Một số khái niệm cơ sở dữ liệu cơ bản

7 2.4K 7
Một số khái niệm cơ sở dữ liệu cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số khái niệm cơ sở dữ liệu cơ bản

TIN HỌC 12BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢNSinh viên: Lê Văn ToànLớp K56A Khoa CNTT Trường DHSPHNA. Mục đích và yêu cầu:- Giúp học sinh nắm được những khái niệm sở dữ liệu, hệ quản trị sở dữ liệu, hệ sở dữ liệu.- Các mức thể hiện và yêu cầu của hệ sở dữ liệu.- Ứng dụng của hệ sở dữ liệu vào công việc quản lý.B. Phương pháp, phương tiện:1. Phương pháp:- Kết hợp các kiến thức sách giáo khoa Tin học 12 với những ví dụ thực tiễn.2. Phương tiện:- Sách giáo khoa Tin học 12.- Sách tham khảo (nếu có).C. Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng:I. Ổn định lớp(1’):- Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số.II. Gợi động bài học:(2’)- Tin học ngày nay đã rất nhiều ứng dụng vào trong thực tế. Vậy với công việc quản lý - một công việc rất phổ biến đối với mọi tổ chức thì Tin học đã những ứng dụng gì để giúp con người trong lĩnh vực này. Đó chính là hệ sở dữ liệu, cái mà thầy trò ta sẽ cùng nghiên cứu suốt quá trình học. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu những khái niệm bản về hệ sở dữ liêu.III. Nội dung bài học:Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên và học sinhThời gian1. Bài toán quản lý:a. Ví dụ: Quản lý học sinh trong nhà trường.- Nhà trường quản lý học sinh bằng học bạ.GV: - Thuyết trình: Nêu ví dụ Quản lý học sinh trong nhà trường.- Đặt câu hỏi: Học bạ của các em gồm những thông tin gì? Nó dùng để làm gì?5’ - Học bạ gồm các thông tin: Họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, kết quả học tập…- Thông tin về các học sinh trong lớp được tập hợp thành hồ lớp.- Trong quá trình quản lý, hồ thể những bổ sung, sửa đổi…- Việc lập hồ không chỉ để lưu trữ mà còn để khai thác, phục vụ yêu cầu quản lý của nhà trường.b. Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức:- Tạo lập hồ sơ: Gồm các bước:. Xác định đối tượng cần quản lý Xác định cấu trúc hồ Thu thập, tập hợp thông tin cho hồ sơ.Học sinh:- Trả lời: Học bạ gồm các thồn tin về: Học tên, ngày sinh, địa chỉ, kết quả học tập…Nó dùng để giúp nhà trường quản lý học sinh, lưu trữ thông tin về học sinh, dùng lưu kết quả học tập, dựa vào kết quả học tập phân loại học sinh…GV: - Thuyết trình: Yêu cầu bài toán quản lý ở các tổ chức khác nhau là khác nhau, và tại mỗi thời điểm cũng khác nhau. Tuy nhiên công việc xử lý các bài toán này đều những bước chung sau đây: Tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác, lập kế hoạch và ra quyết định.HS: Nghe giảng và ghi chép đầy đủ.GV:- Thuyết trình: Bước đầu tiên của công việc xử lý hồ là tạo lập hồ sơ. Cụ thể như sau:. Tuỳ thuộc vào nhu cầu của tổ chức mà xác định đối tượng quản lý Dựa trên yêu cầu thông tin 13’ - Cập nhật hồ sơ:. Sửa chữa hồ sơ. Bổ xung thêm hồ cho đối tượng mới tham gia vào tổ chức Xoá hồ của đối tượng mà tổ chức không quản lý nữa.- Khai thác hồ sơ: . Tìm kiếm. . Thống kê. . Sắp xếp hồ sơ. . Lập báo cáo.- Mục đích cuối cùng của tất cả các công việc trên nhằm phục vụ, hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch, ra của các đối tượng cần quản lý mà xác định cấu trúc hồ Cuối cùng là việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.HS:- Nghe giảng và ghi chép đầy đủ.GV:- Thuyết trình: Sau khi tạo lập hồ sơ, để đảm bảo các thông tin phản ánh đúng và kịp thời chúng ta phải tiến hành cập nhật hồ sơ. - Đặt câu hỏi: Em hãy nêu một số việc thường làm để cập nhật hồ và cho ví dụ? HS:- Trả lời: Một số việc thường làm để cập nhật hồ như: sửa chữa, bổ xung và xoá hồ sơ. (Học sinh cho ví dụ mỗi việc một ví dụ).GV:- Đặt câu hỏi: Em hãy nêu các việc chính của việc khai thác hồ và cho ví dụ?HS: - Trả lời: Các công việc chính của khai thác hồ gồm: Tìm kiếm, thống kê, sắp xếp và lập báo cáo.(Mỗi công việc cho mộtdụ phù hợp). quyết định xử lí công việc của người trách nhiệm.2. Hệ cơ sở dữ liệu:a. Khái niệm hệ sở dữ liệu và hệ quản trị sở dữ liệu:- Một sở dữ liệu (CSDL) là một tập hợp các dữ liệu lien quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó (như trường học, bệnh viện…), được lưu trữ trên các thiết bị nhớ (như băng từ, đĩa từ…) để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.- Phần mền cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị sở dữ GV:- Thuyết trình: Ở phần I chúnb ta đã tìm hiểu về bài toán quản lý và các công việc cần làm đối với nó. Sang phần này thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu các khái niêm bản của tin học trong việc ứng dụng giải bài toán quản lý.GV:- Gọi một em học sinh đọc khái niệm về CSDL và hệ QTCSDL trong sách giáo khoa.7’ liệu (hệ QTCSDL).- Hệ cơ sở dữ liệu gồm một CSDL và hệ QTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó.b. Các mức thể hiện của CSDL:- Mức vật lý.- Mức khái niệm.- Mức khung nhìn.c. Các yêu cầu bản của hệ CSDL:- Tính cấu trúc: Dữ liệu trong CSDL được luu trữ theo một cấu trúc xác định.- Tính toàn vẹn: Các giá trị trong CSDL GV: - Đặt câu hỏi: Thế nào là hệ sở dữ liệu. HS: - Trả lời: Hệ sở dữ liệu gồm một CSDL và hệ QTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó.GV:- Thuyết trình: Giảng giải về từng mức thể hiện. Mức vật lý: Dữ liệu được lưu trữ như thế nào? Mỗi một dữ liệu chiếm bao nhiêu dung lượng, được lưu trữ ở đâu…Mức hiểu biết về một CSDL như vậy gọi là mức vật lý của hệ CSDL đó. . Mức khái niệm: Những hiểu biết về dữ liệu nào được lưu trữ trong hệ CSDL và mối quan hệ giữa chúng. Mức hiểu biết như vậy gọi là mức khái niệm Mức khung nhìn: Thể hiện phù hợp của CSDL cho mỗi người dùng được coi là một khung nhìn của CSDL. Mỗi người dung một khung nhìn khác nhau.GV: - Đặt câu hỏi: Các em hãy xem SGK và cho thầy biết các yêu cầu bản của hệ CSDL và giải thich từng yêu cầu.HS: Xem SGK và trả lời .GV: Nhận xét và bổ xung(nếu cần).8’7’ phải thoả mãn một số ràng buộc nào đó.- Tính nhất quán: Dữ liệu trong CSDL phải đảm bảo đúng đắn.- Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL cần được bảo vệ an toàn, ngăn chặn được những truy xuất không cho phép và khôi phục được khi sự cố.- Tính độc lập: Dữ liệu phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào bài toán cụ thể, không phụ thuộc vào thiết bị lưu trữ và xử lý.- Tính không thừa: Không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp…d. Một số ứng dụng:GV:- Thuyết trình: Các hệ CSDL ngày càng được ứng dụng nhiều trong các tổ chức như nhà trường, sở kinh doanh….1’D. Củng cố bài học: (1’)- Bài học ngày hôm nay đến đây là kết thúc. Các em cần nắm vững các khái niệm CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL các mức thể hiện của hệ CSDL cũng như các yêu cầu bản của nó. . dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, hệ cơ sở dữ liệu. - Các mức thể hiện và yêu cầu của hệ cơ sở dữ liệu. - Ứng dụng của hệ cơ sở dữ liệu vào công việc quản. cho một ví dụ phù hợp). quyết định xử lí công việc của người có trách nhiệm.2. Hệ cơ sở dữ liệu: a. Khái niệm hệ cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu: -

Ngày đăng: 10/09/2012, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan