Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay

72 7.5K 80
Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Dân tộc là vấn đề đa dạng, phức tạp cả về lí luận thực tiễn, ln mang tính thời sự đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định, mỗi dân tộc có con đường hình thành phát triển riêng của mình, điều đó đã tạo nên những đặc điểm, những nét khác biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. Tuy vậy, các dân tộc khơng sống biệt lập mà có mối quan hệ qua lại với nhau, mối quan hệ ấy một mặt tạo điều kiện cho các dân tộc phát triển, mặt khác cũng gây ra khơng ít những va chạm, xung đột, thậm chí còn dẫn tới những cuộc chiến tranh dân tộc, sắc tộc. Cho đến nay, tình hình chính trị thế giới vẫn diễn ra với những cuộc đấu tranh giai cấp dân tộc hết sức gay gắt, khốc liệt, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong của nhiều quốc gia. Sự sụp đổ của Liên Xơ Đơng Âu trước đây, những cuộc chiến tranh dân tộc, sắc tộc diễn ra hiện nay đã cho thấy tính chất phức tạp của vấn đề dân tộc. Do đó, đối với mỗi quốc gia trên thế giới, việc tìm con đường để giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc ln là mối quan tâm hàng đầu. Thực tiễn đã minh chứng rằng con đường ấy chỉ có thể tìm thấy dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc. Trừ bốn dân tộc là Kinh, Hoa, Chăm, Khơme sống ở đồng bằng còn phần lớn đồng bào sinh sống ở miền núi, biên giới, hải đảo . là nơi có vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng. Ý thức được tầm quan trọng đó nên ngay từ khi mới ra đời, Đảng Nhà nước ta đã khẳng định giải quyết vấn đề dân tộc là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam sớm hoạch định, thực hiện nhất qn chính sách dân tộc theo ngun tắc "Bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển". Suốt mấy chục năm qua, những thành tựu đạt được đã chứng tỏ đường lối chính sách đúng đắnĐảng - Nhà nước đề ra. Đời sống của đồng bào được cải thiện rõ rệt trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 2 Mọi người đều bình đẳng về quyền lợi nghĩa vụ cũng như trách nhiệm đối với Đất nước .Nhờ vậy, các dân tộc càng đồn kết, gắn bó chặt chẽ với nhau hơn trong sự nghiệp đổi mới. Những thành tựu đạt được mặc dù to lớn song vẫn chưa tương xứng với cơng lao của đồng bào, chưa đáp ứng được mục tiêu cách mạng mà Đảng Nhà nước đề ra. Tình trạng chênh lệch về trình độ phát triển, sự phân hố giầu nghèo vẫn còn tồn tại đã làm nảy sinh những mâu thuẫn, xích mích, tuy khơng gay gắt như ở một số quốc gia trên thế giới nhưng cũng gây ảnh hưởng đến truyền thống đồn kết, đến sự phát triển của đất nước. Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh đòi hỏi chúng ta phải phát huy cao độ khối đồn kết dân tộc để có thể đứng vững phát triển. Do vậy, nhận thức đúng đắn vấn đề dân tộc chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước trong tình hình mới của đất nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh có tầm quan trọng khơng chỉ về lí luận mà cả thực tiễn.Với lí do đó, người viết chọn đề tài “Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước trong giai đoạn hiện nay” làm khố luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Dân tộc quyết định đến sự tồn vong của mỗi quốc gia, bởi vậy khơng chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới coi đó là vấn đề chiến lược, là nhiệm vụ hàng đầu trong mục tiêu phát triển đất nước. Thực tế cho thấy hiện nay vấn đề dân tộc đang diễn ra hết sức gay go phức tạp. Vì vậy đã có khơng ít những nhà lý luận, nhà lãnh đạo, nhà khoa học . nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề này. - Ở Việt Nam, dân tộc là vấn đề thu hút được sự quan tâm của khá nhiều học giả, nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị đã ra đời như: - "Chính sách dân tộc - những vấn đề lý luận thực tiễn” của học viện Nguyễn Ái Quốc; THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 3 - "Bình đẳng dân tộcnước ta hiện nay" của giáo sư - tiến sĩ Trịnh Quốc Tuấn; - "Phát triển quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay" của giáo sư - tiến sĩ Trần Quang Nhiếp - “Tìm hiểu chính sách dân tộc của Đảng, q trình thực hiện đổi mới” của Nguyễn Hữu Hải- Đặng Văn Hường. Ngồi ra còn có nhiều cơng trình của các học giả khác trong nước đi sâu tìm hiểu những dân tộc cụ thể. Với cách tiếp cận vấn đề phương pháp nghiên cứu khác nhau, các nhà khoa học đã thu được những thành tựu đáng kể. Nhiều cơng trình đã làm rõ sự hình thành, đặc điểm các dân tộc Việt Nam trong q trình phát triển, những vấn đề về tình hình kinh tế xã hội ở các vùng dân tộc. Tuy nhiên những vấn đề mà đề tài đặt ra chưa phải đã được khai thác triệt để trong q trình nghiên cứu từ trước đến giờ. Do đó, tiếp tục tìm hiểu chính sách dân tộc việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, nhất là trong giai đoạn đổi mới hiện nay, theo người viết vẫn là cần thiết. 3. Mục đích nhiệm vụ của khóa luận. - Mục đích: Khóa luận làm rõ những chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước thời kì đổi mới để thấy được phát huy những thành tựu, đồng thời khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong việc hoạch định thực hiện chính sách dân tộc nhằm tăng cường khối đại đồn kết bình đẳng dân tộc trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện địa hố đất nước. - Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận hướng tới giải quyết những nhiệm vụ sau: + Làm rõ cơ sở lí luận thực tiễn xây dựng chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước. + Làm sáng tỏ những nội dung cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 4 + Phân tích những thành tựu, hạn chế ngun nhân của hạn chế trong việc thực hiện chính sách dân tộcnước ta những năm gần đây. + Đề xuất một số giải pháp để thực hiện tốt hơn chính sách dân tộc trong thời gian tới. 4. Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu. - Cơ sở lí luận: Khóa luận dựa trên nền tảng quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; Kế thừa một số cơng trình đã nghiên cứu về vấn đề dân tộc trước đó đồng thời sử dụng kết quả điều tra xã hội học về tình hình thực hiện chính sách dân tộcnước ta trong những năm gần đây. - Phương pháp nghiên cứu: khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử một số phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp lơ gíc, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh . 5. Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận. - Đối tượng nghiên cứu: Một số chính sách cơ bản của Đảng Nhà nước về vấn đề dân tộc trong thời kì đổi mới. - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước phân tích q trình thực hiện chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay (từ năm 1986 đến nay). 6. Y nghĩa lí luận thực tiễn của khóa luận . - Khóa luận góp phần làm rõ chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước thời kì đổi mới, bước đầu tổng kết việc thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. - Làm sáng tỏ những thành tựu hạn chế còn tồn tại trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước trong thời gian qua. Chỉ rõ những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, giảm bớt sự chênh lệch về trình độ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 5 phát triển giữa các dân tộc, phát huy sức mạnh tồn dân trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. 7. Kết cấu của khóa luận. Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 2 chương, 6 tiết. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG NHÀ NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1. Quan niệm về chính sách dân tộc Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Nhà nước ta đã khẳng định tầm quan trọng của vấn đề dân tộc đại đồn kết dân tộc. Trong từng thời kỳ lịch sử, từng giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước ln đề ra những chủ trương, chính sách dân tộc thích hợp, góp phần vào thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua. Hiện nay, cách mạng nước ta đã chuyển sang giai đoạn mới -Đổi mới tồn diện đất nước để tiến lên chủ nghĩa xã hội, vai trò của vấn đề dân tộc một lần nữa được Đảng Nhà nước khẳng định: “Vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc ln là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam”{23.Tr127}. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 6 Vấn đề dân tộc bao gồm tất cả các mặt kinh tế chính trị, văn hố, xã hội . do đó chính sách dân tộc là một chính sách tổng hợp. Khơng nên quan niệm chính sách dân tộc là một chính sách riêng biệt như chính sách kinh tế, chính sách xã hội cụ thể nào đó. Thực tiễn cho thấy khơng có chính sách dân tộc chung chung, trừu tượng mà chính sách dân tộc chỉ có được thơng qua q trình thực hiện các chính sách kinh tế, xã hội . thích hợp với điều kiện đặc điểm của từng dân tộc, vì lợi ích của tồn bộ cộng đồng dân tộc. Cũng khơng nên cho rằng chính sách dân tộcchính sách chỉ dành cho đối tượng là các dân tộc ít người, dân tộc thiểu số bởi với thực tế nước ta, với 54 dân tộc anh em sống đan xen nhau trên từng tỉnh, từng huyện, từng xã, với số lượng dân tộc Kinh chiếm 87% dân số cả nước đang sinh sống trên mọi miền đất nước thì quan niệm chính sách dân tộc của Đảngchính sách đối với các dân tộc ít người rõ ràng là khơng phù hợp. Vì vậy chúng ta phải hiểu chính sách dân tộcchính sách chung đối với mọi dân tộc đa số thiểu số trên tồn lãnh thổ Việt Nam. Bên cạnh đó, hiện nay vẫn còn khá nhiều quan điểm đồng nhất chính sách dân tộc với chính sách xã hội, chính sách dân vận chính sách miền núi của Đảng, cho rằng thực tế nội dung của những chính sách này là như nhau. Quan niệm sai lầm đó đã làm mất đi vai trò quan trọng của chính sách dân tộc. Vì vậy việc phân biệt giữa chính sách dân tộc với chính sách xã hội, chính sách miền núi chính sách dân vận theo chúng tơi là quan trọng cần thiết. Khi nói về chính sách xã hội, Đảng ta khẳng định "Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của đời sống con người. Điều kiện lao động sinh hoạt, giáo dục văn hố, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc"{19.Tr 86}. Như vậy chính sách xã hội của Đảng, xét đến cùng là chính sách đối với con người vì con người, chính sách dân tộc của Đảng cũng có ý nghĩa quan trọng như vậy. Tuy nhiên khi chính sách dân tộc có sự phân biệt rõ những điểm khác nhau giữa các dân tộc để có chủ trương, giải pháp phù THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 7 hợp thì chính sách xã hội chưa có sự phân biệt đó. Do vậy, mọi quan điểm đồng nhất hai chính sách này sẽ dẫn tới khơng qn triệt đầy đủ tính chất, đặc điểm, tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đó cũng là căn ngun dẫn tới những sai lầm, hạn chế trong cơng tác dân tộc. Chính sách dân tộc cũng khơng đồng nhất với chính sách miền núi . Ở nước ta, đa số các dân tộc thiểu số sống ở miền núi, do đó một trong những nội dung quan trọng của chính sách miền núi là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng. Tuy vậy các dân tộc khơng chỉ sống ở miền núi mà cả ở đồng bằng như dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khơme . Bởi vậy trong khi chính sách miền núi chỉ quan tâm đến điều kiện cụ thể của dân cư sống ở miền núi thì chính sách dân tộc còn quan tâm đến cả những điều kiện đặc thù của dân tộc thiểu số. Cũng khơng nên đồng nhất chính sách dân tộc với chính sách dân vận. Chính sách dân vận có đối tượng là các tầng lớp dân cư tính cả theo đặc điểm của lứa tuổi, tơn giáo, nghề nghiệp, địa chỉ cư trú. Các đối tượng trên cũng nằm trong chính sách dân tộc, nhưng khác chính sách dân vận, chính sách dân tộc còn chú ý đến đặc điểm kinh tế, văn hố xã hội, phong tục tập qn, tâm lý, điều kiện phát triển của mỗi dân tộc. Ở nhiều nơi do khơng phân biệt rõ giữa chính sách dân tộc chính sách dân vận, dẫn đến vị trí, vai trò của chính sách dân tộc chưa được làm rõ, cơng tác dân tộc do đó chưa được đặt đúng mức, đúng chỗ nên hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc còn hạn chế. Như vậy, chính sách dân tộc của Đảng hiểu một cách đúng đắn tồn diện, đó là hệ thống các chủ trương, giải pháp nhằm thực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội giữa các dân tộc, trong đó có sự quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp. Như Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI đã chỉ rõ, trong q trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, chính sách dân tộc nhằm "phát triển mối quan hệ tốt đẹp của các dân tộc trên tinh thần đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng làm THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 8 chủ tập thể, kết hợp phát triển kinh tế phát triển xã hội, đẩy mạnh sản xuất chăm lo đời sống con người"{19.Tr 97}. Nội dung trên chứng tỏ Đảng ta quan niệm chính sách dân tộc về thực chất là chính sách tổng hợp nhằm phát triển mối quan hệ tốt đẹp trên cơ sở đồn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc. Đảm bảo phát huy sức mạnh của cả cộng đồng bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc phục vụ cho cơng cuộc dựng xây phát triển đất nước. 1.2. Cơ sở lý luận để xây dựng chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước trong giai đoạn hiện nay 1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc. Về sự hình thành phát triển dân tộc: Dân tộc là vấn đề ln mang tính thời sự nóng bỏng của bất cứ thời đại nào, ở bất kỳ quốc gia nào. Nó đã khiến khơng ít những chính trị gia, giới khoa học, giới báo chí cả quần chúng nhân dân quan tâm chú ý. Hiện nay xung quanh vấn đề dân tộc đang có khá nhiều những ý kiến khác nhau, nhất là vấn đề hình thành dân tộc. Theo các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là sản phẩm của q trình phát triển lâu dài của lịch sử xã hội lồi người, hình thành trên cơ sở kế thừa đặc điểm của các hình thức cộng đồng người trước đó. Qua nghiên cứu thị tộc Iroqua, Ăngghen cho rằng thị tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên, là tổ chức xã hội được hình thành sớm nhất trong lịch sử lồi người, dựa trên cơ sở những mối quan hệ huyết thống, bao gồm những người cùng tổ tiên. Nhiều thị tộc có quan hệ huyết thống quan hệ hơn nhân hợp thành bộ lạc. Dưới chế độ thị tộc, bộ lạc, nhà nước giai cấp chưa xuất hiện, mọi người đối xử cơng bằng với nhau. Theo Ăngghen, đó là thời kì tốt đẹp trong lịch sử của xã hội lồi người. Đến giai đoạn mạt ngun thuỷ, khi hình thức kinh tế sản xuất thay thế hình thức kinh tế chiếm đoạt thì những liên minh bộ lạc xuất hiện phát triển lên thành bộ tộc. Khác với chế độ thị tộc bộ lạc, bộ tộc khơng hình THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 9 thành trên cơ sở huyết thống mà dựa trên những mối liên hệ kinh tế, cùng với sự xuất hiện chế độ tư hữu, giai cấp nhà nước. Tuy nhiên, những mối liên hệ đó còn chưa mạnh mẽ, bộ tộc chưa phải là cộng đồng người ổn định như dân tộc. Lâu nay khi bàn về sự ra đời của dân tộc, vẫn có nhiều ý kiến cho rằng dân tộc ra đời cùng q trình phát triển của chủ nghĩa tư sản. Song thực tiễn đã chứng minh cách hiểu như vậy chưa hồn tồn đầy đủ, thậm chí còn phiến diện. Trong nhiều tác phẩm của mình, các nhà kinh điển Mac - Lênin khơng chỉ đề cập đến các dântộc hình thành trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản, mà còn thừa nhận sự tồn tại của các dân tộc tiền tư sản, thậm chí các ơng còn nhắc đến những dân tộc dã man nhất, nghĩa là những dân tộc chưa đạt đến trình độ hình thành nhà nước, như trong tác phẩm "Tun ngơn của Đảng cộng sản" đã nêu rõ "Giai cấp tư sản lơi cuốn cả những dân tộc dã man nhất vào trào lưu văn minh, nó buộc các dân tộc phải thực hiện phương thức sản xuất tư sản nếu khơng sẽ bị tiêu diệt. Nó buộc tất cả các dân tộc phải du nhập cái gọi là văn minh, nghĩa là phải trở thành tư sản"{1.Tr 456}. Trong những tác phẩm khác như “Hệ tư tưởng Đức”, “Biện chứng của tự nhiên” . Mác - Angghen đã chỉ rõ con đường hình thành dân tộc từ tổ chức bộ lạc lên dân tộc, từ tính địa phương lên nhà nước. Ở “Hệ tư tưởng Đức”, hai ơng viết "Sự đối lập giữa thành thị nơng thơn xuất hiện cùng bước q độ từ thời đại dã man lên thời đại văn minh, từ tổ chức bộ lạc lên thành nhà nước, từ tính địa phương lên dân tộc cứ tồn tại mãi suốt tồn bộ lịch sử văn minh cho đến ngày nay"{1.Tr232}. Năm 1884, Angghen cho rằng ở Châu Âu vào thế kỷ IX đã có q trình những bộ tộc phát triển thành dân tộc, ơng nói "Trong suốt tồn bộ thời kỳ trung cổ, xu hướng thành lập những quốc gia dân tộc ngày càng rõ rệt . ở mỗi quốc gia dân tộc đó, nhà vua là tột đỉnh của tồn bộ hệ thống thứ bậc phong kiến"{2.Tr578}. Như vậy, theo Anghen, khơng chỉ chờ chế độ phong kiến tan rã dân tộc mới hình thành mà nó đã xuất hiện ngay trong thời kỳ Trung cổ. Thậm chí phần lớn Châu Âu thời kỳ trung cổ đã THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 10 xuất hiện hàng loạt dân tộc quốc gia dân tộc, chỉ trừ hai nước Italia Đức. Cũng theo Mác - Ănghen, cái quyết định vai trò của mỗi giai cấp trình độ phát triển của dân tộc chính là các quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất sự phát triển của lực lượng sản xuất. Do đó vào "cuối thời kỳ trung cổ, trong lĩnh vực kinh tế, q tộc phong kiến đã bắt đầu trở thành thừa, thậm chí còn là sự trở ngại trực tiếp . cho sự phát triển quốc gia dân tộc”{2.Tr581}. Như vậy, chính quyền nhà vua giai cấp phong kiến đã từng có vai trò quan trọng trong việc hình thành dân tộc đã phải nhường nhiệm vụ xây dựng dân tộc quốc gia dân tộc cho giai cấp tư sản, dẫn tới xuất hiện loại hình dân tộc mới, dân tộc tư sản. Dân tộc quốc gia dân tộc tư sản ra đời gắn liền với nền đại cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa sự thắng lợi của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa."Giai cấp tư sản ngày càng xố bỏ tình trạng phân tán tư liệu sản xuất, của tài sản của dân cư, tập trung tư liệu sản xuất tài sản trong tay một số ít người. Kết quả tất nhiên của những thay đổi ấy là sự tập trung chính trị. Những địa phương độc lập thì đã tập hợp thành dân tộc thống nhất"{1.Tr547}. Như vậy, q trình hình thành dân tộc tư sản là q trình thống nhất lãnh thổ, thống nhất thị trường, đồng thời cũng là q trình đồng hố các bộ tộc khác. Kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm của Mac - Ănghen vào hồn cảnh cụ thể của Tây Âu, Lênin tiếp tục bàn về sự ra đời của dân tộc gắn liền với chủ nghĩa tư bản để luận chứng cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa khẳng định hình thức dân tộc vơ sản ra đời là một tất yếu lịch sử. Vì vậy khi ơng cho rằng "Dân tộc là sản vật là hình thức tất nhiên của thời đại tư sản trong q trình phát triển xã hội"{7.Tr88} thì khơng có nghĩa là ơng quan niệm dân tộc chỉ hình thành cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản mà ơng chỉ muốn nhấn mạnh sự ra đời của dân tộc tư sản mà thơi. Hiểu được điều này có ý nghĩa rất quan trọng bởi cho đến nay nhiều nước xã hội chủ nghĩa vẫn có cái nhìn chưa đầy đủ về q trình hình thành dân tộc, chưa thấy được THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THỰ C TRẠNG GIẢI PHÁP 2.1 Nội dung cơ bản của chính sách dân tộc giai đoạn hiện nay Việt Nam là một quốc gia độc lập, thống nhất, đa dân tộc Bởi vậy, ngay từ khi mới thành lập Đảng Nhà nước ta đã xác định giải quyết vấn đề dân tộc là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ... vệ tổ quốc trong giai đoạn mới của Đất nước- đổi mới tồn diện để tiến lên CNXH 1.3 Cơ sở thực tiễn để xây dựng chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước trong thời kỳ đổi mới 1.3.1 Đặc điểm dân tộcnước ta 23 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Dân tộc Việt Nam được hình thành trong q trình dựng nước giữ nước Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, phải chịu bao biến cố lớn lao khắc nghiệt, song dân tộc Việt... gia đa dân tộc Trong q trình phát triển, các cư dân phương bắc tràn xuống, từ Lào Campuchia di cư sang làm cho thành phần dân tộcnước ta càng trở nên phong phú Cho đến nay, dân tộc Việt Nam đã có tới 54 thành phần dân tộc cùng chung sống trên một lãnh thổ thống nhất - Đất nước Việt Nam Các dân tộcnước ta khơng đồng đều về số dân từng dân tộc Trong 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm tới 87% dân số,... đang là mối quan tâm hàng đầu của Đảng - Nhà nước trong việc hoạch định thực hiện chính sách dân tộc Các dân tộcnước ta hầu hết đều có đặc điểm riêng về văn hố, những nét riêng ấy đã góp phần tạo nên bức tranh văn hố dân tộc đa dạng, phong phú Lịch sử dựng nước giữ nước đã tạo dựng nên một văn hố, một tính cách dân tộc Việt Nam Tuy nhiên trong cái chung ấy, mỗi dân tộc vẫn giữ được cho mình một... điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào hồn cảnh cụ thể của nước ta, trong mỗi giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước ln đề ra chính sách dân tộc đúng đắn, phù hợp, thể hiện tập trung ngun tắc“ bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển” trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ những điểm xuất phát ấy, chính sách dân tộc đã được Đảng ta đề ra ngay từ cương... biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác Hồ Chí Minh rất trân trọng những nét riêng ấy cho đó là tiềm năng to lớn cần khai thác trong cơng cuộc dựng xây phát triển đất nước Bởi vậy trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, cùng với việc hoạch định chính sách chung cho cả nước, Người cũng hết sức quan tâm đến việc hoạch định thực hiện chính sách dân tộc Có thể nói, chính sách dân tộc của Hồ Chí... nghĩa dân tộc với ý nghĩa tích cực là trào lưu hướng tới đấu tranh đòi quyền tự quyết dân tộc bình đẳng dân tộc, chống lại mọi tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi thì hiện nay đang bị biến dạng thành chủ nghĩa dân tộc cực đoan, tạo ra phong trào ly khai dân tộc, tạo ra sự bất hồ, kích động lòng hận thù giữa các dân tộc hoặc sự tự cao tự đại q khích về dân tộc mình dẫn tới những cuộc chiến tranh dân. .. triển”, đồng thời chống kỳ thị dân tộc ,chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, cực đoan dân tộc, khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc Giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa các dân tộc để tránh xung đột, hiềm khích dân tộc Để phát huy sức mạnh dân tộc thì phải đặt đồn kết lên hàng đầu, coi đó là nhiệm vụ chiến lược sống còn của cách mạng Việt Nam Bởi trong giai đoạn hiện nay, chỉ có đồn kết mới... Nam, tư tưởng đúng đắn của Người đã được minh chứng bằng những thắng lợi to lớn của cách mạng nước ta Chính lí luận Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thực tiễn Việt Nam , u cầu của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là cơ sở quan trọng để Đảng Nhà nước ta hoạch định chính sách dân tộc, đem lại ấm no, bình đẳng, hạnh phúc cho tồn thể nhân dân ta, góp phần vào cơng cuộc xây dựng... suốt chính sách dân tộc của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh là đồn kết các dân tộc để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có thể nói, với những tư tưởng sâu sắc sáng suốt của mình, Hồ Chí Minh đã đưa đất nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập tự do, đưa nhân dân ta từ địa vị nơ lệ lên làm chủ nước nhà Ngày nay, tư tưởng của Người lại tiếp tục chỉ đường cho nhân dân ta xây dựng bảo . cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước và phân tích q trình thực hiện chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay (từ năm 1986 đến nay) . . luận và thực tiễn xây dựng chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước. + Làm sáng tỏ những nội dung cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước

Ngày đăng: 16/03/2013, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan