Kinh tế tri thức và giáo dục đào tạo phát triển nhân lực ở Việt Nam

28 543 0
Kinh tế tri thức và giáo dục đào tạo phát triển nhân lực ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế tri thức và giáo dục đào tạo phát triển nhân lực ở Việt Nam

LỜI NĨI ĐẦU Ngày 19.5.2000, tại lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh chủ Tịch Hồ Chí Minh(19.5.1890- 19.5.2000). Tổng bí thư Lê Khả Phiêu đã nêu rõ: “Trong thời đại cách mạng thơng tin hiện nay, chúng ta khơng có sự lựa chọn nào khác là phải tiếp cận nhanh chóng với tri thức cơng nghệ mới nhất của thời đại để hiện đại hố nền kinh tế tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo từng hướng, từng bước hình thành nền kinh tế tri thức, có năng lực cạnh tranh với giá trị gia tăng ngày càng cao.”(1). Kinh tế tri thức đã trở thành một chủ đề sơi động đã thu hút nhiều nhà lãnh đạo các giới khoa học quan tân tới, đặc biệt là tầng lớp tri thức trẻ hiện nay, thơng qua những phương tiện thơng tin. Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đã đợc xác định: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh”. Do vậy giáo dục là chìa khố mở rộng tri thức, nó khơng chỉ là chiến lược quan trọng cho một đất nước mà còn là tiền đề cho sự phát triển kinh tế trong nhiều thập kỷ tới với một nền cơng nghiệp hiện đại để đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố chúng ta phải có nguồn nhân lực có trình độ tri thức hiện đại đó là người lao động có trí tuệ cao, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dỡng phát huy bởi một nên giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học cơng nghệ hiện đại. Với lượng kiến thức về kinh tế tri thức vốn kiến thức về mơn triết còn hạn chế, em khơng có những nhận định để đa ra những ý kiến mới về kinh tế tri thức mà chỉ đề cập đến mối quan hệ kinh tế tri thức Giáo dục -đào tạo, phát triển nhân lực Việt Nam. Để làm rõ mối quan hệ này em chọn đề tài: Kinh tế tri thứcGiáo dục - đào tạo, phát triển nhân lực Việt Nam. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN PHẦN I : KHÁI QT VỀ KINH TẾ TRI THỨC. * Nguồn gốc của kinh tế tri thức Từ những năm 70 trở lại đây, tiến bộ khoa học kỹ thuật dần trở nhân tố quyết định đến sự phát triển kinh tế. Quan niệm “Khoa học kỹ thuật là lực sản xuất thứ nhất” bắt đầu trở thành hiện thực.Sự cạch tranh trong thế giới ngày nay đã trở thành cuộc cạch tranh quốc lực tổng hợp, lấy kinh tế làm cơ sở, lấy khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học kỹ thuật cao để mở đường. Trên thực tế, năm 1997 giá trị sản xuất khoa học kỹ thuật trong ngành cơng nghệ thơng tin Mỹ đã vượt 10% giá trị tổng sản phẩm quốc nội, tổng giá trị xuất khẩu trong ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám cao (mà chủ yếu là kỹ thuật thơng tin) chiếm gần 40% tổng giá trị hàng xuất khẩu. Gần 50% tổng giá trị xuất khẩu quốc nội của các nước thành viên Tổ chức hợp tác kinh tế (OECD) có được từ các ngành sản xuất có tri thức là nền tảng. Từ đầu những năm 70 đến nay có nhiều cách nói về nền kinh tế tương lai. Trước tiên là Z.K.Brezinski, ngun Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ. Trong tác phẩm “Giữa hai thời đại-nhiệm vụ của Mỹ trong thời đại kỹ thuật điện tử”, Brezinski đã từng nói: Chúng ta đang đứng trước một “thời đại kỹ thuật điện tử”. Năm 1973, Nhà Xã hội học Mỹ Daniel Bell gọi thời đại này là “xã hội hậu cơng nghiệp”. Năm 1982, nhà Kinh tế nhà tương lai học của Mỹ J.Naisbitt trong cuốn “Đại xu thế” đã đưa ra khái niệm mới “Kinh tế thơng tin”, lấy nền tảng sản xuất chủ yếu dựa vào nền kinh tế mới để đặt tên cho loại hình kinh tế này. Năm 1986, trong cuốn “Xã hội kỹ thuật cao”, các nhà Kinh tế Anh đã nêu ra khái niệm “Kinh tế kỹ thuật cao”. Năm 1990 tổ chức nghiên cứu của Liên hợp quốc đã đưa ra khái niệm “kinh tế tri thức” để xác định tính chất của loại hình kinh tế mới này. Năm 1996, Tổ chức Hợp tác kinh tế định nghĩa rõ ràng là “Kinh tế lấy tri thức làm cơ sở” (Knowledge based economy). Đây là lần đầu tiên hệ thống chỉ tiêu dự đốn của loại hình kinh tế mới này được nêu ra . Tháng 2- 1997, Tổng thống Mỹ B.Clinton đã dùng cách nói “kinh tế tri thức” (Knowledge economy) như tổ chức nghiên cứu của Liên hợp quốc đã nêu ra trước đây. “Báo cáo về sự phát triển của thế giới” (World Development Report) THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN của Ngân hàng thế giới xuất bản năm 1998 đã đặt tên nền kinh tế đó là “Nền kinh tế tri thức của phát triển” (Knowledge for Development). Việc xác định cho đúng tên gọi của loại hình kinh tế mới tuy rất phức tạp, nhưng nó đã giúp cho con người từng bước xây dựng nên một khái niệm mới ngày càng rõ ràng, đó là “Nhân loại đang bước vào một thời đại kinh tế mới, lấy việc chi phối, chiếm hữu nguồn tài ngun trí lực, lấy việc sử dụng, phân phối, sản xuất của tri thức làm nhân tố chủ yếu”. Nói ngắn gọn đó là “Thời đại mà khoa học kỹ thuật là lực lưọng sản xuất thứ nhất”. Trải qua 30 năm khảo nghiệm, có thể khẳng định rằng, đây là một khái niệm khoa học. Nếu phân chia các giai đoạn phát triển kinh tế của lồi người thì có thể chia thành kinh tế nơng nghiệp, kinh tế cơng nghiệp kinh tế kỹ thuật cao. Thực tế khái niệm “kinh tế tri thức” là khái niệm mới về một loại hình kinh tế mới khác với loại hình kinh tế trước đây. Loại hình kinh tế trước đây lấy cơng nghiệp truyền thống làm nền tảng sản xuất, lấy nguồn tài ngun thiếu ít ỏi làm chỗ dựa để phát triển sản xuất. “Kinh tế tri thức” lấy cơng nghiệp kỹ thuật cao làm lực lượng sản xuất thứ nhất, lấy trí lực làm chỗ dựa chủ động, có như vậy mới có thể giữ cho kinh tế phát triển. * Mối quan hệ giữa tri thức kinh tế Có thể nói sự khác nhau cơ bản nhất giữa con người động vật là sự sáng tạo, mà động lực đầu tiên của sự sáng tạotri thức. Vì vây, bất kỳ một hoạt động nào của con người khơng tách rời tri thức. Những kiến thức được tích luỹ, quy nạp để hình thành nên hệ thống chính là khoa học. Đối tượng của nghiên cứu khoa học là tri thức kỹ thuật. Đó cũng chính là tri thức khoa học khoa học kỹ thuật. Nghiên cứu khoa học thời cổ rất đơn giản, nghiên cứu sản xuất gắn liền với nhau. “Người cha của Vật lý học” người cổ HyLạp-Acsimet (287-212 trước cơng ngun) vừa nghiên cứu vật vật lý học lại vừa chế tác cơng cụ theo ngun tắc vật lý. Bắt đầu từ thế kỷ 17 mới có sự phân chia giữa cơ sở nghiên cứu với phát triển kỹ thuật. Đại biểu là Newton-Nhà Vật lý học (1642-1727), bắt đầu THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN nghiên cứu lý thuyết. Tuy nhiên thành quả nghiên cứu của họ rất ít được ứng dụng. Ngun nhân chủ yếu là do trong q trình hình thành nên hệ thống khoa học tự nhiên hiện đại, các mơn học tách rời nhau, nghiên cứu dần đi theo chiều sâu hơn. Mặt khác, cùng với sự phát triển ngày càng sâu sắc của lý luận, việc ứng dụng kỹ thuật ngày càng khó khăn hơn. Từ phát hiện khoa học đến phát minh kỹ thuật, trước đầu thế kỷ 20 mất khoảng 30 năm, đầu thế kỷ 20 đến giữa thế kỷ 20 là 10 năm, đến cuối thế kỷ 20 rút ngắn lại còn khoảng 5 năm. Kết quả này làm cho khoảng cách giữa phát hiện khoa học phát minh kỹ thuật ngày càng thu hẹp hơn, nhiều kết quả sẽ được đưa vào thực tế hơn. Bởi vì, nếu 1 nhà khoa học thành cơng trong việc phát hiện khoa học mà thời gian đưa vào ứng dụng trong thực tế lâu thì rất khó cho họ có thành tích trong phát minh kỹ thuật. Thế nhưng nếu chu kỳ rút ngắn sẽ làm cho phát hiện khoa học phát minh kỹ thuật sẽ do một người thực hiện, do vậy phát minh kỹ thuật sẽ sớm trở thành hiện thực. Ngày nay do sự ứng dụng của thành quả nghiên cứu lý luận khoa học mới tăng nhanh. Q trình thay đổi này có thể thấy được trong (bảng 1) trang sau so sánh phát minh phát hiện khoa học. Đồng thời việc thực hiện kỹ thuật cao làm cho nhân tố tri thức vượt xa nhân tố vật chất. Ví dụ thời gian nghiên cứu đối với một số cơng trình nghiên cứu về sinh học tương đối ngắn, số vốn bỏ ra lại khơng nhiều, một người hoặc một nhóm người có thể tự đứng ra nghiên cứu, nên chu kỳ nghiên cứu được rút lại tương đối ngắn. Có thể đi thẳng từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu khai thác. Ngồi ra, còn có một số nghiên cứu chủ yếu dựa vào tri thức, có thể nhảy qua nghiên cứu ứng dụng, trực tiếp ra thị trường, thu được hiệu quả kinh tế như khai thác phần mềm máy tính. Ngun nhân của hiện tượng này là do khi tiến hành nghiên cứu cơ bản đã phát hiện thấy giá trị uứng dụng của cơng trình. Do tính chất của nghiên cứu cơ bản có thay đổi lớn, nên buộc phải có cơ cấu tổ chức để liên hệ với thị trường. Vì thế, hàng loạt khu cơng nghiệp kỹ thuật cao mới đã được ra đời. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN I. Kinh tế tri thức là gì ? Có rất nhiều quan điểm ý kiến để trả lời cho câu hỏi “Kinh tế tri thức là gì?”và những biến đổi to lớn của kinh tế tri thức đối với mọi mặt hoạt động của nhân lực như thế nào ?. Trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX có một sản phẩm mới cực kỳ quan trọng, có thể nói là hết sức cơ bản của thời đại thơng tin là nền kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế tạo ra của cải nâng cao chất lượng mang lại một cuộc sống tốt hơn. Kinh tế tri thức tạo ra cơ sở hạ tầng mới của xã hội mới - xã hội thơng tin, khác hẳn với nền kinh tế sức người nền kinh tế tài ngun trong xã hội (XH) nơng nghiệp xã hội cơng nghiệp. Kinh tế tri thức (KTTT) là nền kinh tế dựa trên cơng nghệ cao, đây là nét đặc trưng tiêu biểu cho thời đại thơng tin, thời đại tri thức. Nói đến tri thức - sáng tạo tri thức, phổ biến truyền thụ tri thức khơng thể khơng nói đến khoa học cơng nghệ giáo dục - đào tạo đặc biệt trong nền hinh tế tri thức. Theo tổ chức hợp tác phát triển(OECD) của Liên hiệp quốc thì KTTT là kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức thơng tin. Nói đơn giản đó là nền kinh tế dựa vào tri thức. Ơ các nước Bắc Mỹ một số nước Tây Âu, nền KTTT đã chiếm khoảng 40-50% GDP. Trong các nớc OECD KTTT chiếm hơn 50% GDP, cơng nhân tri thức chiếm trên 60% lực lượng lao động. Nhiều người ước tính khoảng năm 2030 các nước phát triển đều trở thành nước có nền KTTT. a) Phân biệt các loại tri thức Sẽ là hữu ích nếu phân biệt được các loại tri thức khác nhau (know-what), là loại tri thức về sự kiện, ngày nay đang giảm dần tầm quan trọng. Biết tại sao (know-what) là tri thức về thế giới tự nhiên, xã hội suy nghĩ của con người. Biết ai đó (know-who) là về thế giới của các quan hệ xã hội tri thức về ai biết cái gì ai có thể làm gì. Việc biết những người cần thiết đơi khi còn quan trọng đối mới đổi mới hơn là biết được các ngun tắc khoa học. Biết chỗ biết thời gian (know-where know-when) đang ngày càng quan trọng trong THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN nền kinh tế linh hoạt năng động. Biết cách làm (know-how) là biết về các kỹ năng thực hiện cơng việc mức độ thực hành. b) Tầm quan trọng của tri thức Tri thức là sức mạnh, bởi nó là chất dinh dưỡng cho sự phát triển trí tuệ năng lực sáng tạo trí tuệ vơ tận của lồi người. Cá thể là hữu hạn nhưng nhân loại là vơ cùng. Dân tộc nào sớm tự ý thức được những hạn chế, những giới hạn của chính mình, biết tiếp thu những tinh hoa nhân loại mọi thời đại, kết hợp với bản sắc truyền thống vốn có với những tinh hoa bên ngồi mình, biết tiêu hố làm chủ những giá trị ấy, biến nó thành của mình, làm phong phú giàu có bản thân mình thì dân tộc ấy chủ động tìm thấy triển vọng của mình , dân tộc đó sẽ phát triển trường tồn. Ngược lại sẽ khó tránh khỏi suy thối diệt vong. Hoặc tiến kịp đá phát triển chung, khẳng định một cách xứng đáng trong thế giới hoặc sẽ khơng bao giờ, sẽ mãi mãi đi sau, rơi vào tình cảnh nơ lệ lệ thuộc vào nước khác. Có khẳng định được khơng hay lại tự phủ định chính mình-đó là thách thức lớn nhất đặt ra với mọi quốc gia-dân tộc trên lộ trình phát triển, trước hết là phát triển kinh tế. Tri thức kết tinh trong sản phẩm, trong kinh doanh trong hoạt động kinh tế nói chung. c) Đặc điểm của kinh tế tri thức Thứ nhất, đặc điểm lớn nhất làm khác biệt kinh tế tri thức khác với các kinh tế cơng nghiệp kinh tế nơng nghiệp chính là tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất của sản xuất, hơn cả lao động tài ngun.Vốn q nhất trong nền kinh tế tri thứctri thức. Tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo ra sự tăng trưởng kinh tế. Khơng phải như các nguồn lực khác bị mất đi khi sử dụng, tri thức thơng tin có thể được chia sẻ, trên thực tế lại tăng lên khi sử dụng. Do vậy, nền nền kinh tế tri thức là một nền kinh tế dư dật chứ khơng phải là khan hiếm. Sự sáng tạo, đổi mới thường xun là động lực chủ yếu nhất thúc đẩy sự phát triển. Cơng nghệ đổi mới rất nhanh vòng đời cơng nghệ rut ngắn: q trình từ lúc ra đời, phát triển rồi tiêu vong của một lĩnh vực sản xuất, hay cơng nghệ chỉ mấy năm, thậm chí mấy tháng. Các doanh nghiệp muốn trụ được phát triển phải ln đổi mới cơng nghệ sản phẩm. Sáng tạo là linh hồn của sự đổi THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN mới. Trong nền kinh tế tri thức, của cải làm ra dựa chủ yếu vào cái chưa biết; cái đã biết khơng còn giá trị nữa; tìm ra cái chưa biết tức là tạo ra giá trị mới. Khi phát hiện ra cái chưa biết thì cũng tức là loại trừ cái đã biết. Cái cũ mất đi thay thế bằng cái mới, nền kinh tế, xã hội ln đổi mới. Đó là dặc trưng của sự phat triển sự tiến hố của xã hội sắp tới: phát triển từ cái mới, chứ khơng phải từ số lượng lớn dần lên. Thứ hai, sự chuyển đổi cơ cấu. Các cơng nghệ mới, các ý tưởng mới là chìa khố cho việc tạo ra việc làm mới nâng cao chất lượng cuộc sống. Do đó nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao dịch chuyển nhanh cơ cấu. Nhưng đây cũng là nền kinh tế mang tính rủi ro, vì nó ln biến động, ln có nhiều thách thức mới. Trong khi nền kinh tế dựa vào sự sản xuất hàng loạt, quy chuẩn hố, thì nền kinh tế tri thức dựa trên cơ sở sự sản xuất linh hoạt hàng hố dịch vụ đưa vào cơng nghệ cao. Các doanh nghiệp khơng ngừng đổi mới cơng nghệ, đổi mới sản phẩm. Cơng nghệ trở thành nhân tố hàng đầu trong việc tạo ra năng suất, sự tăng trưởng việc làm.Cho nên, sản xuất cơng nghệ trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất, tiêu biểu cho nền sản xuất tương lai. Phát triển nhanh các doanh nghiệp sản xuất cơng nghệ, trong đó khoa học sản xuất được nhất thể hố, khơng phân biệt trong phòng thí nghiệm với cơng xưởng, những người làm việc trong đó là cơng nhân tri thức, họ vừa nghiên cứu vừa sản xuất. Các khu cơng nghệ (technology park) hình thành phát triển rất nhanh. Đó là những nơi sản xuất cơng nghệ, thường được gọi là vườn ươm cơng nghệ, là cái nơi của ngành cơng nghiệp tri thức. đây hội tụ các điều kiện thuận lợi để nhất thể hố q trình nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, triển khai cơng nghệ sản xuất dựa vào cơng nghệ cao, tiêu hao ít ngun liệu, năng lượng thải ra ít phế thải, cho nên nền kinh tế tri thức có thể thực hiện được sản xuất sạch, khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển bền vững. Thứ ba, ứng dụng cơng nghệ thơng tin rộng rãi trong mọi lĩnh vực thiết lập mạng thơng tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối với hầu hết các tổ chức, các gia đình. Thơng tin trở thành tài ngun quan trọng nhất của nền kinh tế. Mọi người đều có nhu cầu thơng tin dễ dàng truy nhập vào các kho thơng tin THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN cần thiết cho mình. Mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội đều có tác động của cơng nghệ thơng tin để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. Cũng chính vì vậy, nhiều người gọi nền kinh tế tri thức là nền kinh số, nền kinh mạng, nền kinh tế Internet, nền kinh tế điện tử.Thương mại điện tử, thị trường ảo, tổ chức ảo, xí nghiệp ảo, làm việc từ xa . được sử dụng rộng rãi, làm cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trở nên rất nhanh nhạy, linh hoạt; khoảng cách bị xố dần, ý nghĩa của vị trí địa lý giảm đi. Xã hội thơng tin phát triển. Thứ tư, nền kinh tế tri thức thúc đẩy sự dân chủ hố. Thơng tin đến với mọi người. Mọi người đều dễ dàng truy cập các thơng tin cần thiết. Dân chủ hố các hoạt động tổ chức điều hành trong xã hội được mở rộng. Người dân nào cũng có thể được thơng tin kịp thời về các quyết định của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức có liên quan đến họ họ có thể thể có ý kiến ngay nếu thấy khơng phù hợp. Việc tập hợp ý kiến của nhân dân rất dễ dàng thuận tiện. Ngun tắc “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” có điều kiện thuận lợi để thực hiện. Cách tổ chức quản lý cũng sẽ thay đổi. Trong thời đại thơng tin, mơ hình chỉ huy tập trung, có đẳng cấp tỏ ra khơng còn phù hợp. Người ta sử dụng nhiều hơn mơ hình phi đẳng cấp, phi tập trung; mơ hình mạng, trong đó tật dụng các quan hệ ngang; thơng tin được đến tất cả mọi người, mọi nơi một một cách thuận lợi, nhanh chóng, khơng cần đi qua các khâu trung gian. Đó là mơ hình tổ chức dân chủ, rất linh hoạt trong điều hành, dễ thích nghi với đổi mới, khơi dậy sự năng động sáng tạo của mọi người. Thứ năm, hình thành xã hội học tập. Giáo dục rất phát triển. Mọi người đều phải học tập, học thường xun, học trường học trên mạng để khơng ngừng trau dồi kĩ năng, phát triển trí sáng tạo. Mọi người thường xun được cập nhật kiến thức, chủ động theo kịp sự đổi mới cs khả năng thúc đẩy sự đổi mới. Với sự bùng nổ thơng tin sự ln đổi mới kiến thức, mơ hình giáo dục truyền thống: đào tạo xong ra làm việc khơng còn phù hợp, mà phải theo mơ hình học tập suốt đời: đào tạo cơ bản, ra làm việc tiếp tục đào tạo, vừa đào tạo vừa làm việc. Các hình thức giáo dục thường xun, nhất là giáo dục thơng qua mạng rất phát triển. Con người học tập suốt đời, vừa học vừa làm việc. Hệ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN thống giáo dục phải đảm bảo cho mọi người bất cứ lúc nào, bất cứ đâu cũng có thể học tập được. Mạng thơng tin có ý nghĩa rất quan trọng cho việc học tập suốt đời.Trong nền kinh tế tri thức, khoản đầu tư cho giáo dục khoa học chiếm tỷ lệ rất cao. Nói chung, đầu tư vơ hình (cho con người, cho giáo dục, khoa học, văn hố-xã hội .) cao hơn đầu tư hữu hình (xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật). Phát triển con người trở thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội. Vốn con người thực sự là vốn q nhất. II. Những đặc trưng nổi bật của nền KTTT. 1. Đổi mới là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển. Trong KTTT có nhiều điều tưởng như nghịch lý: Trước hết của cải làm ra dựa vào chủ yếu là cái chưa biết, cái đã biết khơng còn giá trị nữa, tìm ra cái chưa biết là tạo ra giá trị. Kinh tế tri thức phát triển từ cái mới chứ khơng phải từ số lượng lớn dần lên. Để mục tiêu phát triển bền vững thì tư tưởng chỉ đạo phát minh kỹ thuật cũng thay đổi. 2. Tài sản vơ hình. KTTT là kinh tế lấy đầu tư vốn vơ hình làm chính. Kinh tế cơng nghiệp đòi hỏi số lượng lớn tiền của, thiết bị vốn hữu hình, còn KTTT lại phát triển trên cơ sở tri thức, đầu tư trí lực là đầu tư vơ hình. Đương nhiên KTTT cũng phải đầu tư tiền của , thậm chí với cơng nghệ kỹ thuật cao cần đầu tư với số l- ượng lớn, mang nhiều tính rủi ro, nhưng nếu khơng đưa càng nhiều thơng tin, tri thức vào cơng nghệ sản xuất, thì đó khơng phải là cơng nghệ kỹ thuật cao. Việc tăng giá trị vốn vơ hình sẽ thay đổi quan điểm về giá trị của xã hội. 3. Vốn q nhất của KTTT là tri thức. Tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo ra sự tăng trưởng, tri thức thơng tin có thể được chia sẻ trên thực tế lại tăng lên khi sử dụng. Nền KTTT do đó là một nền kinh tế dư dặt chứ khơng phải khan hiếm. Trước đây người ta thường coi lao động vốn là hai yếu tố của sản xuất, còn tri thức, cơng nghệ giáo dục là các yếu tố bên ngồi. Gần đây các nhà kinh tế nghiên cứu như (Romer, THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN R.Solow .) đều thừa nhận tri thức, cơng nghệ là yếu tố bên trong của hệ thống kinh tế. Tri thức ngày càng trở thành nhân tố trực tiếp của chức năng sản xuất. Đầu tư tri thức sẽ làm tăng khả năng sản xuất, do đó đầu tư vào sản xuất, tri thức sẽ trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng trởng kinh tế dài hạn. 4. Tri thức hố quyết sách kinh tế KTTT là kinh tế lấy quyết sách tri thức làm hướng đi. Quyết sách quản lý nền KTTT phải được tri thức hố. Chẳng hạn như chính phủ Mỹ đã h- ướng cho các cơng ty lớn đa kỹ thuật cao vào ngành sản xuất xe hơi truyền thống nên đã giành được ngơi báu trong vương quốc sản xuất xe hơi, đồng thời tránh được đào thải trong cuộc cạnh tranh giá trên thị trờng. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... tham gia vào n n kinh t này có th qua th trư ng lao ng hay thương m i qu c t v.v Chi n lư c giáo d c - ào t o phát tri n nhân l c c a chúng ta ph i áp ng u c u c a c ba n n kinh t kinh t lao t tài ngun kinh t tri th c Chúng ta nên quan tâm n ng, kinh c trưng c a ba n n kinh t này v i ý tư ng chung là phát tri n giáo d c nh m phát tri n nhân l c áp sát ph c v các m c tiêu phát tri n xã h i - kinh t... N II: KINH T TRI TH C V I GIÁO D C - ÀO T O, PHÁT TRI N NHÂN L C I VI T NAM i m i tư duy nh ng ch trương l n trong n n giáo d c S ra i c a n n KTTT, th i cách nhìn m i i thơng tin òi h i chúng ta ph i có m t i v i giáo d c, qua ó tri n giáo d c Do ó v n ra các phương hư ng m i phát t ra là tri th c ph i thành k năng, trí l c suy r ng ra dân trí ph i tr thành nhân l c; c nhân tài n a, nhân tài... c c c i m c a kinh t tri th c II Nh ng 1 c trưng n i b t c a n n KTTT i m i là ng l c ch y u thúc y s phát tri n 2 Tài s n vơ hình 3 V n q nh t c a KTTT là tri th c 4 Tri th c hố quy t sách kinh t Ph n II: Kinh t tri th c v i giáo d c - ào t o, phát tri n nhân l c Vi t Nam I i m i tư duy nh ng ch trương l n trong n n giáo d c II H c t p là m t q trình ư c ti n hành su t i III Ngu n nhân l c trong... m giáo d c su t i do UNESCO ra t năm 1972 ngày càng tr thành quan i m hi n c a giáo d c c a th k XX u th k XXI, s phát tri n n n KTTT Tư t ng ó ã c a UNESCO kh ng c bi t trong n n giáo d c ph c v c U ban giáo d c i vào th k XXI nh l i m t l n n a nh là m t tư tư ng ch tri n giáo d c ào t o trong th i i o s phát i ngày nay Có th nói r ng th k XXI là th k c a giáo d c thư ng xun Giáo d c năng l c phát. .. cao d n Bây gi chúng ta ã có m t h th ng giáo d c i hồn ch nh - m t n n qu c h c nhân dân, các trư ng ho t s c chu n hố t t c ng d y h c, các phương ti n giáo d c - ào t o nh m vào m c tiêu giáo d c Chu n hố nhà trư ng theo hư ng giáo d c phát tri n tồn di n ngư i phát tri n ngư i b n v ng II Hi n i hố : Trư c h t n i dung giáo d c, chương trình, sách giáo khoa ph i hi n i hố ( c bi t chú ý các... cho s phát tri n kinh t trong th k k thu t cơng ngh cao v n t ra là nh ng m i quan h KTTT Giáo d c - ào t o, phát tri n nhân l c ư c g n li n v i nhau như th nào?./ Em xin c m ơn các th y cơ ã hư ng d n cho em hồn thành ti u lu n này, n u có gì sai sót mong các th y cơ giúp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LI U THAM KH O 1- Kinh t tri th c u c u i v i n n giáo d c - ào t o 2- Tri t h c các... c t h c qua các bu i Xemina 4- Tri t h c Mác-Lê nin-Nhà xu t b n chính tr qu c gia 5- a lý kinh t Vi t Nam 6- Kinh t chính tr 7- T p trí nh ng v n kinh t th gi i, s 1/1999 8- T p chí c ng s n, s 21,15 9- Tri t h c s 3(115) Vi t Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M CL C L i nói u Ph n I: Khái ni m v kinh t tri th c I Kinh t tri th c là gì? a Phân bi t các lo i tri th c b T m quan tr ng c a tri th c... chính sách phát tri n c a Tóm l i, vi c i ngũ ngư i lao ng, các cán b u ngành, ng Nhà nư c y m nh cơng nghi p hố, hi n i hố là bư c i t t y u trong ó phát huy ngu n l c con ngư i là y u t cơ b n cho s phát tri n nhanh b n v ng c a n n kinh t thi n t nư c ng th i g n tăng trư ng kinh t v i vi c c i i s ng nhân dân 2-Vai trò c a vi c phát tri n ngu n nhân l c iv i t nư c ta khi chi n lư c phát tri n m... hố , hi n ng phát tri n c a i hố trong s v n t nư c i s ng xã h i 2 Vai trò c a vi c phát tri n ngu n nhân l c 3 Th c tr ng ngu n nhân l c c a nư c ta hi n nay 4 Giáo d c ào t o ngu n nhân l c 5 Nh ng thành tích ã t ư c c a vi c giáo d c ào t o ngu n nhân l c 6 Xây d ng mơi trư ng xã h i t o i u ki n phát huy y u t con ngư i Ph n III: M t s gi i pháp c i t o n n giáo d c dào t o ngu n nhân l c nư... ph n ch t lư ng cao c a nhân l c ư c coi như là nhân l c u t u c a ồn tàu ó là hư ng t ng qt nh t c a n n giáo d c i vào ph c v cho n n KTTT Vi t Nam ph i ti p t c i H i VI h i ngh TW i m i m nh m tư duy giáo d c theo tinh th n ng khố VIII ã xác nh : “Nhi m v m c tiêu cơ b n c a giáo d c là nh m xây d ng nh ng nhân l c th h g n bó v i lý tư ng c l p c a dân t c ch nghĩa xã h i, cơng . và Giáo dục -đào tạo, phát tri n nhân lực ở Việt Nam. Để làm rõ mối quan hệ này em chọn đề tài: Kinh tế tri thức và Giáo dục - đào tạo, phát. II: KINH TẾ TRI THỨC VỚI GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, PHÁT TRI N NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM. I. Đổi mới tư duy và những chủ trương lớn trong nền giáo dục

Ngày đăng: 16/03/2013, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan