Kỹ thuận tạo thuận cảm phụ bản thể thần kinh cơ - Bài 1 ppt

15 369 4
Kỹ thuận tạo thuận cảm phụ bản thể thần kinh cơ - Bài 1 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Y Tế Kỹ thuật tạo thuận Cảm thụ bản thể thần kinh cơ SáCH ĐàO TạO Cử NHÂN Kỹ THUậT Y HọC chuyên ngành vật lý trị liệu Ngời dịch: CN. Lê Khánh Điền Hiệu đính: ThS. Nguyễn Thi Hơng M số: ĐK.10.w.01 Nhà xuất bản y học hà nội - 2007 2 Tác giả: Roger Rich MS, PT, NCS Ngời dịch: CN. Lê Khánh Điền Ngời hiệu đính: thS. Nguyễn Thi Hơng Tham gia tổ chức bản thảo: ThS. Phí Văn Thâm TS. Nguyễn Mạnh Pha Bản dịch th chấp thuận của tác giả Kính gửi: Thạc sĩ Nguyễn Thi Hơng Trởng Bộ Môn Vật lý trị liệu Khoa Điều dỡng Kỹ thuật y học Đại học Y dợc Tp. Hồ Chí Minh Tôi là Roger Rich, MS.PT, NCS, là tác giả của cuốn sách Kỹ thuật Tạo thuận Cảm thụ Bản thể Thần kinh Cơ, tôi đồng ý cho phép Thạc Sĩ Nguyễn Thi Hơng, Trởng bộ môn Vật lý trị liệu, khoa Điều dỡng Kỹ thuật Y học Đại học Y dợc TP. Hồ Chí Minh dịch, sao lại và in ấn cuốn sách này. Tôi cũng đồng ý cho phép phân phối cuốn sách này cho tất cả sinh viên Vật lý trị liệu và khoa cho mục đích giáo dục và đào tạo Ngày 17 tháng 1 năm 2006 Roger Rich, MS.PT, NCS 3 Lời giới thiệu Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y Tế đã ban hành chơng trình khung đào tạo Cử nhân Kỹ thuật Y học chuyên ngành Vật lý trị liệu. Bộ Y tế cũng đã tổ chức biên soạn tài liệu dạy học các môn học chuyên môn, cũng nh các môn cơ bản chuyên ngành theo chơng trình trên nhằm từng bớc xây dựng bộ tài liệu dạy học chuẩn về chuyên môn để đảm bảo chất lợng đào tạo nguồn nhân lực y tế. Vì chuyên ngành Kỹ thuật y học là chuyên ngành mới ra đời, cha có nhiều tài liệu để phục vụ trong lĩnh vực giảng dạy và học tập. Đợc sự đồng ý của ông Roger Rich MS, PT, NCS tác giả cuốn sách Kỹ thuật Tạo thuận Cảm thụ Bản thể Thần kinh Cơ , sách đã đợc dịch và hiệu đính bởi các nhà giáo giàu kinh nghiệm và tâm huyết của bộ môn Vật lý trị Trờng Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh. Cuốn sách này đã đợc hội đồng chuyên môn thẩm định sách và tài liệu dạy học chuyên ngành Cử nhân Kỹ thuật Y học của Bộ Y tế đồng ý ban hành là tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác dạy học đạt chuẩn chuyên môn của ngành y tế trong giai đoạn hiện nay. Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn các Nhà giáo, các chuyên gia của Trờng Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh Khoa Điều dỡng Kỹ thuật Y học Bộ môn Vật lý trị liệu đã dành nhiều thời gian và công sức hoàn thành cuốn sách này để sớm xuất bản kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực ngành y tế. Vì là lần đầu xuất bản, chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp của quý đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để đợc hoàn thiện hơn. vụ khoa học và đào tạo bộ y tế 4 Lời nói đầu Lời đầu tiên, Ban Dịch thuật chúng tôi xin chân thành cảm ơn tác giả Ông Roger H. Rich đã cho phép chúng tôi dịch, sao chép và in ấn cuốn sách này để sử dụng trong việc đào tạo và huấn luyện các sinh viên hệ Cử nhân Vật lý trị liệu. Chúng tôi cũng chân thành cảm ơn Bộ Y Tế đã cho phép xuất bản cuốn sách này. Gửi đến các sinh viên Vật lý trị liệu thân yêu và mong rằng cuốn sách này sẽ giúp các em có đợc kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật Tạo thuận Cảm thụ Bản thể Thần kinh Cơ, giúp cho việc điều trị bệnh nhân đạt hiệu quả tốt hơn. Thuật ngữ Kỹ thuật Tạo thuận Cảm thụ Bản thể và Phục hồi Thần kinh Cơ là những cụm từ đầu tiên đợc sử dụng để mô tả một phơng pháp, ngày nay có tên là Tạo thuận Cảm thụ Bản thể Thần kinh Cơ (Proprioceptive Neuromuscular Facilitation) và ngời sáng tạo ra kỹ thuật này là Bác Sĩ Herman Kabat và Bà Margaret Knott là ngời áp dụng phơng pháp này đầu tiên tại Mỹ trong việc điều trị bệnh nhân. Kỹ thuật Tạo thuận Cảm thụ Bản thể Thần kinh Cơ đợc áp dụng nhằm mục đích đa ra những yêu cầu đặc hiệu để đạt đợc một đáp ứng mong muốn. Tạo thuận (Facilitation) có nghĩa là khuyến khích một quá trình tự nhiên, ngợc lại với sự ức chế; đặc biệt là sự hiệu quả tạo ra trên mô thần kinh qua sự dẫn truyền của xung thần kinh; làm giảm sự kháng cản của thần kinh, nhờ đó một đáp ứng kích thích thứ phát dễ dàng tạo ra phản ứng hơn. Cảm thụ bản thể (Proprioceptive) có nghĩa là tiếp nhận kích thích trong các mô của cơ thể. Thần kinh cơ (Neuromuscular) mang ý nghĩa liên quan đến thần kinh và cơ. Vì vậy, Kỹ thuật Tạo thuận Cảm thụ Bản thể Thần kinh Cơ có thể đợc định nghĩa nh là phơng pháp khuyến khích sự đáp ứng theo cơ chế thần kinh cơ, thông qua việc kích thích các thụ thể bản thể. Bớc đầu dịch thuật, chúng tôi thành thật mong quý đồng nghiệp, các sinh viên và quý vị độc giả đóng góp thêm ý kiến để bổ sung cuốn sách này ngày càng hoàn thiện hơn. TP Hồ Chí Minh ngày 6 tháng 12 năm 2007 THAY MặT BAN DịCH THUậT ThS. Nguyễn Thi Hơng Trởng Bộ môn Vật lý trị liệu Khoa Điều dỡng Kỹ thuật Y học 5 Mục lục Bài 1. Khái niệm cơ bản 9 1. Nguyên tắc của kỹ thuật tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh cơ 9 1.1. Tiếp xúc bằng tay 9 1.2. Đề kháng thích hợp 9 1.3. Nén ép 10 1.4. Lực kéo 10 1.5. Kéo giãn 10 1.6. Kích thích bằng mắt 10 1.7. Kích thích bằng lời nói 10 1.8. Sự đáp ứng lan tỏa 11 1.9. Mẫu vận động 11 2. mục tiêu điều trị 11 3. các kỹ thuật điều trị 12 3.1. Khởi động nhịp nhàng 12 3.2. Phối hợp co cơ đẳng trờng 12 3.3. Đảo nghịch động (đảo nghịch chậm) 12 3.4. Đảo nghịch ổn định 13 3.5. ổn định nhịp nhàng 13 3.6. Kéo giãn nhanh lập lại (từ tầm vận động ngoài) 14 3.7. Co/nghỉ 14 3.8. Giữ/nghỉ 15 Bài 2. dáng đi 16 1. điều trị dáng đi 16 1.1. T thế ngồi 16 1.2. Ngồi chuyển qua đứng 19 6 1.3. Thế đứng 20 2. Những lu ý hữu ích trong quá trình bớc tới trớc 22 3. Dáng đi tới có lực kháng 23 4.Dáng đi lui có lực đề kháng 25 5. Dáng đi ngang có lực kháng 26 6. đứng một chân 28 Bài 3. các mẫu vận động 30 1. NHữNG VấN Đề THEN CHốT KHI THựC HIệN CáC MẫU VậN ĐộNG 30 2 Cử động của các cơ vai 31 2.1. Cơ thang 31 2.2. Cơ trám 31 2.3. Cơ nâng vai 31 2.4. Cơ răng ca trớc 31 2.5. Cơ lng rộng 31 2.6. Cơ ngực bé 31 2.7. Cơ dới đòn 31 2.8. Cơ ngực lớn 31 3. Các mẫu vận động xơng vai 32 3.1. Nâng vai ra phía trớc 32 3.2. Hạ xuống ra phía sau 32 3.3. Nâng lên ra phía sau 33 3.4. Hạ xuống ra phía trớc 33 4. các MẫU VậN ĐộNG CủA CHI TRÊN 34 4.1. Gập dang chi trên 36 4.2. Duỗi/áp chi trên 36 4.3. Gập/dang chi trên với gập khuỷu 38 4.4. Duỗi/áp chi trên với duỗi khuỷu 38 4.5. Gập/dang chi trên với gập khuỷu Luân phiên 40 7 4.6. Gập/áp chi trên 41 4.7. Duỗi/dang chi trên 41 4.8. Gập/áp chi trên với gập khuỷu 43 4.9. Duỗi/dang chi trên với duỗi khuỷu 43 4.10. Đẩy về phía trụ 45 4.11. Kéo về phía trụ 46 5. CáC MẫU VậN ĐộNG TRONG THế NằM NGHIÊNG CủA CHI TRÊN 47 6. CáC MẫU VậN ĐộNG XƯƠNG CHậU 47 6.1. Nâng chậu lên về phía trớc 47 6.2. Hạ chậu xuống về phía sau 48 7. CáC MẫU VậN ĐộNG CủA CHI DƯớI 49 7.1. Gập/áp/xoay ngoài chi dới với gập gối 50 7.2. Duỗi/dang/xoay trong chi dới với duỗi gối 50 7.3. Gập/áp/xoay ngoài chi dới (gối duỗi) 52 7.4. Duỗi/dang/xoay trong chi dới (gối duỗi) 52 7.5. Gập/dang/xoay trong chi dới với gập gối 53 7.6. Duỗi/áp/xoay ngoài chi trên với duỗi gối 54 7.7. Gập/dang/xoay trong chi dới (gối duỗi) 55 7.8. Duỗi/áp/xoay ngoài chi dới (gối duỗi) 55 bài 4. Thân mình 57 1. CáC MẫU VậN ĐộNG CủA Cả HAI CHI DƯớI - BấT ĐốI XứNG 57 1.1. Gập/áp/xoay ngoài gập/dang/xoay trong với gập gối 57 1.2. Duỗi/dang/xoay trong duỗi/áp/xoay ngoài với duỗi gối 57 1.3. Chặt xuống (Chopping) 59 1.4. Nâng lên (Lifting) 59 2. MẫU KếT HợP XƯƠNG CHậU Và XƯƠNG VAI 61 2.1. Xơng chậu nâng lên ra trớc/xơng vai hạ xuống ra trớc 61 2.2. Xơng chậu Hạ xuống ra sau/xơng vai nâng lên ra sau 61 2.3. Kéo dài xơng chậu/xơng vai tơng hỗ 63 8 2.4. Co ngắn xơng chậu/xơng vai tơng hỗ 63 3. Lăn lật 64 3.1. Chuẩn bị bệnh nhân để các hoạt động lăn lật có hiệu quả 64 3.2. Lăn bằng gập thân toàn khối 64 3.3. Lăn bằng duỗi thân toàn khối 64 3.4. lăn bằng các mẫu vận động của hai chi dới 65 3.5. Lăn bằng các mẫu vận động của một chi dới 66 3.6. Lăn bằng các mẫu vận động của hai chi dới 69 bài 5. các hoạt động tăng tiến trong thế nằm ngửa và nằm sấp 74 1. tăng tiến trong thế nằm ngửa 74 1.1. Thế co chống chân trên mặt bàn 74 1.2. Co chống chân trên mặt bàn Dang/áp với xoay thân dới 74 1.3. Thế bắc cầu 74 1.4. Nằm ngửa chuyển qua thế nghiêng bên chống chịu trên một khuỷu 76 1.5. Nghiêng bên chống chịu trên một khuỷu chuyển qua thế ngồi nghiêng bên chống chịu trên một bàn tay 77 1.6. Ngồi nghiêng bên chống chịu trên một bàn tay chuyển sang thế ngồi dài chân chống chịu trên hai bàn tay 78 1.7. Ngồi nghiêng bên chống chịu trên một bàn tay chuyển sang thế quỳ bốn điểm 78 2. tăng tiến trong thế nằm sấp 80 2.1. Nằm sấp kiểu trục dọc 80 9 Bài 1 Khái niệm cơ bản 1. Nguyên tắc của kỹ thuật tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh cơ 1.1. Tiếp xúc bằng tay a. Phải chính xác vì kỹ thuật này thờng đợc sử dụng để tác động lên sự đáp ứng vận động cũng nh sự đánh giá vận động. b. Phải thoải mái vì đau có thể gây ra phản ứng tự vệ và ức chế cử động. c. Sự tiếp xúc nên ở về phía cử động xảy ra và không nên gây thêm cảm giác khó chịu cho bệnh nhân do việc cầm nắm "kiểu bấu chặt". d. Lực đề kháng thông qua cách cầm nắm đợc áp dụng theo chiều ngợc lại với chiều của cử động. e. Sự tiếp xúc bằng cách nắm theo kiểu cơ giun. f. T thế của chuyên viên Vật lý trị liệu nằm trong chiều hớng chéo của mẫu cử động đang diễn ra. 1.2. Đề kháng thích hợp a. Lực đề kháng cần thích hợp với đáp ứng mà bạn muốn kích thích, ví dụ nh cử động co cơ hớng tâm, co cơ ly tâm, hoặc sự vững chắc,v.v. b. Lực đề kháng phải theo một dãy các nguyên tắc để hoàn thành mục tiêu đề ra. Hớng dẫn/trợ giúp Cử động tự ý nhịp nhàng cơ co hớng tâm/ly tâm Sự ức chế cử động/vững chắc/giữ đẳng trờng ** Đề kháng giúp đạt đợc những vấn đề sau: a. Tạo thuận cử động theo chiều mong muốn. b. Gia tăng sức mạnh và sức bền. c. Có thể tạo ra sự đáp ứng lan tỏa. d. Tạo nên sự th giãn của nhóm cơ nghịch vận. e. Tạo thuận co cơ hớng tâm, ly tâm hoặc co cơ đẳng trờng. f. Cho phép chuyên viên Vật lý trị liệu lợng giá chất lợng cử động của bệnh nhân. 10 1.3. Nén ép a. Sự nén các mặt khớp b. Gia tăng sự vững chắc c. Đợc áp dụng nhanh hoặc chậm và luôn luôn duy trì lực nén ép d. Kích thích hoạt động của các nhóm cơ đối trọng lực e. Đợc áp dụng bởi chuyên viên Vật lý trị liệu hoặc bởi chính t thế của bệnh nhân, nh thế quỳ bốn điểm. 1.4. Lực kéo a. Làm rời mặt khớp b. Tạo thuận cử động c. Đợc áp dụng vuông góc với vòng cung của cử động hoặc theo trục dọc của một chi. 1.5. Kéo giãn a. Phản xạ tủy sống đơn synapse. b. Tạo thuận sự co của các cơ trong một chuỗi những nhóm cơ đồng vận đợc kéo dài. c. Đáp ứng tối u đối với kéo giãn đợc tạo ra khi tất cả những cơ đồng vận trong chuỗi ở trong thế đợc kéo dài tối đa và trong thế kéo căng. d. Gia tăng sức mạnh co cơ của nhóm cơ đợc kéo giãn. e. Theo sau kéo giãn là đề kháng. f. Tăng tốc cử động g. Lực kéo giãn phải nhẹ nhàng theo chiều cơ đợc kéo dài và không đợc quá mạnh. h. Làm giảm sự mệt mỏi và sự gắng sức cần thiết để tạo nên cử động. 1.6. Kích thích bằng mắt a. Là một kênh cảm giác quan trọng để cung cấp thông tin phản hồi cho bệnh nhân về vị trí và hớng cử động. b. Là một kênh thay thế cho các kênh cảm giác đã bị mất hoặc bị khiếm khuyết. c. Có thể cải thiện động cơ thúc đẩy và tầm vận động nhờ quan sát để hớng tới mục tiêu. 1.7. Kích thích bằng lời nói a. Lời nói đ ợc sử dụng dới dạng mệnh lệnh và phải chính xác. [...]... chuyển phần cơ thể của bệnh nhân mà chỉ chú ý đến sự kìm giữ của phần cơ thể đó và chuyên viên Vật lý trị liệu quân bình từ từ cờng độ và hớng của lực Kỹ thuật này đợc áp dụng để: 1 Cải thiện sức mạnh cơ, sự vững chắc và tầm vận động 13 2 Kích hoạt nhóm cơ quanh một khớp mà nhóm cơ này có thể bị đau khi bệnh nhân dùng lực quá mạnh hoặc bị đau khi chỉ cử động một vài độ của tầm vận động Để áp dụng kỹ thuật... động 3.4 Đảo nghịch ổn định Đây là kỹ thuật hai chiều sử dụng co cơ đẳng trờng với lực đề kháng đợc tạo bởi chuyên viên Vật lý trị liệu đủ để lớn hơn lực co cơ dự định của bệnh nhân Kỹ thuật này có thể đợc áp dụng cho bệnh nhân để: 1 Cải thiện sự vững chắc và sức mạnh cơ 2 Cải thiện khả năng thay đổi luân phiên giữa nhóm cơ chủ vận và nhóm cơ nghịch vận Để áp dụng kỹ thuật này, chuyên viên Vật lý trị... thụ bản thể 3 Có sự khó khăn về co cơ hớng tâm, ly tâm hoặc đẳng trờng 4 Bị giảm tầm vận động, sức mạnh cơ hoặc sự vững chắc Để áp dụng kỹ thuật này, chuyên viên Vật lý trị liệu đề kháng trên một phần cơ thể qua một mẫu vận động hớng tâm ở cuối tầm vận động, chuyên viên Vật lý trị liệu yêu cầu bệnh nhân giữ phần cơ thể đó bằng cách co cơ đẳng trờng Kế tiếp, phần cơ thể đó đợc đa trở về t thế khởi đầu... động, đồng thời trong lúc đó bệnh nhân phải co cơ ly tâm để cho cử động trở về này xảy ra Nh vậy, sự tiến triển sẽ đi từ co cơ hớng tâm đến co cơ đẳng trờng rồi đến co cơ ly tâm 3.3 Đảo nghịch động (đảo nghịch chậm) Đây là kỹ thuật hai chiều sử dụng những nhóm cơ chủ vận và nghịch vận Kỹ thuật này đợc áp dụng để: 12 1 Gia tăng tầm vận động và sức mạnh cơ 2 Giúp cho bệnh nhân đạt đợc khả năng đảo nghịch... thiện tầm vận động, sức mạnh cơ, sự chịu trọng lợng, sự điều hợp và giảm sự gắng sức nhằm tạo nên cử động h Tái giáo dục và cải thiện nhận thức về vận động i Cải thiện thăng bằng và sức bền j Th giãn Chức năng chức năng chức năng 11 3 các kỹ thuật điều trị 3 .1 Khởi động nhịp nhàng Đây là kỹ thuật một chiều sử dụng nhóm cơ chủ vận Kỹ thuật này đợc áp dụng cho bệnh nhân: 1 Có sự khó khăn trong việc... co cơ đẳng trờng Đây là kỹ thuật hai chiều sử dụng nhóm cơ chủ vận chỉ để thực hiện sự co cơ hớng tâm, ly tâm, và đẳng trờng mà không có thời gian nghỉ, thời gian th giãn khi thay đổi chiều cử động, hoặc sự co cơ đẳng trờng Kỹ thuật này đợc áp dụng cho những bệnh nhân: 1 Bị khiếm khuyết về kiểm soát vận động hoặc có vấn đề trong việc học cách vận động 2 Bị khiếm khuyết về điều hợp hoặc cảm thụ bản thể. .. vận động nơi có sự mỏi cơ hoặc yếu cơ Trong trờng hợp này, phần cơ thể đó không đợc đa trở lại t thế khởi đầu của mẫu vận động đang thực hiện 3.7 Co/nghỉ Đây là kỹ thuật một chiều liên quan đến sự co cơ đẳng trờng mà bệnh nhân phải chú ý để di chuyển phần cơ thể chống lại lực đề kháng của chuyên viên Vật lý trị liệu và lực đề kháng này phải đủ mạnh để không cho cử động xảy ra Kỹ thuật này đợc áp dụng... cử động xảy ra Kỹ thuật này đợc áp dụng để: a Gia tăng tầm vận động 14 b Tạo thuận th giãn qua sự ức chế tơng hỗ Để áp dụng kỹ thuật này: 1 Phần cơ thể đợc đa đến điểm tầm vận động bị giới hạn của mẫu vận động và phải bao gồm tất cả các thành phần của mẫu vận động kể cả thành phần xoay 2 Kế đó, bệnh nhân đợc yêu cầu di chuyển phần cơ thể theo mẫu ngợc lại trong khi chuyên viên Vật lý trị liệu đề kháng... đó, phần cơ thể của bệnh nhân đợc di chuyển thụ động hoặc đợc yêu cầu di chuyển chủ động đến tầm độ mới đạt đợc 3.8 Giữ/nghỉ Đây là kỹ thuật một chiều liên quan đến sự co cơ đẳng trờng hoặc co cơ giữ lại mà bệnh nhân phải chú ý để duy trì t thế và không di chuyển phần cơ thể Điều này đòi hỏi ở bệnh nhân một lực quân bình với lực đề kháng của chuyên viên Vật lý trị liệu áp dụng trên phần cơ thể đó của... phần cơ thể đó của bệnh nhân Kỹ thuật này đợc áp dụng khi cần: a Gia tăng tầm vận động b Tạo thuận th giãn c Giảm đau Để áp dụng kỹ thuật này: 1 Đa phần cơ thể của bệnh nhân đến điểm cuối tầm vận động của một mẫu vận động hoặc đến điểm gần sát với nơi bị đau 2 Phải bao gồm tất cả các thành phần của mẫu vận động bị giới hạn 3 Kế đó, bệnh nhân đợc yêu cầu giữ yên phần cơ thể trong khi chuyên viên Vật . thuật tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh cơ 9 1. 1. Tiếp xúc bằng tay 9 1. 2. Đề kháng thích hợp 9 1. 3. Nén ép 10 1. 4. Lực kéo 10 1. 5. Kéo giãn 10 1. 6. Kích thích bằng mắt 10 1. 7. Kích. thích trong các mô của cơ thể. Thần kinh cơ (Neuromuscular) mang ý nghĩa liên quan đến thần kinh và cơ. Vì vậy, Kỹ thuật Tạo thuận Cảm thụ Bản thể Thần kinh Cơ có thể đợc định nghĩa nh là. 2 .1. Nằm sấp kiểu trục dọc 80 9 Bài 1 Khái niệm cơ bản 1. Nguyên tắc của kỹ thuật tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh cơ 1. 1. Tiếp xúc bằng tay a. Phải chính xác vì kỹ

Ngày đăng: 25/07/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan