HỘI CHỨNG DOWN ppt

7 373 0
HỘI CHỨNG DOWN ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỘI CHỨNG DOWN Hội chứng Down là tình trạng chậm phát triển tinh thần gây nên do rối loạn nhiễm sắc thể (đôi thứ 21 có 3 cái-Trisomy 21). 1.Yếu tố nguy cơ : -Mẹ trên 35 tuổi. -Mẹ trẻ, cha rất già (phổ biến). 2.Một số dấu hiệu điển hình : -Trẻ khóc ít và yếu -Chậm phát triển hơn so với lứa tuổi : +Chậm lẫy +Chậm biết ngồi +Chậm biết bò +Chậm biết đi -Cha mẹ có bệnh mạn tính -Trình độ văn hoá kém 3.Nguyên nhân chung cho trẻ chậm phát triển tinh thần : -Suy dinh dưỡng: +Đẻ non, trọng lượng lúc đẻ thấp. +Thiếu iốt trong lúc có thai. +Suy dinh dưỡng trẻ em. -Tổn thương não do nhiễm khuẩn : +Viêm não, viêm màng não +Mẹ bị Rubella. -Trong khi đẻ : +Can thiệp sản khó. +Thiếu oxy não (ngạt). -Di truyền : Hội chứng Down. -Yếu tố vật lý hoá học : +Chiếu tia X nhiều ở vùng bụng, khung chậu đặc biệt trong 3 tháng đầu mang thai. +Ngộ độc kim loại : chì, thuỷ ngân. -Yếu tố về người mẹ : +Uống rượu nhiều +Các bệnh lây truyền đường tình dục. -Kích thích của môi trường sống : +Nghèo khổ. +Gia đình đông con. +Mức A : *Sống (tồn tại) trong hiện tại (ở đây, bây giờ). *Có thể hiểu và sử dụng ngôn ngữ ra hiệu, làm dấu. *Có thể hoạt động. +Mức B : *Có thể hiểu bức tranh, ảnh, và hiểu lời nói và nói. *Có thể nhận biết con số. *Hiểu được ngày hôm qua và ngày mai. +Mức C : *Có thể đọc, viết và đếm được. *Có thể sắp xếp, làm kế hoạch. -Các nguyên nhân khác : +Bại não, gây ra chậm phát triển tinh thần. +Virus 4.Phân loại : IQ = Tuổi tinh thần x 100 / Tuổi đời 4.1.Theo chỉ số thông minh phân biệt các loại : 4.1.1.Loại nhẹ : IQ =50-70 -Chiếm 75% tổng số trẻ chậm phát triển tinh thần. -Có thể học, tự chăm sóc và hội nhập cộng đồng. -Đi học được, nhưng khó đọc, khó viết. -Có thể làm những việc đơn giản ở nhà. -Người lớn có thể làm những việc thông thường như chăm sóc, làm ruộng, v.v… 4.1.2.Loại nặng : IQ =20-50 -Tỷ lệ mắc ít. -Thường kèm theo tàn tật và dị dạng khác : nghe, nói, động kinh. -Có thể dạy được trẻ, dù chậm phát triển tinh thần do bất cứ nguyên nhân nào. -Kết quả phục hồi phụ thuộc vào chất lượng dạy và tập huấn. -Một số có thể học, làm một vài việc tự chăm sóc như ăn, nhưng không làm được các việc khác như mặc quần áo. -Có thể không làm được các việc trong gia đình. 4.2.Theo định hướng giáo dục đặc biệt có thể phân biệt các mức độ phát triển trí tuệ. -Bình thường trí tuệ cuả con người phát triển dần từ mức A đến B, C và đạt tối đa ở mức D trong thời điểm 16-20 tuổi. -Nếu không đạt mức phát triển trí tuệ tương ứng với từng lứa tuổi thì đó là dấu hiệu chậm phất triển tinh thần : +Đặt trẻ xuống đột ngột, trẻ không có phản xạ bảo vệ. +Mắt xếch, mí mắt lộn lên, đôi khi bị lác, nếp gấp da phủ trong mí mắt, mắt hơi bị sưng và đỏ. Trong lòng đen có nhiều chấm trắng nhỏ như hạt cát và thường mất đi sau 12 tháng tuổi. +Tai thấp, tròn hay có mấu. +Mũi nhỏ và tẹt, sống mũi dẹp. +Miệng trễ và luôn há, vòm miệng cao, lưỡi có rãnh, lưỡi dày thè ra ngoài. +Mặt dẹt. +Đầu ngắn và bè : gáy rộng và phẳng. +Cổ ngắn, vai tròn. +Vóc người ngắn, chân, tay ngắn. Bàn tay ngắn, to, các ngón tay ngắn, ngón út thường khèo. Lòng bàn tay có nếp sâu nằm ngang, và các lằn gợn đặc biệt. Bàn chân phẳng, ngón chân chim, ngón chân cái toè ra. +Các khớp khuỷu, háng, gối, cổ chân : lỏng lẻo; đôi khi bị trật khớp háng, trật xương bánh chè. +Có thể có dị dạng tim mạch : cứ 3 trẻ Down, có một trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh. +Có khó khăn về nghe nói. +Hay bị nhiễm khuẩn đường hô hấp. +Cứ 10 trẻ mắc hội chứng Down, có 1 trẻ bị tổn thương đốt sống cổ gây nên tổn thương tuỷ sống và bị liệt. . HỘI CHỨNG DOWN Hội chứng Down là tình trạng chậm phát triển tinh thần gây nên do rối loạn nhiễm sắc thể (đôi. có dị dạng tim mạch : cứ 3 trẻ Down, có một trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh. +Có khó khăn về nghe nói. +Hay bị nhiễm khuẩn đường hô hấp. +Cứ 10 trẻ mắc hội chứng Down, có 1 trẻ bị tổn thương đốt. +Mẹ bị Rubella. -Trong khi đẻ : +Can thiệp sản khó. +Thiếu oxy não (ngạt). -Di truyền : Hội chứng Down. -Yếu tố vật lý hoá học : +Chiếu tia X nhiều ở vùng bụng, khung chậu đặc biệt trong

Ngày đăng: 25/07/2014, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan