Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với ựu phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn năm 1991-2001

83 427 3
Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với ựu phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn năm 1991-2001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với ựu phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn năm 1991-2001

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỞ ĐẦU Trong q trình xây dựng bảo vệ đất nước, GD-ĐT ln vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Điều thể rõ nét văn kiện thực tiễn cách mạng Đảng Nhà nước ta từ trước đến Sau thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, toàn Đảng, toàn dân ta tập trung cho giáo dục với ý thức “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Ngay “Di chúc” để ại cho chúng ta, Bác dặn rằng: “ Đảng cần phải chăm lo giáo dục cách mạng cho họ (thanh niên) , đào tạo họ thành người kế thừa xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” [31 ; 29] Nhờ ý đặc biệt mà nghiệp giáo dục-đào tạo ngày lên góp phần quan trọng việc thống đất nước, mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Bước vào thời kỳ tiến hành công cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu xây dựng văn hố mới, xã hội vấn đề người chiến lược người Đảng ta quan tâm sâu sắc Do đó, đường lối phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước, Đảng ta đưa GD-ĐT thành “quốc sách hàng đầu” “gắn GD- ĐT với chiến lược phát triển kinh tế–xã hội” “Dù khó khăn đến đâu khơng để GD-ĐT rơi vào phát triển, tất ngành, cấp, gia đình cá nhân cần nhận thức rõ đầu tư cho GD đầu tư cho người- loại đầu tư có hiệu nhất” [7 ; 8] Hồ chung vời khí cơng đổi tồn diện kinh tế-xã hội nước từ sau Đại hội VI năm 1986, ngành GD-ĐT bước thực đường lối đổi Trong đường lối đổi GD, chủ trương xã hội hoá GD chủ trương lớn nhằm huy động tham gia toàn xã hội vào nghiệp GD để hình thành nên môi trường GD lành mạnh Chủ trương khẳng định Hiến pháp 1992 Nhà nước Văn kiện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, đặc biệt Nghị Trung ương khóa VII năm 1993 Nghị Trung ương khoá VIII năm 1996 Nằm đường lối chung Đảng-Nhà nước, nghiệp GD-ĐT địa phương có chuyển biến rõ rệt Trong đường lối phát triển GD-ĐT Đảng nghiệp GD địa phương chủ yếu giáo dục phổ thông từ mầm non đến phổ thông trung học Tuy nhiên tảng GD-ĐT quốc gia, không cung cấp nhân tài để phát triển tri thức khoa học mà cịn đóng vai trị phục vụ cho sản xuất địa phương Quán triệt tư tưởng này, thấy xã Cẩm Bình-Hà Tĩnh, ngành GD-ĐT có hiệu “sản xuất khố văn hố chìa” Do vậy, vấn đề đặt cần phải nghiên cứu trình hình thành phát triển hệ thống GD-ĐT huyện xã cách nghiêm túc để mặt tích cực cần phát huy, hạn chế nhằm không ngừng nâng cao chất lượng ngành GD Với lý đó, tơi lựa chọn vấn đề: “Đảng thị xã Hà Tĩnh với nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn năm 1991-2001” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp cử nhân Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục Việt Nam qua chặng đường lịch sử vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, thu hút quan tâm đặc biệt nhà khoa học, nhà nghiên cứu Các tác phẩm tiêu biểu phải kể đến như: “Vấn đề giáo dục đào tạo”của Phạm Văn Đồng; “50 năm phát triển nghiệp giáo dục- đào tạo (1945- 1995)” cố Giáo sư Nguyễn Văn Huyên; “ Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục-đào tạo ” Trần Hồng Quân Những cơng trình khoa học, tác phẩm phác dựng diện mạo giáo dục Việt Nam qua thời kỳ mà chủ yếu giáo dục từ 1945 Đặc biệt cơng trình viết giáo dục đổi nêu thành tựu bật tồn tại, hạn chế giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, đồng thời vạch giải pháp, phương hướng, chiến lược đắn, khoa học cho việc phát triển GDĐT nước nhà tương lai THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nghiên cứu GD Hà Tĩnh nằm hướng đề tài nghiên cứu GD địa phương Đây vấn đề phản ánh nhiều sách báo, tạp chí, báo cáo tổng kết hàng năm Uỷ ban nhân dân Tỉnh, báo cáo tổng kết năm học sở GD- ĐT tỉnh Đáng ý phải kể đến sách “Giáo dục Hà Tĩnh, kỷ xây dựng phát triển” tác giả-Nhà giáo ưu tú Bùi Thân Hà Quảng biên soạn năm 2001; Cuốn sách “Lịch sử Giáo dục Hà Tĩnh” sở GD-ĐT Hà Tĩnh năm 2005 Đây thực nguồn tài liệu q giá khơng tỉnh nhà mà cho tất quan tâm nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên nói riêng vấn đề GD-ĐT Thị xã Hà Tĩnh chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể Nó trình bày, nhận xét thơng qua nghiệp GD-ĐT Hà Tĩnh nói chung Do với việc nghiên cứu đề tài này, hi vọng làm rõ thành tựu yếu nghiệp GD-ĐT Thị xã Hà Tĩnh nói riêng thời kỳ 1991-2001 lãnh đạo Đảng Hà Tĩnh, sâu vào tìm hiểu chủ trương biện pháp xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống GD-ĐT đồng thời rút học kinh nghiệm trình đạo lãnh đạo Đảng thị xã nghiệp phát triển GD-ĐT Đây đối tượng, phạm vi nghiên cứu khố luận Cơ sở lý luận để thực đề tài chủ yếu dựa quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, nhận thức đổi GD-ĐT Khoá luận sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc, phương pháp điều tra, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp lập thống kê, biểu mẫu để làm sáng tỏ vấn đề lãnh đạo Đảng Hà Tĩnh nghiệp GD- ĐT thị xã Hà Tĩnh Đóng góp khố luận tập hợp xếp hệ thống tư liệu, kiện lịch sử lãnh đạo Đảng thị xã Hà Tĩnh trình vận dụng đường lối Đảng để đạo phát triển GD tỉnh mình; đồng thời nêu lên thành tựu, hạn chế Đảng trình đạo rút học kinh nghiệm, đưa kiến nghị giải pháp cho việc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lãnh đạo cơng phát triển GD tỉnh nói chung thị xã nói riêng thời kỳ Khố luận phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, gồm có chương: Chương 1: Vài nét thị xã Hà Tĩnh giáo dục-đào tạo Hà Tĩnh trước năm 1991 Chương 2: Đảng thị xã Hà Tĩnh với nghiệp giáo dục-đào tạo giai đoạn 1991-2001 Chương 3: Thành tựu, hạn chế số học kinh nghiệm giáo dục- đào tạo thị xã Hà Tĩnh sau 10 năm tái lập tỉnh Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi khuyết điểm, thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp, bảo thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Nhân cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến cô bác ban lãnh đạo Đảng thị xã Hà Tĩnh, Phịng giáo dục-đào tạo, thầy giáo môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam- Khoa Lịch sử đặc biệt Ths Nguyễn Quang Liệu- người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khoá luận CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ THỊ XÃ HÀ TĨNH VÀ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỚC NĂM 1991 1.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thị xã Hà Tĩnh tỉnh lỵ tỉnh Hà Tĩnh Hiện thị xã công nhận đô thị loại phấn đấu trở thành thành phố vào đầu năm 2007 Thị xã Hà Tĩnh nằm toạ độ 18º đến 18º 24’ vĩ độ Bắc, 105º 53’ đến 150º 56’ kinh độ Đông; cách thủ đô Hà Nội 350 km, cách thành phố Vinh 50 km phía Bắc, cách thành phố Huế 317km phía Nam Phía Bắc, phía Đơng, phía Tây giáp huyện Thạch Hà; phía Nam giáp với huyện Cẩm Xuyên Trong nội thị có phường: Bắc Hà, Nam Hà, Trần Phú, Tân Giang, Hà Huy Tập, Núi Nài, Nguyễn Du, Thạch Quý, Thạch Linh, Văn Yên Ngoại thị có xã: Thạch Trung, Thạch Yên, Thạch Hà, Thạch Môn, Thạch Đồng, Thạch Hưng, Thạch Bình Theo số liệu điều tra dân số thị xã 77.778 người (năm 2005) dân số nội thị 45.416; dân số ngoại thị 32.362 Mật độ dân số toàn thị trung bình 1393 người/ km² Nhưng dân số phân bố không tập trung mật độ cao khu vực nội thị 3585 người/km² Còn khu vực ngoại thị có 861 người/km² Điều tạo sức ép phát triển không gian đô thị vùng nội thị Diện tích tồn thị xã 5.618,62 (chiếm 0,9% diện tích tồn tỉnh) đồng thời vùng có diện tích nhỏ tỉnh Trong đất khu dân cư nông thôn 498,32 ha, đất đô thị 554,06 Tồn thị có 11843 hộ sử dụng đất Đất nơng nghiệp có tổng diện tích 3182,68 ha, chiếm 56,42% tổng diện tích tự nhiên; Đất phi nơng nghiệp tồn thị có 2053,03 chiếm 7,18% đất tự nhiên; Đất chưa sử dụng 405,27 chiếm 7,18% đất tự nhiên giao cho UBND xã, phường quản lý Thị xã Hà Tĩnh nằm trục đường quốc lộ 1A, trung đoạn Hà Nội thành phố Huế, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1996-2010 xác định điểm du lịch quan trọng tuyến du lịch xun Việt, có tính chất trung chuyển Thủ tướng Chính phủ đồng ý đưa vào quy hoạch trọng điểm du lịch quốc gia Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ mũi nhọn phát triển kinh tế thị xã Hà Tĩnh Sau gần 20 năm đổi 10 năm tái lập tỉnh, với vị trung tâm tỉnh lỵ, thị xã Hà Tĩnh đạt nhiều thành tựu quan trọng đồng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nhiều lĩnh vực Trong đó, mức tăng trưởng GDP bình quân 12% năm (giai đoạn 1998-2003); cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; thu nhập bình quân đầu người đạt 7,6 triệu đồng/người (năm 2003), gấp 2,5 lần so với năm 1991 Trong năm gần đây, số lượng doanh nghiệp quốc doanh tham gia sản xuất-kinh doanh ngày tăng, đặc biệt khu vực tư nhân Tính đến đầu năm 2004, tồn thị xã có 200 doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh thuộc thành phần kinh tế hoạt động lĩnh vực xây dựng, công nghiệpthương mại-dịch vụ hoạt động hiệu quả, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, giải nhiều việc làm, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân Trong đó, cơng ty cổ phần Lý Thanh Sắc, xí nghiệp Trường An, xưởng chế biến gỗ Thị Đội doanh nghiệp tiêu biểu sản xuất-kinh doanh giỏi giải lao động địa phương Đạt kết năm qua thị xã thực cách tốt sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư Trung ương, tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn Nhờ vậy, giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp địa bàn tăng nhanh, đạt 300 tỷ đồng Bên cạnh đó, kinh tế thị xã ngày phát triển với tham gia ngành kinh tế trọng điểm thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Trong sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp tiếp tục phát triển ổn định đạt mức tăng trưởng khá, doanh nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn phát triển số lượng sở khối lượng sản phẩm sản xuất Kinh tế tiếp tục phát triển, bình quân tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 12%; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tỷ trọng cơng nghiệp-xây dựng chiếm 38,5%, thương mại-dịch vụ 45,6%, nông nghiệp-thuỷ sản 15,9% Hoạt động thương mại-dịch vụ phát triển mạnh đa dạng với tham gia nhiều thành phần kinh tế Các sở sản xuất kinh doanh thương mại-dịch vụ mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh theo hình thức bn bán đầu mối để cung cấp nguồn hàng cho địa bàn tỉnh Trong lĩnh vực nơng nghiệp6 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thuỷ sản, tăng cường chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hướng đa cây, đa con, lựa chọn giống có suất, chất lượng cao thay dần giống lúa cũ chất lượng, suất thấp tạo bước chuyển dịch mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, triển khai thực mơ hình sản xuất cho thu nhập cao Được quan tâm, giúp đỡ tỉnh, với việc đẩy mạnh thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế, sở kinh doanh thương mại địa bàn phát triển nhanh chóng Trong chợ thị xã Hà Tĩnh-trung tâm thương mại lớn tỉnh-đã xây dựng kiên cố với 1500 hộ kinh doanh cố định; siêu thị lớn với đầy đủ mặt hàng chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân Bên cạnh đó, khách sạn với hàng nghìn giường nghỉ nhiều nhà hàng ăn uống đặc sản xây dựng làm cho diện mạo đô thị thêm phần khởi sắc Cơ sở hạ tầng trọng đầu tư đồng tạo tiền đề lớn cho thương mại-dịch vụ phát triển với tốc độ nhanh ngày mở rộng diện phục vụ, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng nhân dân địa phương vùng kinh tế Vì vây, tổng độ tăng trưởng bình quân đạt 2025%/năm, tỷ lệ khả quan chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế thị xã Ngồi ra, loại hình dịch vụ vận tải, sửa chữa khí, bưu chínhviễn thơng, khuyến nông-khuyến lâm ngày phát triển chiều rộng chiều sâu Với mục tiêu phát triển thị xã Hà Tĩnh xứng đáng trung tâm trị, kinh tế, văn hoá-xã hội tỉnh, bên cạnh nguồn vốn đầu tư tỉnh, thị xã trọng thu hút đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho xây dựng Vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách tập trung địa bàn cho xây dựng Vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách tập trung địa bàn bình quân khoảng 50-60 tỷ đồng/năm, tốc độ đầu tư bình quân 15%/năm, chủ yếu tập trung đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng, điện, nước, bệnh viện, trường học trụ sở làm việc quan Đảng, quyền Hiện nay, hệ thống điện, nước thị xã quy hoạch hoàn chỉnh, khơng đến tận hộ gia đình mà cịn vươn khu đô thị, cụm công nghiệp Đến năm 2004, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 100% hộ dân dùng điện lưới quốc gia, 100% hộ sử dụng nước sạch, 98% hộ nội thị dùng nước máy, 95% hộ có phương tiện nghe nhìn, 100% trường học TH, THCS, THPT xây dựng cao tầng Đến cuối năm 2003 tỷ lệ sử dụng điện thoại 12 máy/100 lần Thị xã Hà Tĩnh nằm vùng đồng ven biển miền Trung, đất tạo thành sông, biển bồi đắp nên địa hình tương đối phẳng thấp Thị xã Hà Tĩnh trung tâm tỉnh nên thị xã tập trung nhiều danh lam thắng cảnh 29 di tích lịch sử văn hố như: Đền Võ Miếu phường Tân Giang, sông Phủ, Núi Nài ngày đầu đánh thắng giặc Mỹ quân dân Hà Tĩnh, hào Thành Cổ cạnh UBND tỉnh phục hồi cải tạo, khu lưu niệm Bác Hồ Tân Giang, tượng đài Trần Phú Vì vậy, hàng năm nơi thu hút lượng khách đáng kể tỉnh tỉnh lân cận đến thăm quan, tăng nguồn thu ngân sách cho thị xã, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đồng thời nâng cao đời sống mặt tinh thần cho người dân thị xã Các tuyến đường trung tâm đường Hà Huy Tập, đường Trần Phú, đường Phan Đình Phùng nơi tập trung trung tâm kinh tế, văn hoá xã hội tỉnh, đoạn đường xung yếu nhộn nhịp tỉnh Ngồi cịn có tuyến đường đường Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Cơng Trứ, đường tỉnh lộ 3, tỉnh lộ tuyến đường nối liền trung tâm thương mại, dịch vụ liên hệ với huyện khác tỉnh, điều kiện thuận lợi cho hoạt động buôn bán, kinh doanh, giao lưu kinh tế văn hoá-xã hội với vùng khác tỉnh với tỉnh bạn Thị xã Hà Tĩnh có cảng đường thuỷ cảng Hộ Độ nối liền với cảng Cửa Sót cơng suất khơng lớn, hai cảng sửa chữa nâng cấp để nâng cao công suất phục vụ tốt cho việc vận chuyển hàng hoá Trong tương lai, thị xã Hà Tĩnh phải tranh thủ khai thác tiềm năng, hội đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, phấn đấu giá trị GDP đầu người đạt 900 USD vào năm 2010 thu hẹp khoảng cách mức sống dân cư, trình độ dân trí nội thị ngoại thị Tăng tưởng kinh tế hàng năm đạt 15% Thu ngân sách tăng ổn định, đảm bảo chi thường xun có tích luỹ dành cho đầu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tư phát triển Cơ cấu kinh tế chuyển hướng tích cực với cơng nghiệp-tiểu thủ công nghiệp-xây dựng bản, thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu kinh tế Khuyến khích tạo điều kiện phát triển thành phần kinh tế Bên cạnh thành tựu đạt được, thị xã Hà Tĩnh cịn tồn nhiều khó khăn: Kinh tế tăng trưởng chưa tương xứng với vị trí, tiềm lợi thị xã Chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ cịn chậm Kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư yếu kém, bất cập, hệ thống giao thơng, nước, cơng trình phúc lợi cơng cộng Đội ngũ cán hệ thống trị nhìn chung cịn yếu thiếu đồng 1.2 Truyền thống cách mạng người Hà Tĩnh Hà Tĩnh phần máu thịt Việt Nam kể từ vua Hùng dựng nước, biên trấn-phên dậu nước Đại Việt cổ Cư dân Hà Tĩnh sống chủ yếu nghề nông Với sức lao động cần cù chịu thương, chịu khó, vượt qua khắc nghiệt khí hậu, thiếu màu mỡ đất đai, người Hà Tĩnh khai phá, cải tạo tự nhiên để xây dựng sống Từ hình thành trình lịch sử bền vững, giàu truyền thống anh hùng Con người Hà Tĩnh giàu lý tưởng, lý tưởng vươn tới đỉnh cao, vượt lên thực Họ có sức chịu đựng âm thầm can đảm liều lĩnh, hai mặt tưởng chừng trái ngược lại xuất phát Theo nhận xét PGS Vũ Ngọc Khánh nét riêng người Hà Tĩnh “nghiêm túc, nguyên tắc, cứng rắn nhìn chung (chiến lược) song mềm dẻo, mánh lới (về chiến thuật)” Ngồi người Hà Tĩnh cịn có tính cộng đồng cao: “Đi mô nhớ Hà Tĩnh”, “quen chịu đựng đau khổ lại không quen chịu nhục” Năm 1831 Hoàng đế Nguyễn Phúc Đảm-niên hiệu Minh Mệnh (1820-1941) thực cải cách hành quy mơ tồn quốc, chia nước thành 30 tỉnh Tỉnh Hà Tĩnh thành lập sở tách hai phủ Hà Hoa Đức Thọ trấn Nghệ An Đây lần lich sử tên gọi Hà Tĩnh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN xuất đơn vị hành cấp tỉnh, trực thuộc triều đình Trung ương Tỉnh Hà Tĩnh lúc gồm phủ huyện Năm 1858 Hồng đế Nguyễn Phú Thì-niên hiệu Tự Đức (1847-1883) bỏ tỉnh Hà Tĩnh đem phủ Đức Thọ nhập vào Nghệ An lấy phủ Hà Thành lập thành đạo gọi đạo Hà Tĩnh Đến 1875 Tự Đức bỏ đạo Hà Tĩnh lập lại tỉnh Hà Tĩnh gồm huyện trước Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị lên toàn bờ cõi nước ta, chúng tiến hành phân chia lại địa giới nước, Hà Tĩnh chia thành phủ 14 huyện Cách mạng tháng 8/1945 thành cơng, tỉnh Hà Tĩnh gồm có huyện thị xã-đó thị xã Hà Tĩnh Nghị kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá V, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày 27/12/1975 định hợp số tỉnh tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh thành Nghệ Tĩnh Tháng 8/1991 nhu cầu quản lý phát triển kinh tế xã hội nước, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá VIII định chia tách số tỉnh sát nhập trước đây, có tỉnh Nghệ Tĩnh thành Nghệ An Hà Tĩnh Từ ngày 1/9/1991 mày Đảng, quyền đồn thể tỉnh Hà Tĩnh thức vào hoạt động theo đơn vị riêng Đến tháng 9/1991 thị xã Hà Tĩnh hầu hết quan cấp tỉnh có trụ sở làm việc Hà Tĩnh đất văn vật, tiếng với nhiều người đỗ đạt bật lên cốt cách người xứ Nghệ Cốt cách người Hà Tĩnh từ xưa yêu đẹp, hiếu học, trọng đạo lý Nổi bật tinh thần “xả thân thủ nghĩa” cao hy sinh dân nước “Khơng có miền lại ngã rõ rệt miền đời sống tình cảm người thiên nhiên, với người với đẹp, không bộc lộ cách ồn ào, hời hợt lại có phần suy nghĩ sâu sắc bền bỉ, cảm động đến thiết tha” (Đặng Thai Mai) Hà Tĩnh nơi đầu sóng gió phương Nam Tổ quốc xa xưa, nơi chịu đựng chiến tranh phong kiến liên miên, nơi hậu triều đình chống phong kiến phương Bắc Là mảnh đất có nhiều người mưu 10 ... nét thị xã Hà Tĩnh giáo dục-? ?ào tạo Hà Tĩnh trước năm 1991 Chương 2: Đảng thị xã Hà Tĩnh với nghiệp giáo dục-? ?ào tạo giai đoạn 1991-2001 Chương 3: Thành tựu, hạn chế số học kinh nghiệm giáo dục-. .. riêng Đảng mà cần nỗ lực tham gia, xây dựng toàn dân 18 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG ĐẢNG BỘ THỊ XÃ HÀ TĨNH VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤCĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 1991- 2001 2.1 Đảng thị xã Hà Tĩnh. .. thành khố luận CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ THỊ XÃ HÀ TĨNH VÀ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỚC NĂM 1991 1.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thị xã Hà Tĩnh tỉnh lỵ tỉnh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 16/03/2013, 08:55

Hình ảnh liên quan

Trung học cơ sở duy trì 2 loại hình trường 1 phường xã và trường liên phường  xã,  tiếp  tục  củng  cố  hệ  thống  trường  chuyên  l ớp  chọn,  nâng  cao  chất  lượng - Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với ựu phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn năm 1991-2001

rung.

học cơ sở duy trì 2 loại hình trường 1 phường xã và trường liên phường xã, tiếp tục củng cố hệ thống trường chuyên l ớp chọn, nâng cao chất lượng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chất lượng GD-ĐT qua các năm học: (Đơn vị : Phịng GD- ĐT thị xã Hà Tĩnh)  - Đảng bộ thị xã Hà Tĩnh với ựu phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn năm 1991-2001

Bảng t.

ổng hợp chất lượng GD-ĐT qua các năm học: (Đơn vị : Phịng GD- ĐT thị xã Hà Tĩnh) Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan