Luật Hiến pháp Việt Nam pptx

336 766 11
Luật Hiến pháp Việt Nam pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật Hiến pháp Việt Nam http://www.ebook.edu.vn 7 Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật Nguyễn Đăng Dung Chủ Biên Luật Hiến pháp Việt Nam Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2006 http://www.ebook.edu.vn 8 Lời nói đầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân đang từng bước xây dựng trên đất nước Việt Nam. Nhà nước pháp quyền có rất nhiều đòi hỏi khác nhau theo cách thức phân tích và tiếp cận của từng người. Nhưng đòi hỏi tuân thủ Hiến pháp của mọi hoạt động xã hội trong đó trước hết là việc tổ chức và hoạt động của Nhà nướ c. Vì vậy việc giảng dạy, phổ biến và tuyên truyền Hiến pháp có ý nghĩa rất lớn trong cuộc sống của xã hội hiện nay. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt nam của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà nội xuất bản năm 1999 là giáo trình tái bản lần thứ ba có bổ sung cuốn giáo trình Luật Nhà nước Việt Nam năm 1992. Nội dung của những cuốn giáo trình vẫn nặng ở việc tham khảo các giáo trình của Liên xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa trước đây của cơ chế tập trung kế hoạch hóa. Với tinh thần mạnh dạn cải tổ và đổi mới, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam này được cơ cấu lại và viết lại trên các quy định của Hiến pháp năm 1992 được sửa đổi năm 2001, và những kiến thức mới thu nhận được trong những năm đổi mới g ần đây. Giáo trình được chia ra làm hai phần tương ứng với hai học phần hiện nay của chương trình giáo dục đại học của Bộ Giáo dục – Đào tạo: Phần thứ nhất - Những vấn đề chung về Hiến pháp và Phần thứ hai - Những chế định cơ bản của Hiến pháp. Hết sức mong được sự đóng góp của các quý độc giả. http://www.ebook.edu.vn 9 Phân công Biên soạn - Nguyễn Đăng Dung viết các chương I, II (1, 2, 3), III, IV, V, VI, VII, VIII, IX ( 1, 2, 4, 4, 5, 6), X, XI, XII - Bùi Xuân Đức Chương XIV - Bùi Ngọc Sơn Chương II (2); Ch−¬ng XIII (3, 6); Chương XIII ( 1, 6) - Đặng Minh Tuấn Chương XIII ( 2, 3, 4, 5) http://www.ebook.edu.vn 10 MC LC Li núi u 3 PHN TH NHT: NHNG VN CHUNG V LUT HIN PHP(Hin phỏp phn I) Chng I: Khoa hc lut hin phỏp I. i tng nghiờn cu II. Phng phỏp nghiờn cu III. Mi quan h gia khoa hc lut hin phỏp vi cỏc ngnh khoa hc phỏp lý khỏc IV. S lc lch s khoa hc lut hin phỏp V. Nhng c s lý lun ca khoa hc lut hin phỏp VI. H thng khoa hc lut hin phỏp Chng II:Khỏi quỏt v Hin phỏp vi t cỏch l o lut c bn ca mi quc gia I. Tổ chức nhà nớc v vn hin phỏp II. Định nghĩa hiến pháp III. Bn cht ca hin phỏp IV. Phân loại hiến pháp V. Chế độ bảo hiến Chng III: Ngnh lut hin phỏp Việt Nam I. i tng iu chnh c a lut hin phỏp II. Phng phỏp iu chnh ca lut hin phỏp III. Ngun ca lut hin phỏp IV. H thng ngnh lut hin phỏp V. Quan h lut hin phỏp VI. Mi quan h gia lut hin phỏp v cỏc ngnh lut khỏc Chng IV: Hin phỏp Vit Nam l lut c bn ca Nh nc CHXHCN Vit Nam I. Quỏ trỡnh lp hin Vit Nam II. Hin phỏp Vit Nam l o lut c bn ca Nh nc cng ho xó hi ch ngha Vit Nam Chng V. Hỡnh thc Nh nc Vit Nam. I. Hỡnh thc nh nc v vn quy nh hỡnh thc nh nc trong Hin phỏp II. Hỡnh thc Chớnh th Nh nc 1. Lý thuyt tng quỏt v chớnh th. 2. Chớnh th Vit Nam qua cỏc bn hin phỏp trong lch s. 3. Chớnh th Vit Nam theo Hin phỏp hin hnh. II. Hỡnh thc cu trỳc lónh th 1. Lý thuyt tng quỏt v hỡnh thc c u trỳc lónh th. 2. Nh nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam l Nh nc n nht. III. Nh nc phỏp quyn 1. Tng quan v Nh nc phỏp quyn. 2. Nh nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam l Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha http://www.ebook.edu.vn 11 Chơng VI. Ch kinh t, Chớnh sỏch vn húa - xó hi, i ngoi v quc phũng an ninh nh nhng ch nh quan trng ca hin phỏp Vit Nam I. Chế độ kinh tế. II. Chớnh sỏch Vn húa- xó hi III. Chớnh sỏch i ngoi v quc phũng an ninh Chng VII: Quyn con ngi v Quyn, ngha v c bn ca cụng dõn mt ch nh c bn ca Hin phỏp Vit Nam I. Quyn con ngi II. Khái niệm công dân III. Khỏi nim quy n v ngha v c bn ca cụng dõn IV. Nguyờn tc ch yu v quyn v ngha v c bn ca cụng dõn V. Việc quy định về quyn v ngha v c bn ca cụng dõn qua cỏc bn Hin phỏp ca Vit Nam. VI. Hệ thống cỏc quyn v ngha v c bn ca cụng dõn theo Hin phỏp 1992 VII. Quyn con ngi, quyn cụng dõn trong vic xõy dng nh nc phỏp quyn PHN TH II: NH NG CH NH C BN CA LUT HIN PHP VIT NAM V B MY NH NC (Hin phỏp phn II) Chng VIII. Ch bu c I. Khỏi nim ch bu c II. Cỏc nguyờn tc bu c III. Quyn bu c v ng c IV. S lng i biu Quc hi v s lng i biu Hi ng nhõn dõn V. Cỏc t chc ph trỏch bu c VI. Trỡnh t bu c VII. Vic bói nhim i biu VIII. Bu c trong iu kin xõy dng nh nc phỏp quyn Chng IX: Quc hi I. Tổng quan về ngành lập pháp II. V trớ phỏp lý ca Quc hi III. Nhim v v quyn hn ca Quc hi IV. C cu t chc ca Quc hi V. K hp Quc hi VI. i biu Quc hi VII. Quc hi trong Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha Chng X: Ch tch nc I. V trớ ca Ch tch nc trong b mỏy nh nc II. Thm quyn ca Ch tch nc III. Vic bu Ch tch nc v phú Ch tch nc IV. Hi ng quc phũng v an ninh Chng XI: Chớnh ph I. Tổng quan về ngành hành pháp II. V trớ c a Chớnh ph nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam http://www.ebook.edu.vn 12 III. Thành phần và cơ cấu tổ chức của chính phủ. IV. Thm quyn ca Chớnh ph V. Th tng Chớnh ph- Ngi ng u Chớnh ph VI. B trng v cỏc thnh viờn khỏc ca Chớnh ph. VII. Ch lm vic ca Chớnh ph VIII. Chớnh ph in t. IX. Chớnh ph trong nh nc phỏp quyn Chng XII: Vin kim sỏt nhõn dõn I. V trớ phỏp lý ca Vin kim sỏt nhõn dõn II. Khái quát chung về sự ra đời và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân. III. T chc b mỏy Vin kim sỏt nhõn dõn IV. Vin Kim sỏt trong nh n c phỏp quyn Chng XIII: To ỏn nhõn dõn I. Tổng quan về t pháp. II.V trớ phỏp lý ca to ỏn nhõn dõn III. Nhng nguyờn tc ch yu v t chc v hot ng ca to ỏn nhõn dõn IV. S hỡnh thnh v phỏt trin ca h thng to ỏn nhõn dõn V. C cu t chc ca to ỏn nhõn dõn hin nay VI. Tũa ỏn trong nh nc phỏp quyn Chng XIV. Hi ng nhõn dõn v y ban nhõn dõn I. Khỏi nim v tớnh cht Hi ng nhõn dõn v y ban nhõn dõn II. S phỏt trin ca H i ng nhõn dõn v y ban nhõn dõn III. Nhim v quyn hn ca Hi ng nhõn dõn v y ban nhõn dõn IV. C cu t chc ca Hi ng nhõn dõn V y ban nhõn dõn V. Chớnh quyn a phng trong nh nc phỏp quyn Ti liu Tham kho http://www.ebook.edu.vn 13 PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HIẾN PHÁP (Hiến pháp phần I) http://www.ebook.edu.vn 14 CHƯƠNG I KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cũng giống như các ngành khoa học khác, sự hình thành ngành khoa học pháp lý của luật Hiến pháp, trước hết phải bằng sự có đối tượng và phương pháp nghiên cứu riêng. Trước hết là đối tượng nghiên cứu. Khoa học luật Hiến pháp có đối tượng nghiên cứu riêng. Đó là hiện tượng tổ chức quyền lực Nhà nước thuộc v ề nhân dân, cùng với việc quy định hiện tượng này bằng các quy định pháp luật, và xung quanh những vấn đề có liên quan đến việc tổ chức, quyền lực Nhà nước. Đó là những mối quan hệ có liên quan đến việc tổ chức Nhà nước tức là khách thể của luật Hiến pháp, đối tượng điều chỉnh của luật Hiến pháp. Từ việc nghiên cứu này khoa học luật Hiến pháp phải có nhiệm v ụ tìm ra những mô hình, những quy luật khách quan của tổ chức quyền lực Nhà nước. Hiện tượng tổ chức quyền lực Nhà nước là một hiện tượng của thượng tầng kiến trúc, hiện tượng có sự tham gia của con người, cho nên rất phức tạp, chứa đựng nhiều quy luật khác nhau, thậm chí là mâu thuẫn đối kháng, mang nhiều phương diện khác nhau: tâm lý, văn hoá, xã hội Hiện tượng này, ngay từ mớ i xuất hiện Nhà nước đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu để lại một khối lượng kiến thức phức tạp, khổng lồ và đa ngành. Những khối lượng tri thức này, trở thành nguồn của khoa học luật Hiến pháp. Đó là những tác phẩm, những quan điểm, học thuyết của các nhà triết học cổ Hy Lạp, Ai Cập, Phương Đông cổ đại, củ a Phương Tây thời cách mạng tư sản, và nhất là các quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mác, của Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Muốn tiếp thu được tinh hoa tri thức của nhân loại trong lĩnh vực này, đòi hỏi trước hết phải hiểu. Sự hiểu này cũng đòi hỏi phải nghiên cứu nghiêm túc không khác nào một ngành khoa học. Khoa học luật Hiến pháp cũng như các ngành khoa học xã h ội khác có đối tượng nghiên cứu, có phương pháp nghiên cứu riêng. Theo truyền thống của nền khoa học pháp lý của các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, tương ứng với mỗi một ngành luật đều có một ngành khoa học pháp lý. Khoa học luật Hiến pháp là một loại khoa học pháp lý chuyên ngành. Sự ra đời của ngành khoa học pháp lý này gắn liền với cuộc đấu tranh dành quyền dân chủ của nhân loại, đoạt tuy ệt với chế độ độc tài chuyên chế, và tuyên bố quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Là một ngành khoa học nằm trong hệ thống các khoa học pháp lý, khoa học luật Hiến pháp nghiên cứu các quy phạm pháp luật về việc tổ chức quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, sự hình thành và phát triển của các quy phạm, các tri thức khoa học , các quan điểm khoa học về việc tổ chức quyền lực Nhà n ước thuộc về nhân dân. Đây là đối tượng nghiên cứu của khoa học luật Hiến pháp. Đối tượng này được bắt đầu nghiên cứu từ khi có cách mạng tư sản. Hay nói một cách chính xác hơn kể từ khi có Hiến pháp thành văn đầu tiên trên thế giới 1787 (Hiến pháp Mỹ) luật Hiến pháp mới thực sự trở thành một bộ môn khoa học pháp lý. Khoa học Luật Hiến pháp là tổng thể các tri thức, các quan điể m khoa học về cơ sở chính trị, xã hội và các quy luật khách quan của việc tổ chức quyền lực Nhà nước thuộc http://www.ebook.edu.vn 15 về nhân dân, về mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân, về việc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước phục vụ quyền lợi của nhân dân. Khoa học này trước hết nó nghiên cứu các quy phạm, sự phát triển các quy phạm luật Hiến pháp, các quan điểm học thuyết của các học giả, qua đó tìm ra được quy luật phát triển khách quan của ngành luật, nhằm mục đích loại trừ những quy phạm đã lỗi thời, vạch ra khuynh hướng phát triển của tổ chức quyền lực Nhà nước ứng với mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể của việc tổ chức quyền lực nhà nước thuọc nhân dân. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đòi hỏi hình thành một ngành khoa học không những cần phải có đối tượng nghiên cứu mà còn cần thiết phải có những ph ương pháp nghiên cứu nhất định. Những phương pháp đó là: Phương pháp biện chứng Mác- Lênin Đây là phương pháp nghiên cứu chung cho tất cả các khoa học xã hội. Khoa học luật Hiến pháp cũng sử dụng phương pháp biện chứng Mác - Lênin khi nghiên cứu các quy phạm, chế định, quan hệ của mình, cũng như những đặc điểm, quy luật phát triển của luật Hiến pháp Việt Nam. Cụ thể khi nghiên cứu các quy phạm, ch ế định, quan hệ, chúng ta phải xem xét các quy phạm, chế định, quan hệ đó như những bộ phận cấu thành của luật. Vì vậy, giữa chúng phải có những mối quan hệ nhất định. Phải xem xét những mối quan hệ đó trong sự thống nhất của luật Hiến pháp, giữa các quy phạm chế định, quan hệ đó phải hỗ trợ lẫn nhau, không được mâu thuẫn đối lậ p nhau. Phương pháp biện chứng Mác - Lênin cũng được sử dụng để nghiên cứu luật Nhà nước trong quá trình phát triển. Cũng như bất cứ một hiện tượng xã hội nào khác, pháp luật nói chung và luật Hiến pháp nói riêng luôn luôn biến đổi. Sự biến đổi đó nhằm đạt tới sự hoàn thiện. Vì vậy, phải nghiên cứu luật Hiến pháp Việt Nam ở những giai đoạn lịch sử khác nhau để từ đó rút ra những kết luận, những quy luật phát triển nhất định thấy được sự kế thừa và phát triển của các quy phạm, chế định luật Hiến pháp. Phương pháp so sánh Khi nghiên cứu, chúng ta phải so sánh các quy phạm chế định, quan hệ luật Nhà nước hiện hành với các quy phạm, chế định quan hệ tương ứng của luật Hiến pháp trước đây để thấy được mối quan hệ gi ữa chúng về sự giống nhau và khác nhau tính kế thừa và phát triển của các quy phạm, chế định, quan hệ đó. Qua so sánh, chúng ta có thể thấy xu hướng phát triển của các quy phạm, chế định, quan hệ luật Hiến pháp. Khi nghiên cứu, chúng ta không chỉ bó hẹp trong phạm vi các quy phạm chế định, quan hệ luật Nhà nước mà phải đối chiếu các ngành luật khác của nước ta để tìm ra mối quan hệ giữa luật Nhà nước với các ngành luậ t khác, vai trò của luật Hiến pháp trong hệ thống pháp luật. Chúng ta còn phải so sánh các quy phạm, chế định, quan hệ luật Hiến pháp Việt Nam với những vấn đề tương ứng của luật Hiến pháp các nước khác để thấy được đặc điểm của luật Hiến phápViệt Nam, học hỏi kinh nghiệm các nước khác đồng thời phê phán những quan điểm sai lầm về những vấn đề thu ộc phạm vi điều chỉnh của luật Hiến pháp. Phương pháp phân tích hệ thống [...]... c quan v mi t chc phi ngha v tuõn th Hin phỏp III PHN LOI HIN PHP Tớnh n nay trờn th gii cú khong hn 190 nc cú hin phỏp Theo cỏc nguyờn tc khỏc nhau, hin phỏp cú th chia thnh nhiu loi 1 Hiến pháp thành văn và hiến pháp bất thành văn Cỏch chia quan trng nht v c ph bin nht cú t thi mi ra i ca hin phỏp l cỏch chia theo hỡnh thc cha ng quy nh ca Hin phỏp Theo cỏch phõn chia ny cỏc bn hin phỏp ó c thụng... chộp li nhng quy nh bt thnh vn ca nh nc Anh lỳc by gi.(1) Mc dự cú nhng quan im phờ bỡnh nh vy, nhng vic phõn bit hin phỏp thnh vn v bt thnh vn vn cú ý ngha rt ln trong khoa hc hin phỏp 2 Hiến pháp cổ điển v hiến pháp hiện đại Nhm mc ớch khc phc nhng khuyt im do chớnh ụng ch ra, nh khoa hc ny xut mt phng phỏp phõn chia khỏc hn da theo tớnh cht ni dung ca cỏc quy nh cha ng trong hin phỏp Da theo tiờu... bn vai trũ lch s ca giai cp a ch phong kin ó gn nh chm dt (1) Xem Nguyn ng Dung: Nhng vn c bn v hin phỏp t bn phỏt trin T/c Nh nc v phỏp lut, s 4.1991 tr 55 http://www.ebook.edu.vn 29 3 Hiến pháp cơng tính và hiến pháp nhu tính Cn c vo th tc thụng qua, thay i hin phỏp, tỏc gi Nguyn Vn Bụng cũn chia hin phỏp thnh hin phỏp nhu tớnh v hin phỏp cng tớnh Hin phỏp nhu tớnh l hin phỏp cú th sa i hay c sa... Lut Nh nc ca cỏc nc ang phỏt trin v nc va gii phúng khi ch thc dõn, quc http://www.ebook.edu.vn 20 CHNG III KHI QUT CHUNG V LUT HIN PHP VI T CCH L O LUT C BN CA MI QUC GIA I Tổ chức nh nớc V VN hiến pháp K t khi xut hin trong xó hi loi ngi, mi Nh nc u phi t chc theo mt th thc nht nh Nhng th thc ny cha ng trong cỏc nguyờn tc buc giai cp thng tr khi t chc b mỏy Nh nc ca mỡnh phi tuõn theo Nhng nguyờn... phỏp lch s cũn giỳp chỳng ta thy c s phỏt trin ca lut Hin phỏp gn lin vi s phỏt trin ca cỏch mng Vit Nam Trong nhng iu kin lch s nht nh, giai cp thng tr t ra nhng mc tiờu nht nh L cụng c u tranh giai cp, phỏp lut núi chung v lut Nh nc núi riờng th hin mt cỏch tp trung thng nht trong bn cht nh nc Vit Nam, mt nh nc ca dan, do dõn v vỡ dõn III MI QUAN H CA KHOA HC LUT HIN PHP VI CC NGNH KHOA HC PHP Lí... l b mụn Lut Nh nc ca khoa Hnh chớnh Nh nc Trng i hc Lut H Ni, Khoa Lut Trng i hc Tng hp H Ni, Vin Nh nc v phỏp lut vi cỏc giỏo trỡnh ó c xut bn: Giỏo trỡnh lut Nh nc Vit Nam, trng i hc Phỏp lý H Ni nm 1990; Giỏo trỡnh lut Nh nc Vit Nam 1992, 1993; Giỏo trỡnh lut Hin phỏp t bn ca khoa Lut trng i hc Tng hp H Ni ca nhiu tỏc gi khỏc nhau S hỡnh thnh ca mt khoa hc lut phỏp khụng ch gin n bng khoa hc y cú... dõn lm gc, nhỡn thng vo s tht, i mi h thng chớnh tr trong cỏc ngh quyt ca ng l c s lý lun cho vic nghiờn cu bn cht ca nh nc cng ho xó hi ch ngha Vit Nam, nghiờn cu hiu qu hot ng ca cỏc c qua nh nc cng nh vai trũ v mi quan h gia Nh nc vi ng Cng sn Vit Nam, vi cỏc t chc xó hi khỏc - Nhng quan im ca cỏc nh lónh o ng v Nh nc ta nh H Ch tch, Trng Chinh, Lờ Dun, Phm Vn ng, cng l c s lý lun nghiờn cu lut... vo cui nhng nm by, tỏm mi ca th k XX, dn n s tan ró mt cỏch nhanh chúng h thng cỏc nc xó hi ch ngha, ch cũn li mt s nc vn kiờn nh lý tng ny, trong ú cú Vit Nam Vi cụng cuc i mi http://www.ebook.edu.vn 33 v m cỏc nc xó hi chngha nh Trung Quc Vit Nam ang thu c nhiu thnh cụng trờn con ng v xõy dng t nc IV CH BO HIN 1 Khỏi nim ch bo hin Vi t cỏch l o lut cú hiu lc phỏp lý ti cao, Hin phỏp cn cú s tuõn... trong xó hi, trong ú quan trng nht l cỏc c quan nh nc Nhm chng li s vi phm cỏc quy nh ca Hin phỏp, lm thay i nhng ni dung ca Hin phỏp, không thi hành các quy ịnh về mặt nội dung, cũng nh tinh thần của Hiến pháp, cỏc nh nc cú hin phỏp thnh vn cú quy nh, bo v hin phỏp Ch nh ny c gi l ch nh bo hin Bo hin1 (bo v hin phỏp) v ý ngha ct lừi c hiu l kim soỏt tớnh hp hin cỏc o lut Kim soỏt tớnh cỏch hp hin ca... bn Hin phỏp di õy ca Lờn Bang Nga; Chỳng tụi, nhõn dõn Cng ho Hylp, thụng qua ngi i din quyn lc ca chỳng tụi chp nhn bn hin phỏp ny.Li núi u ca Hin phỏp Vit Nam nm 1946 cng ghi nhn: c quc dõn trao cho trỏch nhim tho bn hin phỏp u tiờn ca nc Vit Nam dõn ch cng ho, Quc hi nhn thy rng K.C Wheare nhn nh: S ti thng phỏp lý ca hin phỏp c t trờn ý nguyn ca nhõn dõn.1 Nhõn dõn l ch th ca quyn lp hin nờn quyn . nguồn của luật Hiến pháp, đặc biệt là Hiến pháp (nguồn chủ yếu của luật Hiến pháp) như: sự ra đời và bản chất của Hiến pháp nói chung, sự ra đời và phát triển của Hiến pháp Việt Nam nói riêng. ngành Luật Hiến pháp. Cụ thể, khoa học Hiến pháp bao gồm những phần sau: - Những tri thức chung về ngành luật Hiến pháp và khoa học luật Hiến pháp như: đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều. QUAN HỆ CỦA KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC PHÁP LÝ KHÁC Như trên đã nêu luật Hiến pháp là một trong những ngành khoa học pháp lý, cho nên khoa học luật Hiến pháp có mối quan hệ

Ngày đăng: 25/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan