, Ngân hàng và khách hàng thực hiện bàn giao hồ sơ, tài sản bảo đảm và lập biên bản bàn giao Tuỳ theo từng loại tài sản, phương thức giữ tài sản bảo đảm có thể được Ngân hàng thực hiện theo một trong ba phương thức sau: + Ngân hàng cho vay giữ và quản lý tài sản + Khách hàng vay, bên bảo lãnh được quản lý tài sản, Ngân. .. ảnh hưởng không tốt đến việc nhận thế chấp các tài sản có tính thanh khoản thấp (trong thời điểm hiện nay), thì Ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng bằng cách tăng cường đến các tài sản khác có tính thanh khoản tương đối ổn định để nhận làm tài sản bảo đảm cho các khoản vay Vì thế hình thức cầm cố và bảo lãnh là hình thúc bảo đảm tín dụng mà Ngân hàng đang hướng tới Tiếp tục mở rộng tín dụng lấy mục tiêu... ngân hang đòi hỏi phải có sự tập trung cao độ, không ngừng nâng cao trình độ và đổi mới về cơ chế quản lý, nhất là cơ chế về tín dụng và đảm bảo tín dụng Đây cũng là một trong những vấn đề của các ngân hàng hiện na Việc thường xuyên cập nhật và nâng cấp về cơ chế đảm bảo tín dụng giảm thiểu rủi ro tín dụng sẽ giúp các ngân hang và các doanh nghiệp yên tâm hơn về vấn đề tài chính Đây cũng là một vấn đề... chấp, cầm cố và bảo lãnh của bên thứ ba Tùy theo từng khoản tín dụng cụ thể khác nhau mà Ngân hàng và khách hàng vay sẽ thỏa SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01 21BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA thuận sử dụng loại hình bảo đảm tiền vay nào cho phù hợp Tình hình cho vay đối với các hình thức có tài sản bảo đảm được thể hiện như sau: Bảng 7: Các hình thức bảo đảm năm 2010 Đơn vị tính: tỷ đồng... kết quả này sẽ được duy trì tốt đẹp cho dù biến động bất ổn hay thuận lợi của nền kinh tế thị trường trong nước và quốc tế vẫn cứ liên tục diễn r 2 Các hình thức bảo đảm tín dụng được áp dụng tại phòng giao dịch số 7 Công tác tín dụng tại phòng giao dịch số 7 hiện nay áp dụng cả cho vay tín chấp và cho vay có tài sản bảo đảm Trong cho vay có bảo đảm thì các biện pháp bảo đảm tiền 6 vay được chia làm... chuyển sang cho phòng ngân quỹ xác nhận đã nhận và bảo quản tài sản  Giải chấp tài sản bảo đảm Khách hàng thực hiện xong nghĩa vụ trả nợ (gốc và lãi) cho Ngân hàng thì nhân viên tín dụng tiến hành làm thủ tục giải chấp tài sản Giải chấp tài sản được thực hiện theo quy trình sau: a Xóa đăng ký giao dịch bảo đảm: - Nhân viên tín dụng lập đơn yêu cầu xóa đăng ký giao dịch bảo đảm và trình cấp có thẩm... viên tín dụng hỗ trợ khách hàng đi xóa đăng ký giao dịch bảo đảm Lưu ý: người nhận tài sản bảo đảm phải là người đã ký giao hồ sơ tài sản cho Ngân hàng Trường hợp người nhận không phải là một trong hai người giao hồ sơ ban đầu thì phải có giấy ủy quyền - Hồ sơ chuyển sang phòng dịch vụ khách hàng gồm có: + Phiếu xuất kho tài sản bảo đảm + Biên bản giao nhận tài sản bảo đảm giữa Ngân hàng và khách hàng. .. sản bảo đảm là do các bên thỏa thuận với nhau, nhưng công chứng viên lại cho rằng phương thức xử lý tài sản bảo đảm đã có văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay quy định, nên không đưa vào mẫu hợp đồng bảo đảm do phòng công chứng soạn sẵn Quy chế bảo đảm tiền vay chỉ quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm chung chung sư dụng cho tất cả mọi trường hợp, và phương thức thỏa thuận giữa khách hàng và Ngân . 1BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Tín dụng và đảm bảo tín dụng tai ngân hàng TMCP Nam Việt SVTH:. 07QKTC_01 6BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG I/Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Nam việt (Navibank) 1. Sự hình thành và phát. 07QKTC_01 2BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 6 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN: 2 CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 6 I/Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Nam việt (Navibank)

Ngày đăng: 26/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN:

  • CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG

  • I/Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Nam việt (Navibank)

  • 1. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Việt.

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HOAT ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • I/Tổng quan về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nam Việt

  • CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN ĐỀ TÀI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

  • Lý do chọn đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan