Giáo trình Dâu tằm - ong mật part 4 pps

18 299 1
Giáo trình Dâu tằm - ong mật part 4 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 52 c). Phòng trừ các bệnh vi khuẩn Ngoài việc khử trùng thông thường cần phải chú ý giữ vệ sinh phòng, phòng dự trữ lá dâu. Trong kho tránh dự trữ lá dâu quá nhiều. Kho dự trữ lá dâu cần ñẩm bảo ẩm ñộ cao. Lá dâu khi cho tằm ăn phải tươi ngon, khô ráo. Tăng cường thông gió và chống ẩm. Nên rắc một ít vôi bột, hay trấu rang lên nong nuôi tằm ñể giữ cho chúng luôn khô ráo. Khi phát hiện ra tằm ốm phải tách riêng chúng ra và khử trùng bằng hỗn hợp Clorua vôi 0,3% Clo hữu hiệu + vôi bột (1:17 hoặc 1:19) ngay lập tức. Chế ñộ ăn và chăm sóc phải ñược cải tiến, duy trì khoảng cách các bữa ăn thích hợp. Khi cho tằm lên né, thay phân cho tằm, ñiều chỉnh mật ñộ tằm, cắt và chọn kén giống cho ngài giao phối, các thao tác phải rất cẩn thận tránh làm tằm bị tổn thương. Phải phòng chống các loài sâu hại cây dâu bằng các biện pháp thích hợp. Cần sử dụng biện pháp sinh học cùng với thuốc diệt khuẩn ở các khu vực nuôi tằm, làm giống vườn dâu… Trộn vào thức ăn chất Cloramphenylcol 500-1000 ñơn vị. Nếu trộn Syntomycine thì liều lượng gấp ñôi. Trong thời gian bệnh bùng phát nghiêm trọng, cứ 8 giờ cho ăn 1 lần thức ăn có trộn thuốc và ăn liên tục 5 –7 lần 4.3. Bệnh nấm cứng trắng và phương pháp phòng trừ Người phát hiện ra bệnh tằm cứng trắng là nhà bác học người Ý Asgotino bacidi vào năm 1835. ðến năm 1853 nấm cứng trắng ñược Vibtadini phát hiện trên tằm dâu: Bombyxmori. Năm 1892 Tangi ñã phun bào tử nấm cứng trắng lên cây táo ñể tiêu diệt bọ nẹt Oramia dispes. Năm 1949 Dresiver ñã dùng chế phẩm Borytis bassiana nồng ñộ 0,5% phun trừ nhện ñỏ hại ñậu Tetranychus telarius. Năm 1956 Ep.la-no-va ñã thử nghiệm dùng nấm trắng hại tằm phun cho rệp hại thông ñạt hiệu quả 80% và từ 1961 ñến nay các nước Nga, Hungari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Pháp, Trung Quốc ñã sản xuất chế phẩm sinh học Boverine bằng phương pháp công nghiệp ñể cung cấp cho việc phòng chống sâu hại trên ñồng ruộng và nhiều cánh rừng. a). Triệu chứng bệnh • •• • Triệu chứng ở thời kì tằm: Giai ñoạn tằm mới nhiễm bệnh triệu chứng không rõ ràng, nhưng nếu bệnh tiến triển thì xuất hiện các ñốm bệnh giống như giọt dầu trên cơ thể tằm. Tằm sắp chết thải phân mềm va nôn mửa. Lúc mới chết thì da mềm, nhưng sau ñó cứng dần, và chuyển sang màu ñỏ. Vài ngày sau mọc lên các sợi nấm giữa các màng ngăn ñốt lan rộng dần và cuối cùng toàn bộ cơ thể phủ một lớp bột conidi (ñính bào tử) màu trắng. Số l- ượng ñính bào tử ở tằm bệnh tuổi 5 có thể ñạt tới 10.000 – 20.000 triệu bào tử • •• • Triệu chứng thời kỳ nhộng: Nhộng nhiễm bệnh phản ứng chậm chạp với những kích thích từ bên ngoài các ñốt ngực co ngắn, màng ngăn giữa các ñốt dày lên cứng lại Nhộng bị bệnh cơ thể mất nước dần, teo nhỏ lại. Mặt ngoài do xuất hiện các chấm màu trắng Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 53 tập trung nhiều ở màng ngăn các ñốt, các phần phụ của ñầu như râu ñầu, mầm cánh, chân cánh. Các vết lan toả nối kết với nhau thành những mảng nhỏ màu trắng, cơ thể co nhỏ dần, teo cứng toàn thân. • •• • Triệu chứng thời kỳ ngài: ở ngài thông thường từ lúc nhiễm bệnh ñến lúc chết là 2-3 ngày. Thời gian này ñối với tằm tuổi 1 và tuổi 2 từ 3-4 ngày, ñối với tằm tuổi 3 ñến 4-5 ngày, ñối với tằm tuổi 4:5-6 ngày ñối với tằm tuổi 5 tuỳ thuộc vào nhiệt ñộ và thể chất của tằm mà cơ thể kéo dài tới 5-6 ngày. b). Tác nhân gây bệnh Nấm bệnh tằm vôi thuộc nhóm nấm bất toàn: Fungiimperpecti. - Bộ nấm sợi: Moniliales. - Họ nấm màu nhạt: Moniliaceae. - Giống: Beauveria. Tên khoa học Beauveria bassiana Wuillimin. Trước ñây nấm cứng trắng có tên khoa học: Botrytis basiana là loài nấm mà cơ quan sinh sản hình thành bào tử Conide dạng chùm nho. Chu kì phát triển của nấm Beauveria basiana có 3 giai ñoạn: • •• • Bào tử : Connidia (ñính bào tử, bào tử phân sinh). Bào tử có hình cầu hoặc hình ovan, không màu nhưng dưới kính hiển vi ñộ phóng ñại 400 lần, bào tử có màu xanh nhạt, chúng tập hợp thành dạng bột phấn trắng. Khi ñiều kiện nhiệt ñộ và ñộ ẩm thích hợp, khoảng10 giờ sau khi bám vào da tằm, Conidi nảy mầm, các ống mầm mọc ra, ñồng thời tiết ra men phân giải vỏ kitin, khiến chúng xuyên qua ñược da vách cơ thể tằm, ñịnh vị và nhân nhanh số lượng trong cơ thể tằm. • •• • èng nảy mầm lớn dần, tạo ra bào tử hình trứng, bào tử hình ống, chiều dài bào tử từ 6-10µ o . Trên bào tử hình ống lại sinh ra bào tử nhỏ hơn từ một hoặc hai ñầu. Các bào tử nhỏ này lại có thể dính lại với nhau ñể rồi lại phân chia, sự phân chia này có thể xảy ra ngay cả trong ñiều kiện thiếu oxy. Khi bào tử hình ống lớn ñến 20µ o -30µ o , hình thành các vách ngăn, các vách ngăn lại tách ra ñể rồi hình thành sợi nấm. • •• • Sợi nấm sinh dưỡng: ống nảy mầm xâm nhập và hình thành nhanh chóng thành sợi nấm dinh dưỡng hay còn gọi là sợi nấm thể sinh, các sợi nấm dinh dưỡng hình thành nên các sợi nấm ngắn có vách hình tròn, hình ovan, ñể rồi chúng lại tác ra kéo dài, hình thành nên sợi nấm dinh dưỡng khác. Sợi nấm thể sinh phát triển và len lỏi khắp cơ thể tằm. Quá trình hút nước và dinh dưỡng của nấm thể sinh ñã làm cho tằm giảm trọng lượng, da nhăn, cử ñộng chậm chạp, phân thải lỏng, miệng nôn dịch. • •• • Sợi nấm hảo khí: Sợi nấm dinh dưỡng phát triển ra ngoài bề mặt cơ thể hình thành sợi nấm hảo khí, hay còn gọi là sợi nấm ưa khí, hay sợi nấm khí sinh. Sợi nấm khí sinh dày lên, bên trong sợi nấm hình thành các hạch giải, chất nguyên sinh ñặc và biến màu, bề mặt da tằm xuất hiện các sợi nấm chằng chịt. Trên sợi nấm mọc ra các conidiophoris, từ ñó tạo thành những cành nhỏ, mỗi cành nhỏ có 1 hoặc nhiều cuống conidi, cuống dài nhất 10 µ o cuống ngắn nhất 1 µ o , trên cuống có một hoặc nhiều conidia. Các conidia tạo ra liên kết với nhau thành chùm trông tựa chùm nho, nên có tài liệu gọi nó là giống nấm chùm nho. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 54 Quá trình trao ñổi chất, sợi nấm bệnh tiết vào cơ thể tằm một lượng muối Oxalat Ca màu hồng nên khi tằm bệnh mới chết có màu hồng. Sau ñó muối Oxalat Ca tích tụ lại cùng với muối amon manhê tạo nên hợp chất muối Oxalatcanxi manhê amon, kết tinh màu trắng . Cơ thể tằm chết trở nên khô, cứng có màu trắng rồi biến dạng. • •• • Sức chống chịu của nấm Beauveria bassiana: Theo kết quả nghiên cứu của N.V.Lan-da Viện nghiên cứu Bảo vệ thực vật Ucraina thì: - Ở 150 o C cả Conidia và bảo từ hình ống mất nước, mất khả năng nảy mầm. - Bào tử conidia bảo quản ở nhiệt ñộ không khí khô sau 10 ngày cấy lên môi trường mầm ñậu nhân tạo chỉ có 1,8% số ñính bào tử nảy mầm. Trong khi ñó bào tử hình ống bảo quản ở nhiệt ñộ không khí khô 14 ngày sau có tới 21 – 43% bào tử mọc, phát triển thành sợi nấm. - Bảo quản conidia ở ñiều kiện lạnh sau 2 tuần có tới 23 – 37% số bào tử nảy mầm, cũng trong ñiều kiện ñó có tới 90% bào tử hình ống nảy mầm. - Conidia tiếp xúc với nhiệt ñộ 100 0 C, hơi ẩm bão hoà sau 5 phút conidia mất sức nảy mầm. Cũng bào tử ñó phơi nắng 38 0 C sau 3 giờ mất sức nảy mầm. - ðối với các hoá chất HgCl 2 nồng ñộ 0,1% sau 5 phút conidia mất sức nảy mầm, formalin 1% sau 1 phút làm conidia mất sức nảy mầm, clorua vôi 1% sau 5 phút conidia cũng mất sức nảy mầm; còn nếu ñể conidia tồn tại trong tự nhiên phải 2 năm mới mất khả năng nảy mầm. c). Dịch tễ học • •• • Nguồn lây nhiễm: Nấm Beauveria bassiana là kí sinh gây bệnh có từ rất nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu từ xác chết và phân tằm bệnh, xác chết và chất thải ra của côn trùng bị bệnh ngoài ñồng ruộng. Sâu róm thông Deudrolimus birmistatus Walker vào thời gian từ tháng 5 ñến tháng 8, nấm ñã gây chết hàng loạt sâu non tuổi 5, 6. Nhiều lứa sâu bị hại cả pha nhộng, pha trưởng thành. Ngoài ra bọ xít trưởng thành Tessratoma papillosa cũng bị conidia của nấm cứng trắng tấn công. Nhiều nơi ñã sử dụng nấm này như một biện pháp sinh học ñể phòng trừ sâu hại. Bào tử conidia của nấm Beauveria bassiana rất nhiều nhẹ và nhỏ. Chúng có thể phát tán nhờ gió ñến vùng nuôi tằm và vùng phụ cận làm cho những vùng ñó nhiễm nấm bệnh. • Phương thức lây nhiễm: Theo nghiên cứu của T.P Nhét-xteren-co và V.Pb. ty-di tren-co ở viện Bảo vệ thực vật Liên Xô cũ thì phun conidia bệnh nấm cứng trắng chuột trắng sau 2 giờ người ta nhận thấy không có sự biến ñổi nào xảy ra. Kết quả cũng xảy ra tương tự khi phun conidia cho con heo biển. Nhng nếu chuột hít bào tử conidia vào qua cơ quan hô, sau 5 ngày lấy bào tử ra, nuôi trên môi trờng nhân tạo, lẻ tẻ có 1 số bào tử mọc, còn từ ngày thứ 5 trở ñi, bào tử lấy ra từ cơ thể chuột, cấy trên môi trường nhân tạo hoàn toàn không có sự nảy mầm nào của bào tử conidia cả. ðiều ñó chứng tỏ conidia của nấm Beauveria bassiana không gây bệnh cho các ñộng vật máu nóng. Nấm gây bệnh chủ yếu bằng ñường tiếp xúc qua vết thương cơ giới ở da, không bao giờ nhiễm bệnh qua ñường tiêu hoá. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 55 • Các yếu tố dẫn ñến sự nhiễm bệnh: Mức ñộ xâm nhiễm của bệnh tuỳ thuộc vào các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau của tằm. Giai ñoạn tằm dễ nhiễm bệnh hơn giai ñoạn ngài. Trong 1 tuổi thì tằm mới lột xác dễ nhiễm hơn tằm sắp lột xác. Tỷ lệ nhiễm bệnh giảm khi tằm lớn lên, nhưng khi tằm chín và mới hoá nhộng thì khẳ năng nhiễm bệnh lại tăng. Nhiệt ñộ và ñộ ẩm có mối quan hệ mật thiết ñối với sự xuất hiện của bệnh này, ñặc biệt là ñộ ẩm. ðộ ẩm 90% ñến 100% thích hợp nhất cho sự nảy mầm của conidai, chúng không nảy mầm ở ñộ ẩm dới 70%, conidia không nảy mầm ở 33 0 C. d). Chẩn ñoán bệnh Quan sát da tằm tuổi lớn nếu xuất hiện những chấm nhỏ trong suốt như vết dầu loang, chạm vào da tằm thấy ñàn hồi, kém ăn, thải phân lỏng. Lấy những con tằm có triệu chứng trên, nuôi dưỡng trong môi trường có ñộ ẩm cao cho ñến khi chết. Trờng hợp sau chết cứng, dai ñể 2 ngày nếu bề mặt da xuất hiện nhiều chấm trắng ñó là bệnh tằm vôi. Nếu sau chết 2 ngày triệu chứng không rõ ràng không ñủ ñể kết luận, thì lấy một mẫu máu tơi ñem xét nghiệm dới kính hiển vi có ñộ phóng ñại 600 lần nếu thấy có sợi nấm ngắn, có một số bào tử conidia lác ñác là những bào tử hình dài trứng thì khẳng ñịnh tằm ñã bị bệnh. e). Phòng chống bệnh cứng trắng • Trước khi nuôi tằm, sau mỗi lần nuôi, vụ nuôi, phải khử trùng cẩn thận phòng nuôi tằm, dụng cụ nuôi tằm, làm giống, lên né, bằng formalin 5%. ðối với các dụng cụ bằng kim loại, khó thấm, chúng ta phải phơi nắng nhiều lần, rỗi rửa sạch, sau ñó xếp vào phòng kín xông hơi lu huỳnh. Cũng có thể phối hợp HCHO + KmnO4 + H2O rồi ñun nóng lên cho bốc hơi ñể xử lý. Sau xử lý một ngày mới ña vật xử lý ra ngoài, ñể 3 ngày sau mới sử dụng ñược. • Sau khi tằm lột xác ñược 70% trở lên, tiến hành xử lý hỗn hợp clorua vôi 1 phần, 17 phần vôi bột cho tằm. Những ngày ñộ ẩm cao trên 80% - 89% có thể xử lý bổ sung vào giữa tuổi một lần nữa. Trấu rang + Clorua vôi 0,3% cho hữu hiệu , xử lý vào nong tằm cũng có tác dụng hút ẩm, làm giảm nguy cơ bệnh lây lan phát sinh phát tiển bệnh. Nếu phát hiện tằm bệnh trước khi có conidi phát tán thì phải ñem ñốt hoặc cho vào hố nước vôi. Không nên vứt bừa bãi tằm bệnh và chất thải của nó xung quanh môi trường hay bón phân tằm cho ruộng dâu. Phân tằm muốn sử dụng phải ủ sâu sau 3 tháng mới ñem bón ruộng. Ở vùng nuôi tằm, trồng dâu không nên dùng chế phẩm sinh học Beauverine bassiana ñể phòng trừ các loại sâu hại. Ở ñiều kiện nhiệt ñộ cao trên 35 oC thì ñộ ẩm mặc dẫu trên 90% thậm chí bão hoà nhưng sợi nấm dinh dưỡng vẫn không hình thành bào tử conidia. Nhưng khi nhiệt ñộ từ 18 – 28 oC mặc dầu ñộ ẩm thấp dới 85% sợi nấm vẫn hình thành bào tử conidia. Nhiệt ñộ nuôi tằm thích hợp cũng chính là giới hạn nhiệt ñộ tối thiểu cho sự phát triển của nấm cứng trắng, vì vậy khi phòng chống nấm cứng trắng nên chú ý ñiều tiết yếu tố ñộ ẩm quan trọng hơn rất nhiều so với yếu tố nhiệt ñộ. 4.4. Bệnh tằm gai Bệnh tằm gai do Nosema bombycis gây ra. Nó xuất hiện vào năm 1845 ở Pháp, sau ñó bệnh lan sang nước Ý, Tây Ban Nha, Xyri, Rumani. Khoảng từ 1853 – 1865 nó ñã làm suy Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 56 sụp ngành tơ tằm ở nước Pháp. Sản lượng tơ hàng năm của nước Pháp từ 26.000 tấn, giảm xuống chỉ còn 4000 tấn. Trước tình hình ñó, Hoàng hậu Naponeong III giao cho Pasteur tìm hiểu nguyên nhân gây nên sự giảm sút ñó. Sau nhiều năm miệt mài, nghiên cứu vào năm 1870 , Pasteur và một số tác giả khác ñã chứng minh rằng dịch bệnh tằm gai perbine lan tràn khắp nước Pháp là thủ phạm chính gây nên sự sa sút ngành tơ tằm. Tằm bị nhiễm bệnh là do bào tử perbine theo thức ăn vào ống tiêu hoá tằm hoặc theo phôi trứng. Kết quả của phát minh này là các kỹ thuật lấy mẫu và xét nghiệm ñánh giá ngài mẹ có perbine hay không ñã ñược triển khai. Khi ngài mẹ nhiễm perbine ta loại bỏ ổ trứng của chính nó, rồi cung cấp dòng nguyên chủng sạch bệnh. Nhờ ñó mà người ta ñã thành công trong việc phòng chống bệnh này. Nhiều nước ñã sử dụng phương pháp xét nghiệm của Pasteur ñể ngăn ngừa bệnh tằm gai và ñã giữ ở dưới ngưỡng phòng trừ. Tuy nhiên ở những vùng không thực hiện biện pháp phòng ngừa thì bệnh tằm gai vẫn còn là một mối ñe doạ ñối với nghề nuôi tằm. Bệnh Nosema ở tằm và bệnh ỉa chảy lây lan ở ong mật Nosema apis có mối quan hệ gần gũi, con ñường lây lan giữa chúng với nhau còn phải tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu thêm. a). Triệu chứng bệnh. Nosema bombycis kí sinh trên các phát dục của tằm khác nhau biểu hiện các triệu chứng bệnh khác nhau. • Triệu chứng trên tằm. - Phôi trứng bị nhiễm bệnh, tằm 1 tuổi nở ra không hề có lông ( nghĩa là không sinh trưởng ). Tằm có màu thẫm, còi cọc, teo gầy và sinh trởng chậm. Tằm tuổi 1 nhiễm bệnh sẽ không lột xác, nhiễm bệnh nặng sẽ chết, nhiễm nhẹ có thể sống ñến tuổi 2-3.Nếu ñầu tuổi 1 tằm bị bệnh triệu chứng chung là tằm lột xác chậm một số trường hợp không lột xác, kéo dài thời gian sinh trưởng. - Tằm sun: sau khi ngủ dậy 1 ngày ở tuổi 2,3,4 tằm không lớn, da nhăn, màu da tối xám. Các ñốt thân ngắn lại, tằm ăn yếu, lời vận ñộng, phân thải lỏng. Tằm nhiễm bệnh ở tuổi 2-3, lúc lên né nằm im, không nhả tơ kết tổ, cơ thể sun ngắn lại, các ñốt sun ngắn, da xù xì, nhiều nếp nhăn. Sau 1 ngày ñêm tằm chết trên né, hoặc rơi xuống chân né chết. - Tằm ngực ñen: ở thời kì ăn mạnh tuổi 4-5, các ñốt ngực thường bị thắt lại, có màu ñen, sau ñó lan lên cả phần ñầu. Hiện tượng này trong nuôi tằm người ta gọi tằm “cứt lộn ñầu”. Nguyên nhân là bào tử Nosema phá hoại nghiêm trọng ruột giữa, thước ăn không chuyển xuống ñể tiêu hoá ñược, nằm tắc nghẽn ở ruột trước, màu của các ñốt ngực chính là màu của thức ăn ñã qua tiêu hoá cơ giới ( tiêu hoá bước 1). b. Triệu chứng thời kì nhộng: Tằm bị nhiễm bệnh ở tuổi 5 có khả năng chín, lên né nhả tơ kết kén rồi hoá nhộng. Kén tằm bệnh thường mỏng, nhẹ, mềm, ña số kén mỏng ñầu hoặc thủng ñầu. Nếu cắt kén quan sát nhộng ta sẽ thấy da nhộng biến màu, màu da trở nên xỉn, da kém ñàn hồi, tằm phản ứng chậm chạp. Bụng mềm, các ñốt lỏng lẻo, da xuất hiện nhiều chấm ñen nhỏ kích thước không ñều, chấm ñen tập chung ở xá phần phụ của ñầu, màng ngăn gĩa các Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 57 ñốt. Một số ít nhộng bị bệnh phần phụ sinh dục bị biến dị, nếu vũ hoá ñược ngài cũng không có khả năng giao phối. • Triệu chứng thời kì ngài: Nhộng bị Nosima nhẹ, ñều có thể vũ hoá thành ngài. Nh- ng những cá thể bệnh thường vũ hoá muộn hơn những cá thể bình thường. ðặc ñiểm ngài bệnh là ñốt thưa, bụng to, bụng phệ, cánh quăn, ít ñuôi biến màu vàng. Do bị lồng ñốt thứ 9 vào ñốt thứ 7, bao dương cụ, dương cụ, gai móc bị thụt sâu vào trong nên ngài ñực không thể giao phối ñược. Con cái cơ quan sinh dục bị biến dị cũng không thể có khả năng giao phối ñ- ược. Do vậy dù có ñẻ trứng nhưng trứng sẽ không nở. Một số ít ngài bị bệnh nhẹ, có thể giao phối và ñẻ trứng, nhưng toàn bộ số trứng ñẻ ra 100% phôi thai ñã bị nhiễm Nosema. • Triệu chứng ở thời kì trứng: Ở những ổ trứng bị bệnh, hình dạng trứng không ñều, ñộ dính của trứng kém. Tỷ lệ trứng không thụ tinh, trứng chết phôi cao kéo dài thời gian hình thành sắc tố da ở trong phôi. Trứng bị bệnh nặng không có khả năng nở, hoặc nếu có nở thì cũng sẽ chết trong thời gian tằm tuổi nhỏ. Trứng bị bệnh nhẹ không xuất hiện bất kì triệu chứng ñặc biệt nào. • Nếu nhìn trên một ổ trứng bị bệnh, thường trứng ñẻ không ñều, chỗ có, chỗ không, chỗ ñẻ thưa, chỗ ñẻ chồng chất lên nhau. Màu sắc ở trứng không ñều, trứng nở kéo dài 3-4 ngày. b). Nguyên nhân bệnh. Bệnh tằm gai thuộc: Ngành: ðộng vật nguyên sinh: Protozoa. Lớp bào tử trùng: Sporozoa. Bộ vi bào tử trùng: Microsporidia. Bộ phụ sợi ñơn: Monocnidea. Họ: Nosematidae. Giống:Nosema. Tên khoa học : Nosema Bombycis Nagelli Tên thường gọi : Bệnh gai, bệnh hạt tiêu. Vòng ñời của Nosema có ba giai ñoạn: - Bào tử - Bào tử ñộng ( Planont ) - Thể tĩnh ( meront ) thể phân chia ñơn. • Bào tử nosema: Bào tử có hình ovan, hình bầu dục ,hình quả trứng, hình quả nhót có chiều dài 3-4µm chiều rộng 1,5 – 2,5µm ( micromet ). Năm1973 ở Nhật Bản có nhà khoa học ñã tìm ra một dạng bào tử nosema mới có chiều dài so với chiều dài so với chiều rộng là 2,2 lần trong lúc ñó tỉ lệ chiều dài trên chiều rộng cuả bào tử cũ là 1,8 lần. Tỷ trọng của bào tử nosema 1,3-1, 45. Bào tử có vỏ khá dầy ñộ dày khoảng 0,5 µm , có ba lớp ( lớp ngoài, lớp giữa và lớp trong ), có kết cấu vững chắc có sức ñề kháng mạnh acid yếu, kiềm. Bào tử có tính chiết quang, thẩm thấu. Khi quan sát dưới kính hiển vi bào tử có màu xanh, sáng, lấp lánh. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 58 Lỗ bào tử ñược ñịnh vị ở phía ñầu, bào tử có khả năng nhuộm màu ñược. Màng bào tử trước ñây có ý kiến cho rằng bằng xenlulo, nhng qua thực nghiệm người ta lạI thấy màng có thể tan trong muối của acid, từ ñó người ta cho nó là hợp chất kitin. Phía trong màng làm một lớp chất nguyên sinh mỏng. Phía trong của màng trong vỏ có 1 khối chất nguyên sinh hình yên ngựa, trong khối chất nguyên sinh hình yên ngựa có 2 hạch giống nhau, ñứng gần nhau. Phía trên và dưới khối chất nguyên sinh hình yên ngựa là 2 khoảng trống gọi là không bào. Không bào lớn ở phía dưới, không bào nhỏ ở phía trên. Xuyên qua chất nguyên sinh hình yên ngựa qua không bào nhỏ, không bào lớn có một cáI túi gọi là túi cực, túi cực có chiều dàI 1,5 – 2 µm, chiều rộng 0,8- 1,5 µm. Bên trong túi cực có một sợi nhỏ xoắn lò xo ở phía không bào lớn gọi là sợi cực. Theo xác ñịnh của W.Stempell sợi cực có ñộ lớn 0,1 µm, có chiều dàI gấp 30 lần chiều dài bào tử Nusema. Bào tử là giai ñoạn tiềm dục của mầm bệnh và rất bền vững. Ví dụ chúng có thể gây bệnh sau 3 năm ở trong những xác khô của ngài tằm cái, và vẫn còn hoạt tính khi bị ngâm 5 tháng trong nước mùa hè. Các bào tử bị mất hoạt tính ở các ñiều kiện xử lý sau ñây: ánh sáng trực xạ 39 0 – 40 0 trong khoảng 6-7 giờ, mớc sôi 100 0 C trong 5 phút, hấp ướt ở 100 0 C trong 10 phút - Dung dịch formalin 2% trong 40 phút, clorua vôi 1% và 3% Clo hoạt tích trong 30 phút và 10 phút, ủ trong phân ñã lên men 7 ngày sau mới mất khả năng lây bệnh. b. Bào tử thể ñộng (Planont): Khi bào tử bám vào thức ăn di vào ống tiêu hoá, hai ngày sau, do ñặc ñiểm bán thấm của vỏ, bào tử hút dịch ruột lên, hai hạch trong chất nguyên sinh làm cho sợi cực trong bào tử bật ra khỏi bào tử qua lỗ bào tử. ðầu sợi cực hình thành chất nhầy rồi bám vào vách ruột, nhờ thế mà trong quá trình phát triển sợi cực không bị thải ra ngoài theo phân. Hai hạch trong 4 hạch của chất nguyên sinh hình yên ngựa ra ngoài cùng với sợi cực. Hai hạch còn lại vẫn ở lại trong bào tử. Hai hạch ra ngoài cùng với sợi cực kết hợp lại thành 1 hạch lớn dạng hình tròn ñường kính từ 0,5 – 0,7µm, ñược gọi là thể planont. Thể planont hấp thụ dinh dưỡng qua bề mặt của cơ thể nó, planont tái tạo ra thể planont mới bằng cách tách ñôi nhân, trước khi tách ñôi tế bào, rồi planont mới lại tiếp tục tách ñôi ñể hình thành nên 4 cơ thể mới. Thể Planont hinh dạng gần giống hình cầu với các nhân ( hạch ), phản xạ ánh sáng mạnh, không có vỏ và có thể di ñộng theo kiểu amíp. Bào tử ñộng sống trong ống tiêu hoá, ñồng thời có thể xâm nhập vào khoảng trống giữa các tế bào biểu mô, ñi vào huyết tương nhân lên nhanh bằng cách ña phân. • Thể tĩnh ( Meront ) Sau khi thể phân cắt ñơn phân xâm nhập vào cơ thể vật chủ, tế bào vật chủ bắt ñầu có phản ứng trở lại.Màng ngoài của Planont ngng kết, màng mất tính ñàn hồi, biến dạng, không có khả năng vận ñộng nữa, cơ thể có dạng hình tròn, hình elip cố ñịnh. ðường kính cơ thể từ 1,5 - 2µm. Người ta gọi cơ thể mới này là thể tĩnh meront. Thể meront phát triển dần,lớn tới 5µm hạch lớn khoảng 0,5 µm. Người ta xác ñịnh rằng thể meront có hai phương thức tái tạo ra cơ thể mới: - Hình thức thứ một là hình thức phân ñôi, ở hình thức này giống nh hình thức phân ñôi ở Planont. Nhng cá thể meront mới tạo ra không ñồng ñều, kích thước vô cùng bé nhỏ; có Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 59 nhiều trường hợp sau khi tách nhân làm hai rồi cơ thể không tách ñôi ñược, thể meront có mấu lồi vì thế người ta cho rằng thể meront tái tạo ra cơ thể mới theo hình thức nảy mầm (chồi). - Hình thức hai là hình thức ña phân. ở hình thức này, ban ñâù nhân phân chia làm ñôi, nhng chất nguyên sinh không phân chia theo, mà nhân lại tiếp tục phân ñôi lần thứ hai, sau hai lần phân chia, từ môt nhân ban ñầu ñược tách làm bốn nhân, sau ñó chất nguyên sinh mới phân chia theo ñể hình thành nên bốn cơ thể mới, sự phân chia này gọi là hình thức ña phân Sự có mặt nhiều thể meront trong tế bào vật chủ ñã làm cạn kiệt chất nguyên sinh tế bào vật chủ. Trong quá trình kí sinh thể meront không hề tấn công vào nhân tế bào vật chủ, nên khả năng di truyền của vật chủ vẫn ñược duy trì, thông tin di truyền của vật chủ không hề bị ñảo lộn. • Sự hình thành bào tử Nosema: Sau một thời gian phân chia, thể phân chia ñơn phân chiếm hết tế bào vật chủ lấy dinh dưỡng từ tế bào vật chủ, khi nguồn dinh dưỡng bị cạn kiệt thì quá trình hình thành bào tử Nosema lại xảy ra, Dưới tácñộng của enzim phân giải protein, chất nguyên sinh trong cơ thể meront ñông ñặc lại, co lại thành dạng yên ngựa, màng ngoài kéo dài về hai phía hình thành nên hai khoảng trống gọi là không bào lớn, không bào nhỏ. Hạch trong chất nguyên sinh hình yên ngựa ñược chia ñôi. Một trong hai hạch mới lại phân chia thành hai hạch, hai hạch kéo dài theo màng ở phía không bào lớn, ñể làm tăng ñộ cứng, ñộ dày của màng này, ñể rồi cuối cùng hình thành nên vỏ bào tử, hạch này trở thành hạch vỏ. Hạch còn lại trong chất nguyên sinh hình yên ngựa ñược phân ralàm hai hạch, 1 hạch lớn, 1 hạtnhỏ. Hạch nhỏ gọi là hạch cực nang. Hạt lớn phân chia làm ñôi, một hạch ỏ trên, một hạch ở phía dưới di chuyển lên phía trên không bào nhỏ. Sau ñó hạch phía dưới di chuyển lên phía trên không bào nhỏ, tại ñây hai hạch ñược cố ñịnh một ở bên phải, một ở bên trái ở phía chất nguyên sinh hình yên ngựa. Vỏ bào tử Nosema sẽ ñược cứng dần tiến tới hoàn thiện các bộ phận của bào tử. Từ lúc nào bào tử Nosema nảy mầm ñến lúc hình thành bào tử mới là một chu kì phát triển của ñộng vật nguyên sinh nosema. Thời gian cần thiết từ lúc bào tử nảy nầm ñến khi tạo thành bào tử mới khoảng 4 – 8 ngày, nhưng ñiều này thay ñổi tuỳ thuộc vào giống tằm vị trí kí sinh và ñiều kiện sinh thái môi trường. c). Vết bệnh . • Ở da: tế bào biểu bì ở trong bị tổn thương nặng nề, bào tử Nosema bị các tế bào tiểu cầu máu bao vây tạo thành những cụm hình cánh diều. Các tế bào biểu bì mới lại tiếp tục bao vây thành dạng túi, các túi này phát triển mạnh, tạo cho bề mặt da tằm sần sùi có nhiều gai nhỏ. Vai trò tiết dịch thay da của tế bào nội bì cũng giảm ñi trong hoàn cảnh trên, tằm nhủ nhưng không thay da lột xác ñược, hay chỉ lột xác một nửa cơ thể. • Ở ống tiêu hoà: ngay trong tế bào vách ruột, thể planont, meront ñã phá huỷ chức năng tiết dịch tiêu hoá và hấp thụ dinh dưỡng làm cho cơ thể tằm gầy yếu, còi cọc. Tằm thường bé nhỏ, trốn ngủ hoặc ngủ không lột xác. Khi tế bào vách ruột bị phá vỡ, trong khoang có nhiều tế bào chết tạo nên những vòng tròn ñục, màu tối. Bào tử nosema ñược phát Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 60 tán vào xoang ruột rồi theo phân ra ngoài. Vì vậy phân tằm là nguồn lây nhiễm quan trọng. Một số bào tử khác từ xoang ruột xâm nhập vào các tổ chức cơ quan trong cơ thể tằm. Nhiều công trình nghiên cứu tằm cho thấy: Sau khi nhiễm bệnh 7 – 10 ngày mức ñộ phá huỷ ống tiêu hoá là mạnh nhất, và họ cho rằng ống tiêu hoá là trung tâm của sự truyền nhiễm bệnh nosema. • Ở hệ cơ: Phần lớn các tế bào cơ bị phá huỷ tạo thành các khoảng trống làm cho các mô liên kết xung quanh cũng bị nhiễm bệnh. Mối liên hệ giữa cơ dọc cơ ngang mất tác dụng, da tằm trở nên không ñàn hồi, tằm bị bệnh di chuyển chậm chạp, co ngắn lại mà người ta quen gọi là tằm “sửu”. • Tuyến nước bọt và tuyến Malpighi: Sự có mặt của nosema bombycis trong tuyến nước bọt sẽ làm mất khả năng tiết dịch tiêu hoá sơ bộ ở cuống họng và phần ruột trước, thức ăn từ miệng ña vào bị tắc, các ñốt ngực và phần ñầu của tằm bệnh có màu xanh tối. Tuyến Malpighi bị nhiễm, vai trò lọc các muối urat oxalat bị giảm, các tinh thể muối này kết tinh lại trong tuyến ngày càng nhiều,làm cho trên tuyến có nhiều vị trí bị phồng lên; làm cản trở quá trình trao ñổi chất, tạo ra trạng thái tằm lời ăn, không hoạt bát, thải phân khó, ñầu to, ñuôi nhỏ. • Thần kinh: Tất cả các hạch thần kinh bị Nosema kí sinh ñều có màu ñục, các ñốt thần kinh liên hệ với thần kinh trung ương có nhiều bướu lồi. Các kích thích thần kinh ngoại vi báo về thần kinh trung ương không ñược trả lời bằng các phản xạ thích hợp, tằm ở trạng thái hôn mê, bất ñộng. Hệ thần kinh giao cảm bị phá huỷ, làm mất ñi mọi liên hệ khăng khít giữa các cơ quan trong cơ thể và trong hoạt ñộng trao ñổi chất. • Khí quản: Tế bào tuyến khí quản bị nosema thường xuất hiện các sợi xoắn kitin bong ra, một số ñoạn bị biến dạng, khí quản không thay cũ ñổi mới ñược, tằm thiếu O 2 , O 2 cung cấp không ñủ cho hoạt ñộng của cơ thể làm cho tằm bệnh phát triển sinh trưởng chậm. • Tế bào máu : Các thể hạt bạch cầu và tế bào chất máu bị nhiễm là chủ yếu. Tế bào bạch cầu bị trương lên, máu bị biến màu và tăng ñộ nhớt, cơ thể còi cọc, trốn ngủ. • Tổ chức mỡ : Mỡ cũng là nơi bào tử nosema xâm nhập gây hại. Các hạt mỡ bị hoà tan có màu trắng ñục, hạt mỡ khôg có khả năng tham gia vào quá trình bài tiết nữa. • Tuyến tơ: Tuyến tơ bị nosema kí sinh tăng thể tích, nhiều ñoạn trên xoang tuyến bị biến màu. Màu sắc dễ nhận biết nhất là màu ñục, màu hồng sữa. Các giống tằm kén vàng tuyến tơ bị nhiễm nosema có màu vàng ố, tế bào vách tuyến tơ không có khả năng tạo ra chất tơ phibroin, áp suất trong xoang tuyến không ñủ ñể ñẩy tơ ra ngoài. Keo tơ cericin và phibroin bị phân giải gây ngộ ñộc cho tằm. Tằm bị bệnh ở tuyến tơ, thường không nhả tơ kết tổ. • Cơ quan sinh sản : Noãn, sào, túi chứa tinh khi bị Nosema kí sinh, trên màng xuất hiện nhiều vết ñen giống như ở hệ thống malphighi. Nosema có thể xâm nhập vào tế bào trứng, tế bào sinh dưỡng, tế bào trứng nguyên ñể gây nên sự truyền nhiễm qua phổi. Cũng có trường hợp tế bào tinh bị kí sinh tinh trùng tạo ra chết trước khi thụ tinh với tế bào trứng. Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 61 d). Quá trình phát sinh bệnh. Bào tử ñộng Planont hấp thụ và phá huỷ một lượng lớn chất dinh dưỡng của tằm. Các thể phân chia ñơn nhân trong tế bào vật chủ tiết ra men proteaza phân giải và làm các vật chất trong tế bào, làm tăng số lượng không bào. ðiều này ñã gây ra sự rối loạn các chức năng sinh lý. Sự tăng nhanh các thể phân chia ñơn nhân ñể tạo nên nhiều bào tử mới là nguyên nhân chính làm cho tế bào vật chủ phồng lên vỡ tung và dẫn ñến tằm chết. e). Dịch tễ học • Nguồn bệnh: Ngoài tằm gai bệnh Nosema bombycis nguồn bệnh còn tồn tại trên xác chết, phân thải của tằm bệnh, vỏ trứng, lông, vảy phấn của ngài, chất thải của ngài, tằm chín trên né, vỏ kén và vỏ da sau lột xác của tằm, nhộng. Môi trường sống của tằm cũng tồn tại nhiều bào tử nosema. Kết quả nghiên cứu trong tự nhiên cho thấy có nhiều loài sâu hại bị bệnh nosema có khả năng lây lan cho tằm, các loài ñó là: - Bombycis maldarina L. - Chilo suppressalis Walker. Sâu ñục thân lúa 5 vạch. - Diaphania pylalis Walker. Sâu cuốn lá dâu. - Apochemia cinerarus Echff. Sâu ño xanh. - Epicauta gorhami More. Ban miêu ñậu ñầu ñỏ. - Asgrotis ypsilon Rott Sâu xám. Ngày nay người ta cũng ñang lo ngại là bệnh ỉa chảy lây lan ở ong mật: Nosema apis cũng là nguồn lây nhiễm nguy hiểm cho tằm, tuy nhiên vấn ñề này cần tiếp tục nghiên cứu ñể làm sáng tỏ hơn. • Con ñường truyền nhiễm: Bệnh tằm gai truyền nhiễm bằng hai con ñường chủ yếu : - Truyền nhiễm qua phôi. - Truyền nhiễm qua miệng ( qua thức ăn lá dâu, qua vỏ trứng khi tằm nở cắn vỏ trứng chui ra ). Ở những vùng thiếu phân bón, nước tới, nhân dân có tập quán là dùng ngay phân tằm bón cho dâu, nước thải ở các xí nghiệp nuôi tằm tới cho dâu, bào tử Nosema sẽ có mặt trên ruộng dâu. Bào tử bám dính trên lá dâu ñi vào cơ thể tằm ngay từ tuổi 1, tuổi 2. Mặt khác quá trình sống của một số loài sâu hại dâu trên cây dâu ñã thải ra trên bề mặt lá dâu một lượng lớn nosema, số bào tử cũng sẽ theo thức ăn vào ống tiêu hoá. Bề mặt trứng của những ngài cái bị bệnh có mặt các bào tử nosema, nếu sau khi trứng ñẻ ra không ñược xử lý acid, hay khử trùng triệt ñể, tằm kiến cắn vỡ vỏ trứng mang mầm bệnh chui ra ngoài cũng sẽ bị nhiễm nosema qua miệng. - Truyền nhiễm qua phôi: Sự nhiễm bệnh nosema tằm tuổi 4 –5 rồi xâm nhập vào máu, vào biểu mô của buồng trứng rồi xâm nhập vào tê bào trứng nguyên, noãn bào, và các tế bào dinh dưỡng. Trong quá trình phát triển phôi xảy ra 3 trường hợp sau: + Tế bào trứng có bệnh hấp thụ tế bào dinh dưỡng không có bệnh, trứng sẽ có bệnh. [...]... lợng mẫu lấy cho các cấp giống nh sau: Bảng 1. 4- Lợng mẫu kiểm tra bệnh tằm gai các cấp Cấp giống Ngủ 1(con) Ngủ 2(con) Ngủ 3(con) Ngủ 4( con) Bồi dục giống gốc 1 ổ 9-1 5 4- 1 0 3-9 3-6 Giống cấp II 25 1 5-2 0 9-1 5 9-1 2-1 5 Việc lấy mẫu nhộng chủ yếu tiến h nh đối với giống cấp II vì kén giống của cấp n y đợc sản xuất tại các cơ sở nuôi tằm vệ tinh của xí nghiệp trứng giống Thông thờng cứ 30 kg kén giống tại... giai đoạn phát triển, tằm tuổi 1, 2 ít bị nhiễm hơn tuôi 4, 5 Sự thiệt hại của bệnh cũng tuỳ thuộc v o mùa, theo nghiên cứu từ 1980 1998 kết quả đợc thể hiện ở bảng 2 .4 Bảng 2. 4- Mức độ thiệt hại do ruồi Exorista bombycis gây nên tại các thời vụ khác nhau ở nớc ta Mức độ thiệt hại (%) T3 T4 T5 Tổng cộng Xuân 0,22 0,12 2,87 1,31 11, 24 5,26 14, 33 5,66 Hè 0 ,45 3,02 9,89 4, 22 18, 04 6,03 28,38 7,83... kí sinh ở vùng giá rét thì 4- 5 lứa/năm, ở vùng ôn ho 6-7 lứa/năm, ở nớc ta thờng có từ 1 5-2 0 lứa/năm Thời gian cần thiết cho một lứa khi nhiệt độ 250C l 2 5-3 0 ng y, ở nhiệt độ dới 200C l 3 5 -4 0 ng y - Trởng th nh: Sau vũ hoá ruồi ăn thêm 1-2 ng y rồi ghép đôi giao phối Con cái thờng đẻ trứng ban ng y sau khi giao phối Gặp nhiệt độ thấp chúng có thể trì ho n đẻ 1-2 ng y Trong điều kiện bình thờng ruồi... nghiên cứu số trứng ruồi đẻ của 3 con cái v o các mùa nh ở bảng sau: Bảng 3. 4- Số lợng trứng đẻ của ruồi Exorista bombycis ở 3 vụ Hè Thu - Đông Thứ tự ng y đẻ trứng c a ru i Tổng số trứng Vụ 3 con cái 1 2 3 4 5 6 591,67 46 1,67 157,67 320,00 Hè 1531,00 344 ,33 208,33 288,00 1 04, 67 149 ,33 Thu 215,33 1280,00 122,00 1 74, 00 129,00 1 14, 67 Đông 28,33 120,00 758,00 Mùa hè tuy tuổi thọ của trởng th nh cái có giảm... trong cối v o máy li tâm quay với tốc độ 2.500 4. 500 vòng/phút, gạn bỏ nớc trong ống nghiệm li tâm, lấy phần lắng ở đáy ống nghiệm cho lên tiêu bản quan sát Tại các cùng trồng dâu chăn tằm, nông dân thờng trồng xen ngô, dâu, rau m u Mùa thu hoạch lá dâu cũng l lúc các cây trồng xen nở hoa tung phấn, phấn hoa bám theo lá dâu v o nong tằm, vì vậy khi bắt mẫu tằm xét nghiệm ta thờng gặp nhiều hạt phấn xuất... 100 gam lấy 4 tiêu bản Đối với nơi sản xuất trứng rời cấp II cứ 200 gam lấy 0,1 gam chia l m 2 tiêu bản Tr ng i h c nụng nghi p H N i - Giỏo trỡnh Dõu t m Ong m t 63 Nếu l mẫu tằm phải lấy ngẫu nhiên trên nong theo từng ổ trứng bằng từng lô, lấy mẫu v o lúc tằm bớc v o ngủ Trên 1 ổ lấy 3-5 điểm, mỗi điểm lấy 3-5 con Quy định quốc gia về lợng mẫu lấy cho các cấp giống nh sau: Bảng 1. 4- Lợng mẫu kiểm... thứ 4 Số lợng trứng đẻ phụ thuộc v o nhiệt độ, v ngoại cảnh nơi ruồi sống Tằm kích thớc lớn tuổi 4- 5 thờng bị ruồi đẻ trứng kí sinh nhiều hơn tuôi nhỏ Nhng khi mật độ ruồi nhiều, vật chủ ít thì ruồi đẻ trứng kí sinh ngay cả tằm tuổi 2 Ruồi cái thờng đẻ 1 quả trứng lên một tằm rồi di chuyển đẻ sang con khác Một tằm bị kí sinh ít nhất l một trứng, nhiều nhất l 15 trứng, khi ta thả mật độ ruồi bằng 35% mật. .. một tằm tới 25 quả Số trứng đẻ ra của ruồi cái phụ thuộc nhiệt độ môi trờng, nhiệt độ từ 28 35o C số trứng đẻ chiếm 45 % tổng số trứng có trong ống trứng Nhiệt độ 35 37o C số trứng đẻ chiếm 45 ,63% tổng số trứng có trong con cái Nhng khi nhiệt độ môi trờng 20 28o C số trứng đẻ ra chỉ chiếm có 27 33% số trứng có trong ống trứng - Trứng: Khi đẻ 1- 4 ng y trứng có thể nở ở nhiệt độ 25 o C trứng nở trong... thu khi nh ng ủ c 3 -4 ngy (ngha l t l hoỏ nh ng ủó ủ t 85% trong lụ l y m u) Dựng kim ch c sõu vo bờn trong b ng t i v trớ g c m m cỏnh ph n b ng, dựng lam thu l y d ch ch y ra, cho lờn kớnh quan sỏt Cũn xỏc nh ng ch t cho vo s y nhi t ủ 4 8-5 20C cho ủ n khụ, ủ 2 ngy sau m i nghi n lm tiờu b n xột nghi m Tr ng h p nh ng quỏ gi, ta ph i nhỳng nh ng vo n c núng 8 0-9 00C trong vũng 2-3 phỳt r i búc l y... 0,33 0,13 3, 74 2,97 12,08 5,95 16,87 6,07 Đông 0,07 0,08 1,08 0,10 5,98 3,02 7,13 2,97 b) Đặc điểm sinh học của ruồi Exorista bombycis Louis Ruồi hại tằm thuộc: - Lớp côn trùng: Insecta - Bộ hại cánh: Diptera - Bộ phụ: Cyclorrhapha - Họ ruồi kí sinh: Tachinidae - Giống ruồi đa hệ: Exorista Tên khoa học Exorista bombycis Louis Vụ Tr ng i h c nụng nghi p H N i - Giỏo trỡnh Dõu t m Ong m t 66 . Bảng 1. 4- Lợng mẫu kiểm tra bệnh tằm gai các cấp Cấp giống Ngủ 1(con) Ngủ 2(con) Ngủ 3(con) Ngủ 4( con) Bồi dục giống gốc 1 ổ Giống cấp II 9-1 5 25 4- 1 0 1 5-2 0 3-9 9-1 5 3-6 9-1 2-1 5 Việc. 2-3 ngày. Thời gian này ñối với tằm tuổi 1 và tuổi 2 từ 3 -4 ngày, ñối với tằm tuổi 3 ñến 4- 5 ngày, ñối với tằm tuổi 4: 5-6 ngày ñối với tằm tuổi 5 tuỳ thuộc vào nhiệt ñộ và thể chất của tằm. ðại học nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Dâu tằm – Ong mật ……………… 54 Quá trình trao ñổi chất, sợi nấm bệnh tiết vào cơ thể tằm một lượng muối Oxalat Ca màu hồng nên khi tằm bệnh mới chết có màu

Ngày đăng: 25/07/2014, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan