CHƯƠNG IX LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM pot

46 1.3K 14
CHƯƠNG IX LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IX LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NÓ 1. Những cơ sở xuất phát để xây dựng lý 1. Những cơ sở xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế-xã hội luận hình thái kinh tế-xã hội - Các quan điểm trước Mác - Các quan điểm trước Mác Trong lịch sử, đã có nhiều cách xuất phát để xem xét xã hội: - Chủ nghĩa duy tâm khách quan và tôn giáo: xuất phát từ một lực lượng siêu tự nhiên. - Một khuynh hướng khác, xuất phát từ chính con người, từ chính xã hội loài người - đó là trào lưu chủ nghĩa nhân bản. Tuy nhiên, do hạn chế duy vật máy móc siêu hình, duy tâm chủ quan nên những nhà triết học thuộc trào lưu này chưa có cái nhìn toàn diện đời sống xã hội. Chẳng hạn, chủ nghĩa duy vật Phoiơbac, chủ nghĩa hiện sinh của Jean Paul Sartre đều tự coi mình là chủ nghĩa nhân bản, nhưng chủ nghĩa nhân bản của Phoiơbắc thì xuất phát từ con người trừu tượng tách rời quan hệ xã hội và hoạt động thực tiễn, còn chủ nghĩa hiện sinh thì xem con người như một thực thể ý thức thuần túy, cuộc sống con người là phi lý (không thể dùng lý trí để giải thích được). - Quan điểm triết học mácxít - Quan điểm triết học mácxít Xây dựng CNDV lịch sử, Mác và Ăngghen xuất phát từ tiền đề sau đây: + Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử là sự tồn tại của những cá nhân con người đang sống. C. Mác và Ph. Ăngghen viết: “Những tiền đề xuất phát của chúng tôi không phải là những tiền đề tùy tiện, không phải là giáo điều; đó là những tiền đề hiện thực mà người ta chỉ có thể bỏ qua trong trí tưởng tượng thôi. Đó là những cá nhân hiện thực, là hoạt động của họ và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ, những điều kiện mà họ thấy có sẵn cũng như những điều kiện do hoạt động của chính họ tạo ra. Như vậy, những tiền đề ấy là có thể kiểm nghiệm bằng con đường kinh nghiệm thuần túy”. (C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, t.3, tr. 28-29). - Hoạt động xã hội cơ bản của con người trước hết là lao động sản xuất vật chất. Sản xuất là hành vi lịch sử đầu tiên của con người, là yếu tố cơ bản phân biệt con người với con vật, là động lực cơ bản nhất của sự phát triển của xã hội, là cơ sở nảy sinh tất cả những hiện tượng khác trong đời sống xã hội. Mỗi thời kỳ lịch sử có một cách thức sản xuất nhất định, gọi là phương thức sản xuất. Loài người đã biết đến 5 phương thức sản xuất (PTSX): cộng đồng nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN và XHCN. - PTSX trước hết là phương thức sinh sống của con người, con người sống như thế nào, trước hết phụ thuộc vào việc họ sản xuất như thế nào. C. Mác và Ph. Ăngghen viết: “Không nên nghiên cứu phương thức sản xuất ấy đơn thuần theo khía cạnh nó là sự tái sản xuất ra sự tồn tại thể xác của cá nhân. Mà hơn thế, nó là một phương tiện hoạt động nhất định của những cá nhân ấy, một hình thức nhất định của hoạt động sống của họ, một phương thức sinh sống nhất định của họ. Hoạt động sống của họ như thế nào thì họ là như thế ấy. Do đó họ là như thế nào, điều đó ăn khớp với sản xuất của họ, với cái mà họ sản xuất ra cũng như với cách họ sản xuất. Do đó, những cá nhân là như thế nào, điều đó phụ thuộc vào những điều kiện vật chất của sự sản xuất của họ” (C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, t.3, tr. 30). - Phương thức sản xuất quy định đời sống chính trị, tinh thần, quan hệ dân tộc, nhà nước. “Những cá nhân nhất định, hoạt động sản xuất theo một phương thức nhất định, đều nằm trong những quan hệ xã hội và chính trị nhất định Cơ cấu xã hội và nhà nước luôn luôn nảy sinh ra từ quá trình sinh sống của những cá nhân nhất định, của những cá nhân đúng như trong hiện thực, nghĩa là đúng như họ đang hành động, sản xuất một cách vật chất, tức là đúng như họ hành động trong những giới hạn, tiền đề và điều kiện vật chất nhất định, không phụ thuộc vào ý chí của họ” (Sđd, t.3, tr. 36). - Trên cơ sở PTSX, các nhà sáng lập ra CNDV lịch sử tiến lên phân tích hai mặt của PTSX là lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX). LLSX quy định QHSX. QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. QHSX tác động trở lại (thúc đẩy hay kìm hãm) sự phát triển của lực lượng sản xuất. [...]... nghiệp và văn minh hậu công nghiệp Tuy có những đóng góp nhất định, nhưng cách tiếp cận này còn mang tính phiến diện, không thể thay thế cho cách tiếp cận theo hình thái kinh tế - xã hội II NHẬN THỨC LẠI VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1 Dự báo của C Mác, Ph Ăngghen và V.I Lênin về chủ nghĩa xã hội Trên cơ sở phân tích mâu thuẫn cơ bản của CNTB, C Mác và Ph Ăngghen dự kiến sự thay thế hình thái. .. pháp quyền, đạo đức và các hình thái ý thức xã hội Toàn bộ những quan hệ kinh tế tạo thành “cơ sở hạ tầng” (tức kết cấu bên dưới) của xã hội; còn các quan hệ chính trị, pháp quyền, đạo đức và các hình thái ý thức xã hội tạo thành “kiến trúc thượng tầng” (tức kết cấu bên trên) của xã hội Như vậy, Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn... của con người Chính vì thế, Mác khẳng định: sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử-tự nhiên 4 Tính khoa học và vai trò phương pháp luận của phạm trù hình thái kinh tế-xã hội - Lý luận HTKT-XH là cơ sở khoa học của phương pháp tiếp cận toàn diện về xã hội, vì nó nghiên cứu xã hội trong hệ thống cấu trúc của nó, thấy được mối quan hệ giữa các mặt, các bộ phận của xã hội. .. hội (TTXH) TTXH là đời sống vật chất của xã hội Xã hội còn có đời sống tinh thần phong phú bao gồm những hình thái ý thức xã hội (YTXH), những hoạt động tinh thần gắn liền với những hình thái ý thức xã hội đó Các nhà sáng lập ra CNDVLS chỉ ra mối quan hệ giữa TTXH và YTXH, vai trò quyết định của TTXH đối với YTXH và sự tác động to lớn của YTXH trở lại TTXH 2 Cấu trúc xã hội và phạm trù hình thái kinh. .. các mặt, các bộ phận của xã hội - Nó chỉ ra tính quy luật của đời sống xã hội - Nó khắc phục những hạn chế của các quan đi m duy tâm và duy vật siêu hình về xã hội - Nó chỉ ra sự phát triển của xã hội là quá trình lịch sử-tự nhiên - Nó là cơ sở lý luận của các đảng cộng sản trong việc xây dựng hình thái kinh tế-xã hội XHCN và CSCN Trong những thời gian gần đây, Alvin Toffler, nhà tương lai học Mỹ... Ph Ăngghen dự kiến sự thay thế hình thái kinh tế-xã hội TBCN bằng hình thái kinh tế-xã hội CSCN (giai đoạn đầu là XHCN) Xã hội cộng sản theo dự báo của Mác và Ăngghen có những nét đặc trưng sau: - Là xã hội có LLSX phát triển cao (công nhiệp hiện đại), dựa trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và một nền kinh tế được tổ chức một cách có kế hoạch - Xã hội không còn bị phân chia thành giai cấp... lịch sử với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với LLSX ở một trình độ phát triển nhất định và một KTTT dựng bên trên những QHSX đó Một hình thái kinh tế-xã hội có 3 mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) và kiến trúc thượng tầng Các mặt, các bộ phận của đời sống xã hội có mối liên hệ bản chất, tất yếu, ổn định Đi u này được Mác và Ăngghen phản ánh trong quy luật về sự... xuất, quy luật về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng và quy luật về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 3 Phép biện chứng của sự vận động, phát triển các hình thái kinh tế - xã hội a) Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Để sản xuất được, con người phải có hai mối quan hệ: quan hệ giữa người với tự nhiên (LLSX) và quan hệ giữa người với người (QHSX)... động, phát triển của xã hội được các ông nghiên cứu trong chỉnh thể và được phản ánh trong phạm trù hình thái kinh tế-xã hội Trong Lời nói đầu tác phẩm Góp phần phê phán khoa Kinh tế chính trị, Mác viết: “Kết quả chung mà tôi đã đạt được và đã trở thành kim chỉ nam cho mọi sự nghiên cứu sau này của tôi, có thể trình bày vắn tắt như sau Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có những quan... không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy họp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực . CHƯƠNG IX LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI. dựng lý luận hình thái kinh tế-xã hội luận hình thái kinh tế-xã hội - Các quan đi m trước Mác - Các quan đi m trước Mác Trong lịch sử, đã có nhiều cách xuất phát để xem xét xã hội: . TTXH. 2. Cấu trúc xã hội và phạm trù hình thái 2. Cấu trúc xã hội và phạm trù hình thái kinh tế-xã hội kinh tế-xã hội Các nhà triết học trước Mác khi nghiên cứu xã hội chỉ xem xét một mặt,

Ngày đăng: 25/07/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan