Sự thống trị của các tập đoàn truyền thông

70 527 2
Sự thống trị của các tập đoàn truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự thống trị của các tập đoàn truyền thông

Sự thống trị của các tập đồn tư bản truyền thơng 1 CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH CỦA CÁC TẬP ĐỒN TƯ BẢN TRUYỀN THƠNG 1. Tư bản và tư bản truyền thơng Tư bản là phần giá trị mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách bóc lột sức lao động của cơng nhân làm th. Tư bản là một quan hệ sản xuất phản ánh mối quan hệ giữa tư sản và vơ sản. Theo Các Mác thì tư bản khơng phải là tiền, khơng phải là máy móc, cơng cụ, ngun liệu, hàng hóa, mà là quan hệ sản xuất của xã hội hay một giá trị để tạo ra giá trị thặng dư bằng cách bóc lột cơng nhân làm th. Những máy móc cơng cụ, ngun liệu, hàng hóa, khi là tư liệu bóc lột mới là tư bản vì lúc đó những thứ nói trên mới tạo ra giá trị thặng dư. Truyền thơng là một ngành sản xuất mang tính tập trung vốn trong đó các hãng truyền thơng lớn trên thế giới có ưu thế rõ nét. Dó đó, các hãng truyền thơng lớn sẽ thu được khoản lợi nhuận kếch xù khi tham gia đóng góp cổ phần hoặc mua lại thơng tin từ các cơng ty truyền thơng nhỏ hơn trong phạm vi quốc gia và trên tồn thế giới. Hiện nay, các nước đều có chính sách mở cửa nên hầu hết các cơng ty truyền thơng nước ngồi đều có thể tham gia cổ phần vào các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất các chương trình trong lĩnh vực này. Ở đây có sự tương tác khá mạnh mẽ giữa các cơng ty truyền thơng với cơng ty truyền thơng, cơng ty truyền thơng với tập đồn truyền thơng và ngược lại. Từ đó dần hình thành các tập đồn tư bản hoạt động trong lĩnh vực truyền thơng. Tư bản truyền thơng chính là các tập đồn truyền thơng hoạt động mua bán, thống trị các hãng truyền thơng khác với quy mơ lớn để tạo ra lợi nhuận. 2. Tập đồn tư bản truyền thơng là gì Tập đồn truyền thơng hay tập đồn báo chí thực chất cũng là một tập đồn kinh tế. Tập đồn kinh tế có thể hiểu là tổ hợp các cơng ty hoạt động trong một ngành hay những ngành khác nhau trong phạm vi một nước hay nhiều nước, trong đó có một “cơng ty mẹ” nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các “cơng ty con” về mặt tài chính và chiến lược phát triển. Tập đồn là một cơ cấu có chức THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Sự thống trị của các tập đồn tư bản truyền thơng 2 năng liên kết kinh tế nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hố lợi nhuận. Về mặt tổ chức, với hình thức liên kết của nhiều cơng ty hoạt động trong cùng một ngành, hay những ngành khác nhau trong một nước hay nhiều nước, thơng qua sự điều hành chung. Tập đồn báo chí chính là tập đồn kinh tế mà báo chí, truyền thơng đại chúng là lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính hoặc là một bộ phận tạo thành có ý nghĩa quan trọng, có vai trò độc lập tương đối. Trên thực tế, rất hiếm thấy tập đồn truyền thơng báo chí nào khơng có hoạt động sản xuất kinh doanh ngồi lĩnh vực báo chí, truyền thơng đại chúng. Vì là tập đồn kinh tế nên nói chung, sự hình thành của các tập đồn báo chí cũng xuất phát từ chính những ngun nhân đã hình thành các tập đồn kinh tế. Thứ nhất, do sự phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ, cho phép hình thành việc tổ chức sản xuất mới trên cơ sở vừa chun mơn hố vừa tăng cường liên kết giữa các nhà máy, doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Thứ hai, sự cạnh tranh tất yếu dẫn đến việc liên kết dưới nhiều hình thức khác nhau để tạo ra sức mạnh to lớn hơn, các nguồn lực mạnh mẽ hơn cho các doanh nghiệp, tạo nên khả năng cạnh tranh lớn hơn và tránh rủi ro. Thứ ba, do sự phát triển và tính chất của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn vào nghiên cứu, dự báo, hoạch định chính sách phát triển để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Cơng việc này đòi hỏi nguồn lực to lớn mà chỉ có những đơn vị kinh tế có quy mơ lớn mới có khả năng thực hiện. 3. Con đường hình thành và phát triển của các tập đồn báo chí tại các nước tư bản Về cơ bản, các tập đồn báo chí ở các nước tư bản hình thành trên cơ sở cạnh tranh, tích tụ tư bản, cá lớn nuốt cá bé hoặc các cơng ty báo chí truyền thơng tự nguyện liên kết lại bằng hình thức mua bán hay sáp nhập với nhau nhằm tăng nguồn lực, tạo ra sức mạnh đủ khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển trong THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Sự thống trị của các tập đồn tư bản truyền thơng 3 mơi trường cạnh tranh khốc liệt. Cũng có thể các q trình trên diễn ra giữa những tập đồn kinh tế cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ với các cơng ty báo chí tuyền thơng nhằm mở rộng lĩnh vực kinh doanh, tạo ra lợi thế xã hội trong phát triển. Trong nửa đầu của thế kỷ XX, phát thanh và truyền hình chỉ mới ở trình độ sơ khai, báo in là loại hình truyền thơng đại chúng quan trọng nhất, giữ vai trò chi phối dư luận xã hội cũng như thị trường báo chí phương Tây. Do các điều kiện kinh tế - xã hội lúc đó cũng như mức độ thu lợi hạn chế mà việc phát triển các tập đồn báo chí chỉ mới dừng lại mức độ những bước đi đầu tiên. Cho tới nửa sau thế kỷ XX, khi phát thanh và truyền hình phát triển mạnh mẽ đồng thời với sự tăng trưởng kinh tế nhảy vọt ở các nước cơng nghiệp phát triển, các phương tiện truyền thơng đại chúng dần dần coi là những doanh nghiệp có khả năng sinh lợi lớn từ việc bán sản phẩm, dịch vụ và hoạt động quảng cáo. Mặt khác, các phương tiện truyền thơng đại chúng ngày càng mở rộng phạm vi ảnh hưởng, tăng cường sức mạnh tác động vào xã hội, có khả năng to lớn trong việc tạo ra những ưu thế về chính trị, kinh tế. Đây cũng là những điều kiện thúc đẩy q trình tập trung hóa các phương tiện thơng tin đại chúng, phát triển quy mơ, sức mạnh các tập đồn báo chí đa quốc gia. Trong xu hướng tích tụ và tập trung tư bản ngày nay, các cơng ty báo chí truyền thơng ngày càng bành trướng mạnh mẽ bằng cách mua lại, sáp nhập, thơn tính các cơng ty nhỏ hơn khơng đủ sức cạnh tranh. Với việc bỏ ra hàng tỷ đơ la, các ơng chủ này đã đẩy nhanh những sự tập hợp mới trong lĩnh vực báo chí, truyền thơng đại chúng, tạo ra quy mơ hoạt động, sức mạnh ảnh hưởng vượt ra ngồi biên giới quốc gia, phạm vi khu vực. Theo số liệu của Cơng ty nghiên cứu thị trường Dialogic, trong 5 tháng đầu năm 2007, trên tồn thế giới đã ghi nhận 372 bản hợp đồng sáp nhập, mua lại giữa các cơng ty, tập đồn báo chí truyền thơng với tổng giá trị lên đến 93,8 tỷ USD. Đáng chú ý nhất là hợp đồng sáp nhập giữa Google và Double Click, trị giá 3,1 tỷ USD hồi tháng 4-2007, hợp đồng sáp nhập giữa Yahoo với Right Media trị giá 680 triệu USD. Theo Tom Rosenstiel, Giám đốc Dự án về THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Sự thống trị của các tập đồn tư bản truyền thơng 4 phát triển năng lực làm báo của Mỹ thì “Thơng tin ngày càng nhiều nhưng chủ sở hữu của chúng ngày càng ít đi”. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Sự thống trị của các tập đồn tư bản truyền thơng 5 CHƯƠNG II KHÁI QT VỀ THỊ TRƯỜNG THƠNG TIN Các tập đồn tư bản truyền thơng hoạt động trong một địa hạt mà ở đó thứ hàng hóa được đem ra để trao đổi là thơng tin. Việc trao đổi và bn bán thơng tin đã được tiến hành ngay từ thời cổ đại nhưng việc thiết lập nên một thị trường riêng biệt cho thứ hàng hố đặc biệt này là một hiện tượng hồn tồn mới và vẫn còn tiếp tục được hồn thiện. Thị trường thơng tin ra đời muộn nhưng đang là thị trường ăn khách, có sức hấp dẫn lớn cả với người mua và người bán. 1 Khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt do trung tâm từ điển học kết hợp với nhà xuất bản Đà Nẵng ấn hành thì thị trường là tổng thể nói chung những hoạt động mua bán, trao đổi và lưu thơng hàng hố. Theo đó, thị trường thơng tin được hiểu là các hoạt động trao đổi và mua bán thơng tin. Còn theo quan niệm của các nhà kinh tế học thì thị trường được hiểu theo nghĩa có phần hẹp hơn. Theo các tác giả cuốn giáo trình “Lí thuyết Maketting” của trường Đại học Dân lập Phương Đơng thì thị trường là nơi tập hợp những người mua hàng hiện có và sẽ có (Các tác giả cuốn giáo trình này cũng trích lời của ơng Philip Kotler, ‘Maketting căn bản”, NXB Thống kê, Hà Nội, 1994). Theo định nghĩa này thì tác giả tập trung vào vấn đề con người. Nghĩa là theo đó, thị trường thơng tin là nơi tập hợp những người mua và bán thơng tin. Có thể hiểu đó là sự qui tụ của những người hoạt động trong cùng một lĩnh vực chun kinh doanh và khai thác thơng tin. Còn theo tác giả Robin Hanson thì thị trường thơng tin (information market) là thị trường mà trong đó mục đích chính yếu của nó là thu nạp thơng tin. Thực chất quan niệm của tác giả Robin Hanson nhìn nhận thị trường thơng tin từ góc độ thơng tin thư viện trong đề tài nghiên cứu về thư viện điện tử tồn cầu. Tuy nhiên đây vẫn là một quan niệm dựa trên những nghiên cứu về thị trường thơng tin từ góc nhìn của tác giả nên chúng tơi vẫn sử dụng làm tư liệu cho bài nghiên cứu. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Sự thống trị của các tập đồn tư bản truyền thơng 6 Theo từ điển bách khoa tồn thư mở Wikipedia thì thị trường truyền thơng là thị trường mà trong đó cơng chúng ở khắp các vùng miền được hưởng thụ bình đẳng những thơng tin có chất lượng như nhau, khơng bị sự ảnh hưởng của hàng rào địa lí. Thơng tin đến với người dân khơng bị bó hẹp trong bất cứ một phạm vi nào và có thể cùng lúc tiếp nhận nhiều nguồn thơng tin. Với những khu vực dân cư giáp ranh, thơng tin nhận được có thể từ nhiều khu vực truyền thơng khác nhau. Theo quan điểm này thì thị trường thơng tin được nhìn nhận từ góc độ truyền thơng đại chúng. Chúng tơi cũng đi theo hướng nhìn nhận thị trường thơng tin từ góc độ này. Từ các khái niệm đó, nhóm nghiên cứu tự rút ra cho mình một quan điểm được cả nhóm thống nhất. Theo chúng tơi, thị trường truyền thơng là một hình thái thị trường đặc biệt, phi vật chất, khơng giới hạn khơng gian địa lí, qui tụ các đối tượng tham gia mua bán và trao đổi thơng tin. Hàng hố trong thị trường này khơng bị biến dạng, hao mòn qua q trình mua bán, sử dụng. Trong loại thị trường đặc biệt này thơng tin đóng vai trò là một loại hàng hố đặc biệt. Nó mang đầy đủ các thuộc tính của hàng hố theo quan niệm của kinh tế học nói chung và kinh tế học Macxit nói riêng. Xã hội ngày nay sống dựa nhiều vào thơng tin. Nền kinh tế tri thức đề cao vai trò của thơng tin nói chung cũng như các thơng tin báo chí nói riêng. 2. Các mối quan hệ mua bán trong thị trường thơng tin Thị trường thơng tin truyền thơng tồn cầu được thiết lập nên bởi những người tham gia vào các hoạt động mua bán thơng tin. Những đối tượng này được chia làm ba nhóm chính là người mua, người bán và lớp trung gian. Người mua là cơng chúng của truyền thơng. Họ là những người đơn thuần tiếp nhận thơng tin báo chí. Nguồn tin của các nhà báo, của giới truyền thơng chính từ những người này nhưng tham gia vào thị trường thơng tin thì họ chỉ đóng vai trò là người mua. Nhưng điều đặc biệt của thị trường này là khách hàng khơng phải là thượng đế. Q trình mua và bán thơng tin khơng là q trình hai chiều mà chỉ có một chiều khơng khép kín. Người ta bán những thơng tin mà cơng chúng cần nhưng khơng THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Sự thống trị của các tập đồn tư bản truyền thơng 7 phải bất cứ cái gì cơng chúng cần người ta cũng bán. Số lượng cơng chúng hay người mua đơn thuần của thị trường này được thể hiện qua tera phát hành của các tờ báo, qua số lượng th bao đăng kí của các đài truyền hình, đài phát thanh, các tờ báo điện tử. Đứng ở khâu cuối của q trình truyền thơng nhưng lớp đối tượng này ln đóng vai trò quan trọng trong hoạt động truyền thơng bởi dù sao đó vẫn là đối tượng phục vụ của các cơ quan truyền thơng báo chí. Lớp đối tượng thứ hai là những người chun bán thơng tin – bán cho các hãng nhỏ hơn và trực tiếp cho cơng chúng. Thực ra khái niệm này khơng là tuyệt đối bởi khơng một cơ quan, một hãng truyền thơng, thơng tấn nào có thể hồn tồn tự mình thu thập các nguồn tin mà khơng phải thơng qua trao đổi trên thị trường thơng tin. Nhưng xét một cách tổng quan thì đó là những hãng thơng tấn, những hãng truyền thơng mà hệ thống chân rết của nó vươn ra khắp nơi và có mặt ở khắp các vùng miền trên khắp thế giới. Người ta ví von rằng tận trong phòng ngủ nhà bạn cũng có tai, có mắt của BBC, CNN… Tuy vậy, các “ơng lớn” truyền thơng thế giới cũng chỉ là ơng lớn ở một địa hạt nào đó mà thơi. Tin ảnh hãy mua của AP nhưng tin tài chính chứng khốn hãy mua của Reuteurs! Phát huy thế mạnh ở một lĩnh vực hẹp, một lĩnh vực chun mơn sâu nào đó chính là đòn thủ thế của các hãng lớn. Tính chất tương đối của lớp đối tượng chun bán thơng tin này cũng là ở chỗ đó. Một hãng truyền thơng chỉ đóng vai trò “nhóm máu O” ở một vài lĩnh vực nhỏ mà thơi hay thậm chí chỉ trong một sự kiện nhất định nào đó. Lấy ví dụ về CNN của Time Warner. Chiến tranh vùng vịnh năm 1991 đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng khơng chỉ của thế giới mà cả với riêng CNN, nó đã nâng vị thế của CNN. CNN là cơ quan truyền thơng duy nhất có khả năng gửi ra bên ngồi Iraq những hình ảnh trong những giờ đầu tiên của trận oanh tạc bằng bom của lực lượng khơng qn Mỹ với những tường thuật trực tiếp từ khách sạn Al-Rashid ở Baghdad của các phóng viên Bernard Shaw, John Holliman và Peter Arnett. Điều đó có nghĩa là tất cả các hãng truyền thơng khác đều phải mua hình THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Sự thống trị của các tập đồn tư bản truyền thơng 8 ảnh của CNN về sự kiện có tính chất lịch sử này. Hay một ví dụ gần đây về vụ khủng bố 11 – 9 làm kinh hồng cả nước Mỹ và thế giới. CNN là hãng truyền thơng đầu tiên đưa tin về vụ tấn cơng này. Người ta gọi những thơng tin đó là những thơng tin bùng nổ, nó phá vỡ tất cả những qui chuẩn qui trình được xây dựng từ trước đến nay về làm tin và cung cấp thơng tin. Anchor Carol Lin, phóng viên CNN đang ở trên máy bay phát tới cơng chúng bản tin đầu tiên về sự kiện này. Cơ cắt ngang đoạn quảng cáo trên truyền hình lúc 8h49 phút sáng giờ ET và nói: Như các bạn đang được nhìn thấy trên màn hình cảnh quay trực tiếp của chúng tơi. Kia là tồ tháp đơi World Trade Center. Chúng tơi nhận được một tin báo chưa được kiểm chứng sáng nay rằng một chiếc máy bay đã đâm vào một trong hai tồ tháp của trung tâm thương mại thế giới. CNN ngay bây giờ sẽ bắt đầu câu chuyện này, gọi cho nguồn tin của chúng tơi và cố tìm hiểu chính xác chuyện gì đã xảy ra nhưng rõ ràng rằng có sự liên quan… Và một lần nữa, hình ảnh của một trong hai tồ tháp của Trung tâm thương mại thế giới. Là hãng đầu tiên đưa tin về sự kiện cũng là hãng giữ những hình ảnh “độc” nhất về nó, CNN đã thu về hàng tỷ đơla sau sự kiện này. Qua đó có thể thấy bộ mặt của thị trường thơng tin thế giới khơng hề khó nhận diện khi mà các ơng lớn ln nắm trong tay những tin độc, những tin có giá trị và giữ bản quyền với những tin tức đó. Những hãng truyền thơng lớn sở hữu mạng lưới chân rết dày đặc và lan toả khắp mọi nơi và vì thế lại càng có nhiều cơ hội sở hữu những nguồn tin q giá. Các tập đồn tư bản truyền thơng cũng chính là những tập đồn tư bản, kinh doanh theo kiểu tư bản và cũng chi phối xã hội một nước hay cả khu vực, tồn thế giới thơng qua các hoạt động tài trợ cho các chính trị gia như bất cứ một tập đồn tư bản nào. Sự hậu thuẫn của các tập đồn tư bản THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Sự thống trị của các tập đồn tư bản truyền thơng 9 truyền thơng nhiều lúc mang lại lợi ích cao hơn và rõ ràng hơn cho các thế lực chính trị. Sự thắng thế của các chính trị gia được tính bằng lá phiếu và chính các tờ báo là những nhân vật tham gia tích cực trong việc gia tăng hay hạn chế số lá phiếu đó. Và đây lại chính là những nguồn tin vơ cùng q giá của các tập đồn truyền thơng, góp phần tăng thêm các tin độc quyền và “được giá”. Thứ ba, một lớp đối tượng quan trọng góp phần hình thành nên thị trường thơng tin là tầng lớp trung gian. Gọi là trung gian bởi xét theo một cách nào đó họ là những mơi giới thơng tin. Tầng lớp này mua thơng tin của người này để bán lại cho người kia. Thơng tin là hàng hố trung gian theo đúng mơ hình “Tiền – Hàng - Tiền gia tăng”. Lớp đối tượng này khơng chi phối, khơng thao túng thị trường nhưng là tầng lớp kết nối thị trường, góp phần hồn thiện thị trường tồn cầu. Đó là những người đi mua thơng tin của các hãng truyền thơng lớn để bán lại cho cơng chúng, là người mua đối với các hãng truyền thơng lớn nhưng là người bán đối với cơng chúng. Nói một cách đơn giản, đó là các cơ quan truyền thơng nhỏ, các tờ báo hoạt động ở tầm hẹp hơn. Nếu lấy thị trường thơng tin báo chí Việt Nam làm ví dụ (dù ví dụ hơi có phần khiên cưỡng) ta có thể nhìn nhận vấn đề một cách đơn giản như sau. Thơng tấn xã Việt Nam – đó là “ơng trùm” thơng tin, nắm trong tay hầu hết các thơng tin chính thống quan trọng. Tất cả các cơ quan báo chí khác đều phải dẫn nguồn từ Thơng tấn xã khi đưa tin về nhiều vấn đề. (Và đây chính là lí do khiến các tờ báo bị mất bản sắc, đọc một báo biết mười báo. Thậm chí cả phát thanh truyền hình cũng bê ngun bản tin thơng tấn vào chương trình của mình.) Lớp đối tượng chun mua thơng tin chính là cơng chúng báo chí - xuất phát điểm và cũng là đối tượng hướng tới của báo chí. Họ chính là những nguồn tin tận cùng nhất nhưng cũng là đối tượng hưởng thụ cuối cùng của thơng tin báo chí. Và lớp đối tượng thứ ba góp mặt trong thị trường này là các cơ quan báo đài trung ương và địa phương. Họ lấy thơng tin từ thơng tấn xã (cả từ các hãng truyền thơng nước ngồi) như những ngun liệu thơ và chế biến nó thành các tác phẩm báo chí cung cấp cho cơng chúng. Lớp đối tượng này có tạo nên được bản sắc của mình hay khơng chính THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Sự thống trị của các tập đồn tư bản truyền thơng 10 là nhờ vào những thơng tin độc quyền tự tờ báo đó có được. Nó tạo nên một thị trường thơng tin hồn chỉnh, liên hồn. Tuy nhiên, cũng như những ngành nghề kinh doanh khác (bởi thực chất các tập đồn tư bản truyền thơng vẫn là các tập đồn tư bản, mục đích của nó vẫn là lợi nhuận kinh tế), các tập đồn tư bản kinh doanh trên lĩnh vực truyền thơng ln muốn xác lập vị thế của mình trong thị trường thơng tin tồn cầu. Việc các ơng lớn thi nhau xác lập, “đánh dấu lãnh thổ” của mình đã hình thành nên một xu hướng gọi là thống trị thị trường. Sự thao túng của các tập đồn lớn trong thị trường thơng tin hay sự lũng đoạn thị trường đã hình thành nên những vùng đất riêng của các tập đồn lớn giống như một thứ luật bất thành văn. Thị trường thơng tin tồn cầu rộng lớn nhưng thực chất chỉ nằm trong tay một số khơng nhiều các nhà tư bản (thực chất của những ơng chủ tập đồn truyền thơng cũng là những ơng chủ tư bản, những nhà tài phiệt). Thị trường thơng tin là một thị trường rộng lớn hơn bất cứ loại thị trường nào khác. Nếu qui mơ của mỗi thị trường được xét theo lượng khách hàng thì có thể nói qui mơ của thị trường thơng tin là tồn thế giới. Một số nhà triết học đánh giá thực chất của các cơng cụ lao động cũng như bất cứ một phát minh khoa học nào đều là sự nối dài của các cơng cụ. Và các phương tiện truyền thơng là sự nối dài của thị giác, thính giác của cơng chúng. Khi mà bàn tay của các tập đồn tư bản truyền thơng lớn vươn tới các vùng miền khác nhau trên khắp thế giới cũng có nghĩa là chúng xác lập nên những đế chế thơng tin ngay tại các khu vực đó. Tuy rộng lớn là vậy nhưng thị trường thơng tin truyền thơng trên thực tế nằm trong tay một vài các tập đồn lớn hay nói chính xác hơn là bị các tập đồn lớn thao túng. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... trư ng c a các hãng l n ph n nào b nh hư ng S t do khơng còn làm tuy t thanh truy n hình l n i khi mà ph n l n các t báo uy tín, các ài phát u n m trong tay m t s ít ngư i Cánh tay c a các ơng 11 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN S th ng tr c a các t p ồn tư b n truy n thơng trùm truy n thơng có th vươn ra t i b t kì vùng mi n nào trên tồn th gi i mi n là h mu n b i h th ng chân r t, các chi nhánh, các kênh... a t t c các nhánh c a mình nên ph i b d ch v bán sách tr c tuy n 19 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN S th ng tr c a các t p ồn tư b n truy n thơng Li u nh ng bài h c v s th t b i c a các thương v này có làm các cơng ty truy n thơng dè d t hơn trong vi c sáp nh p và các doanh nghi p c ph n tư nhân có t b ý nh sáp nh p v i các cơng ty l n hơn? 3.3.3 Hư ng phát tri n trong tương lai Theo nh n nh c a các chun... ó ch y u là các t p ồn c a M v i các t p ồn l n như AOL – Time Warner, Disney, Bertelsman, Viacom, News Corp, TCI, General Electric (do NBC s h u), Sony (thu c s h u c a hãng Columbia and TriStar Picture) và Seagan (do Universal film and music s h u) Các t p ồn này chi ph i th trư ng truy n thơng trên nhi u lĩnh v c khác nhau Chúng n m gi các kênh truy n hình, các ài phát thanh cũng như các t báo l... t p trung hóa c a các cơng ty, t p ồn truy n thơng T góc r ng các t p ồn tư b n truy n thơng ra b n ch nghĩa Trong s nh ng hư ng n n n s n xu t l n kinh t , ta th y i và phát tri n m nh m trên vùng c i m c a tư b n ch nghĩa có m t t tư c i m là t i a hóa l i nhu n Nh ng cơng ty truy n thơng t i các nư c này ln ln ph i c nh tranh và tìm cách m r ng qui mơ Q trình c nh tranh khi n các cơng ty làm ăn... t c phát tri n M t khác b dày l ch s c a các t p ồn truy n thơng khi n nó dư ng như khơng th ánh b i i u này d n n xu hư ng các t p ồn l n v n ti p t c thâu tóm nh ng con cá nh Các t p ồn truy n thơng l n hi n nay có ưu th l n v v n, có th s n xu t các s n ph m hồn h o hơn v i chi phí r hơn, thu hút ư c nhi u nhân tài hơn… Trong khi ó, v i s v n nh c a mình, các cơng ty nh g p khó khăn khi s n xu t... n âu thì trong n i b các t p ồn s v n có nh ng vênh khi n nó ho t ng khơng hi u qu Mà ví d v s chia tách CBS và VIACOM là i n hình 3 Xu hư ng phát tri n c a các t p ồn truy n thơng 3.3.1 Xu hư ng 17 S th ng tr c a các t p ồn tư b n truy n thơng Vi c s n xu t b t kỳ s n ph m nào cũng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN u là m t dây chuy n Các cơ quan báo chí cũng có xu hư ng liên k t các khâu trong dây chuy... m t lo t các nư c t i châu Á, châu Phi T p ồn này còn n m trong tay các doanh nghi p d u m và khí t, giao thơng, thương m i, b o hi m, các cơng ty du l ch, d ch v Nhưng l i nhu n l n nh t v n t các phương ti n thơng tin i chúng Nhà xu t b n Thomson xu t b n g n 200 t báo và hơn 100 t p chí, k c t i Anh và M 3.1.3 S phân chia khu v c và lĩnh v c th ng tr Hi n nay, mơi trư ng kinh doanh c a các t p... nhưng m t s v n mu n theo u i chi n lư c này” Các chun gia truy n thơng hy v ng s có nhi u cu c sáp nh p hơn n a trong tương lai, c bi t t nh ng cơng ty c i n khơng còn b t k p v i s phát tri n c a cơng ngh và th trư ng Các cơng ty này ang tìm cách h i ph c và thu hút khách hàng v n ang có xu hư ng chuy n sang các trang thơng tin gi i trí trên internet c a các cơng ty như Google (Youtube), và Yahoo Tolman... hàng u tư vào các cu c sáp nh p c a các cơng ty truy n thơng NewYork d ốn: “Tương lai s khơng còn nh ng cơng ty truy n thơng ki u cũ n a Thay vào ó là các cơng ty truy n thơng a lĩnh v c Các t p ồn truy n thơng l n hi n nay ã c i t l i mơ hình kinh doanh nh m m c ích thu hút khán thính gi Và chi n lư c này có th ph i m t vài năm th c hi n Thêm vào ó, chi phí 20 chuy n i S th ng tr c a các t p ồn tư... quan tâm Năm 1932, Walt ã th m t thương gia New York có tên là Kay Kamen tìm cách khai thác khía c nh thương m i c a chu t Mickey Năm 1937-1938, hãng Disney ư c m r ng 32 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN S th ng tr c a các t p ồn tư b n truy n thơng Năm 1940, các nhân viên c a Walt Disney lên n con s 1,000 ngư i, h là các ngh sĩ, các nhà làm phim ho t hình, ngư i vi t truy n và k thu t viên Năm 1941, m t . Ngun nhân của sự thống trị Ngun nhân của sự thống trị trong thị trường truyền thơng chính là do sự tập trung hóa của các cơng ty, tập đồn truyền thơng.. Sự thống trị của các tập đồn tư bản truyền thơng 1 CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH CỦA CÁC TẬP ĐỒN TƯ BẢN TRUYỀN THƠNG 1. Tư bản và tư bản truyền thơng

Ngày đăng: 16/03/2013, 09:33

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh (pictures): Dạng hình tin tức, hình minh hoạ, trang trí… được chụp trong thế giới thực mà khơng qua chỉnh sửa - Sự thống trị của các tập đoàn truyền thông

nh.

ảnh (pictures): Dạng hình tin tức, hình minh hoạ, trang trí… được chụp trong thế giới thực mà khơng qua chỉnh sửa Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan