Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và tác dụng tăng cường miễn dịch thực nghiệm của một số loài nấm dược liệu

108 1.3K 8
Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và tác dụng tăng cường miễn dịch thực nghiệm của một số loài nấm dược liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯƠNG THỊ MỸ CHI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ TÁC DỤNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH THỰC NGHIỆM CỦA MỘT SỐ LOÀI NẤM DƯỢC LIỆU Chuyên ngành: Sinh lý động vật Mã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 Lời cảm ơn Với tất cả lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý báu để tôi hoàn thành tốt luận văn này. DS. Lương Kim Bích, ThS. Trần Thị Mỹ Tiên, bạn Lê Minh Triết cùng các thầy cô, các anh chị và các bạn trong Trung tâm Sâm và Dược liệu TP. HCM đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong thời gian ti ến hành luận văn. Tất cả các thầy cô đã tham gia giảng dạy cao học Khóa 16 đã giúp tôi trau dồi kiến thức trong quá trình học tập tại trường. Cảm ơn các bạn hoc viên Cao học Bộ môn Sinh lý động vật khoá 16 đã luôn đồng hành, động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn bên cạnh động viên, hỗ trợ và giúp tôi hoàn thành luận văn. TP. HCM, ngày 15 tháng 9 năm 2009 Trương Thị Mỹ Chi MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu về nấm Linh chi Ganoderma lucidum 1 1.1.1. Giới thiệu tổng quát 1 1.1.2. Những nghiên cứu về nấm Linh chi 3 1.2. Giới thiệu về nấm Vân chi Trametes versicolor 8 1.2.1. Giới thiệu tổng quát 8 1.2.2. Những nghiên cứu về nấm Vân chi 10 1.3. Khái niệm về gốc tự do và các bệnh lý liên quan 14 1.3.1. Gốc tự do và stress oxy hóa 14 1.3.2. Các bệnh lý liên quan đến gốc tự do 15 1.3.3. Các phương pháp xác định tác dụng chống oxy hóa 17 1.4. Độc tính của cyclophosphamid 18 1.5. Tóm tắt một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 1.5.1. Trong nước 20 1.5.2 Ngoài nước 21 CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguyên liệu và đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 23 2.1.2. Động vật nghiên cứu 24 2.1.3. Hóa chất 24 2.1.4. Máy móc-Thiết bị 25 2.2. Khảo sát thực vật 25 2.2.1. Khảo sát hình thái bên ngoài 25 2.2.2. Khảo sát vi học 25 2.3. Thử tinh khiết 26 2.3.1. Xác định độ mất khối lượng do làm khô 26 2.3.2. Độ tro 26 2.4. Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật 28 2.4.1. Nguyên tắc 28 2.4.2. Chiết xuất 28 2.4.3. Định tính bằng phản ứng hóa học 29 2.5. Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro 31 2.5.1. Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro bằng thử nghiệm DPPH (test DPPH) 31 2.5.2. Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro bằng thử nghiệm malonyl dialdehyd (MDA) 32 2.5.3. Tính kết quả 33 2.6. Nghiên cứu in vivo 33 2.6.1. Gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophophamid 33 2.6.2. Khảo sát trọng lượng cơ thể trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid 34 2.6.3. Khảo sát huyết học trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid 35 2.6.4. Khảo sát trọng lượng tương đối của các cơ quan trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid 35 2.6.5. Khảo sát hàm lượng malonyl dialdehyd (MDA) trong gan sau khi gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid 35 2.6.6. Khảo sát tác dụng bảo vệ gan theo hướng chống gốc tự do qua việc định lượng malonyl dialdehyd (MDA) trong gan 36 2.6.7. Tính kết quả 36 2.7. Đánh giá kết quả 36 CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khảo sát thực vật 37 3.1.1. Khảo sát hình thái bên ngoài 37 3.1.2. Khảo sát vi học 38 3.2. Thử tinh khiết 42 3.2.1. Độ ẩm 42 3.2.2. Độ tro 43 3.3. Kết quả phân tích thành phần hóa học 44 3.4. Kế t quả nghiên cứu in vitro 48 3.4.1. Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro bằng thử nghiệm DPPH 48 3.4.2. Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro bằng thử nghiệm MDA 53 3.5. Kết quả nghiên cứu in vivo 59 3.5.1. Kết quả khảo sát trọng lượng cơ thể trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid 59 3.5.2. Kết quả khảo sát huyết họ c trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid 62 3.5.3. Kết quả khảo sát trọng lượng nội quan trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid 67 3.5.4. Kết quả khảo sát hàm lượng malonyl dialdehyd (MDA) trong gan sau khi gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid. 72 3.5.5. Kết quả khảo sát tác dụng bảo vệ gan theo hướng chống gốc tự do qua việc định lượng malonyl dialdehyd (MDA) trong gan 73 CHƯƠNG 4 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận 80 4.2. Đề nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Xử lý thống kê của phép kiểm One – way ANOVA của hàm lượng MDA trong gan của nhóm chuột bình thường PHỤ LỤC 1 Xử lý thống kê của phép kiểm One – way ANOVA của hàm lượng MDA trong gan của nhóm chuột gây suy giảm miễn dịch. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACE Acetylcholine esterase CY Cyclophosphamid DPPH 1,1-diphenyl-2- picrylhydrazyl Gal Galactose Glu Glucose GSH Glutathion GSH –Px Enzym glutathion peroxydase HCT Hematocrit HGB Hemoglobin IC 50 The half maximal inhibitory concentration IL-2 Interleukin-2 i.p. intraperitoneal MCH Mean cell hemoglobin MCHC Mean cell hemoglobin concentration MDA Malonyl dialdehyd MCV Mean cell volume MeOH Methanol PSK Polysaccharopeptid Krestin PSP Polysaccharopeptid SOD Enzym superoxyd dismutase TBA Acid thiobarbituric TCA Acid tricloacetic Rham Rhamnose Xyl Xylose DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần hóa học của nấm Linh chi 4 Bảng 1.2. Thành phần các chất có hoạt tính ở Linh chi 5 Bảng 2.1. Hiệu suất chiết các cao của các nấm dược liệu 23 Bảng 2.2. Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật 30 Bảng 2.3. Bố trí thí nghiệm 34 Bảng 2.4. Liều tương đương với 5g dược liệu /kg thể trọng cho các cao thử nghiệm34 Bảng 3.1. Độ ẩm củ a nguyên liệu 42 Bảng 3.2. Độ ẩm của cao 42 Bảng 3.3. Kết quả độ tro nguyên liệu của các nấm dược liệu 43 Bảng 3.4. Kết quả định tính phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật của bột dược liệu, cao cồn và cao nước của Linh chi Việt Nam 44 Bảng 3.5 Kết quả định tính phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật của bột dược liệu, cao c ồn và cao nước của Linh chi đỏ sậm. 45 Bảng 3.6. Kết quả định tính phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật của bột dược liệu, cao cồn và cao nước của Vân chi vàng 46 Bảng 3.7. Kết quả định tính phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật của bột dược liệu, cao cồn và cao nước của Vân chi nâu 47 Bảng 3.8. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Linh chi Việt Nam trong thử nghiệm DPPH (OD trung bình của 3 lần đo) 48 Bảng 3.9. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm DPPH (OD trung bình của 3 lần đo) 49 Bảng 3.10. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Vân chi vàng trong thử nghiệm DPPH (OD trung bình của 3 lần đo) 50 Bảng 3.11. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Vân chi nâu trong thử nghiệm DPPH (OD trung bình của 3 lần đo) 51 Bảng 3.12. IC 50 của các cao trong thử nghiệm DPPH 52 Bảng 3.13. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Linh chi Việt Nam trong thử nghiệm MDA (OD trung bình của 3 lần đo) 53 Bảng 3.14. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm MDA (OD trung bình của 3 lần đo) 54 Bảng 3.15. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Vân chi vàng trong thử nghiệm MDA(OD trung bình của 3 lần đo) 55 Bảng 3.16. Hoạt tính chống oxy hóa cao cồn và cao nước Vân chi nâu trong thử nghiệm MDA (OD trung bình của 3 lần đo) 56 Bảng 3.17. IC 50 của các cao trong thử nghiệm MDA 57 Bảng 3.18. Kết quả trọng lượng cơ thể trước và sau khi tiêm cyclophosphamid và cho uống cao cồn, cao nước của nấm dược liệu trong 5 và 10 ngày 59 Bảng 3.19. Sự thay đổi trọng lượng cơ thể sau khi tiêm cyclophosphamid và cho uống cao cồn, cao nước của các nấm dược liệu 5 ngày và 10 ngày so với trước khi tiêm 60 Bảng 3.20. Ảnh hưởng của cao cồn và cao nước của các nấm dược liệu trên số lượng bạch cầu, số lượng hồng cầu, số lượng tiểu cầu 62 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của cao cồn và cao nước của các nấm dược liệu trên các chỉ số hồng cầu 63 Bảng 3.22. Tóm tắt sự thay đổi về huyết học ở các lô thử nghiệm sau 10 ngày 64 Bảng 3.23. Kết quả trọng lượng gan ở các lô thử nghiệm sau 10 ngày 67 Bảng 3.24. Kết qu ả trọng lượng lách ở các lô thử nghiệm sau 10 ngày 68 Bảng 3.25. Kết quả trọng lượng tuyến ức ở các lô thử nghiệm sau 10 ngày 70 Bảng 3.26. Kết quả trọng lượng tuyến thượng thận ở các lô thử nghiệm sau 10 ngày. 71 Bảng 3.27. Sự thay đổi hàm lượng MDA trong gan sau khi tiêm cyclophosphamid 72 Bảng 3.28. Kết quả khảo sát hàm lượng MDA trong gan ở lô cho uống cao cồn và cao nước Linh chi Việt Nam trong 8 ngày 73 Bảng 3.29. Kết quả kh ảo sát hàm lượng MDA trong gan ở lô cho uống cao cồn và cao nước Linh chi đỏ sậm trong 8 ngày 75 Bảng 3.30. Kết quả khảo sát hàm lượng MDA trong gan ở lô cho uống cao cồn và cao nước Vân chi vàng trong 8 ngày 76 Bảng 3.31. Kết quả khảo sát hàm lượng MDA trong gan ở lô cho uống cao cao cồn và cao nước Vân chi nâu trong 8 ngày 78 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của cyclophosphamid trên các chỉ tiêu nghiên cứu in vivo 80 Bảng 4.2. Tổng kết kết quả của các nấm dược liệu trong nghiên cứu in vivo 81 [...]... (nấm Linh chi và nấm Vân chi) trồng ở Việt Nam với việc kéo dài tuổi thọ, tăng cường hệ miễn dịch chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và tác dụng tăng cường miễn dịch thực nghiệm của một số loài nấm dược liệu nhằm: • Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro bằng thử nghiệm DPPH và thử nghiệm MDA • Khảo sát tác dụng bảo vệ gan theo hướng chống oxy hóa và tăng cường miễn dịch. .. bệnh của các dịch chiết từ nấm Vân chi rất được các nhà khoa học Nhật và Trung Quốc quan tâm, và vì thế việc nghiên cứu về khả năng trị bệnh của các dịch chiết này được tiến hành trên diện rộng Một vài tác dụng chính của polysaccharopeptid nấm Vân chi như là: + Tác dụng tăng cường miễn dịch 12 + Tác dụng điều trị ung thư + Tác dụng chuyển hóa sinh học các chất phế thải Tác dụng tăng cường miễn dịch và. .. làm tăng tuổi thọ Một số tác giả nước ngoài cho thấy nấm Linh chi có tác dụng chống lão hóa, điều hoà miễn dịch, chống khối u, bảo vệ phóng xạ,… Gần đây nấm Linh chi, Vân chi còn được dùng để điều trị các bệnh ung thư và được xem là nguyên liệu chứa nhiều chất chống oxy hóa Nhiều nhóm nghiên cứu đã kết hợp các phương pháp nghiên cứu y dược học hiện đại trong dược lý, miễn dịch, sinh học phân tử, dược. .. 3.6b Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao nước Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm MDA 55 Biểu đồ 3.7a Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn và cao nước Vân chi vàng trong thử nghiệm MDA 56 Biểu đồ 3.7b Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn và cao nước Vân chi vàng trong thử nghiệm MDA 56 Biểu đồ 3.8a Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn Vân... Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao nước Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm DPPH 50 Biểu đồ 3.3a Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn Vân chi vàng trong thử nghiệm DPPH 51 Biểu đồ 3.3b Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao nướcVân chi vàng trong thử nghiệm DPPH 51 Biểu đồ 3.4a Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn Vân chi nâu trong thử nghiệm. .. superoxyd dismutase để khử độc tính của các gốc superoxyd - Ổn định và cải thiện chức năng sinh lý của màng tế bào, tăng cường năng lực tổng hợp DNA, RNA và protein - Nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể, đặc biệt là hệ thống miễn dịch tế bào, làm tăng sức đề kháng, chống lão hóa và kéo dài tuổi thọ 8 - Cải thiện năng lực cung ứng oxy của huyết dịch, hạ thấp lượng oxy tiêu hao của tổ chức trong trạng thái... Polysaccharopeptid nấm Vân chi có tiềm năng miễn dịch bằng cách cảm ứng sự sản xuất của interleukin-6, interferons, immunoglobulin-G, đại thực bào và tế bào lympho T Nó có tác dụng chống lại sự ức chế miễn dịch do hóa trị và xạ trị gây nên và đối kháng lại với sự ức chế miễn dịch do khối u gây ra [20] Một vài thử nghiệm đã chứng minh rằng PSK có tiềm năng rất lớn trong liệu pháp điều trị ung thư bằng tá dược, có... tính chống oxy hóa in vitro của cao nước Vân chi nâu trong thử nghiệm DPPH 52 Biểu đồ 3.5a Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn Linh chi Việt Nam trong thử nghiệm MDA 54 Biểu đồ 3.5b Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao nước Linh chi Việt Nam trong thử nghiệm MDA 54 Biểu đồ 3.6a Hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao cồn Linh chi đỏ sậm trong thử nghiệm. .. hưởng của nhiều yếu tố tác động từ bên ngoài hay bên trong cơ thể, làm cho cân bằng này di chuyển theo hướng gia tăng các dạng oxy hoạt động Trạng thái sinh lý này được gọi là stress oxy hóa Hay nói một cách khác stress oxy hóa là sự rối loạn cân bằng giữa chất chống oxy hóa và oxy hóa theo hướng tạo ra nhiều các oxy hóa 1.3.2 Các bệnh lý liên quan đến gốc tự do [10], [13], [15] Gốc tự do có tác dụng. .. các tác nhân gây độc tế bào, gián tiếp làm gia tăng quá trình peroxy hóa lipid trong tế bào gan Malonyl dialdehyd (MDA), sản phẩm cuối cùng của quá trình peroxy hóa lipid, thường được chọn là chỉ số để đánh giá mức độ tổn thương tế bào do stress oxy hóa trong những thực nghiệm gây tổn thương gan bằng thuốc hoặc độc chất trên chuột nhắt trắng Vì thế để làm rõ cơ sở đánh giá tác dụng của nấm dược liệu . kéo dài tuổi thọ, tăng cường hệ miễn dịch chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và tác dụng tăng cường miễn dịch thực nghiệm của một số loài nấm dược liệu nhằm: • Khảo. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ TÁC DỤNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH THỰC NGHIỆM CỦA MỘT SỐ LOÀI NẤM DƯỢC LIỆU Chuyên ngành: Sinh lý động vật Mã số: 60 42 30 . tính chống oxy hóa in vitro b ằng thử nghiệm DPPH và thử nghiệm MDA. • Khảo sát tác dụng bảo vệ gan theo hướng chống oxy hóa và tăng cường miễn dịch qua thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch

Ngày đăng: 26/07/2014, 03:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan