Đánh giá kết quả chọc ối phân tích nhiễm sắc thể thai nhi tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 5 năm 2006 2011

91 1.1K 5
Đánh giá kết quả chọc ối phân tích nhiễm sắc thể thai nhi tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 5 năm 2006   2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC Y Hµ Néi ====  ==== Bé Y TÕ Ngun thị hoàng trang Đánh giá kết chọc ối phân tích nhiễm sắc thể thai nhi Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng năm 2006 - 2011 LUậN VĂN THạC Sỹ y học Hà nội - 2011 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ Y Tế TRƯờNG ĐạI HọC Y Hà Nội ==== ==== Nguyễn thị hoàng trang Đánh giá kết chọc ối phân tích nhiễm sắc thể thai nhi Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng năm 2006 - 2011 Chuyên ngành : S¶n phơ khoa M· sè : 60.72.13 LN V¡N TH¹C Sü y häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: ts trần danh c-ờng Hà nội - 2011 LI CM ƠN Trong trình học tập làm luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện, gia đình bè bạn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Bộ mơn Phụ sản, Phịng sau đại học- Trường Đại học Y Hà Nội - Trung tâm Chẩn đoán trước sinh, Khoa sản I- Bệnh viện Phụ sản Trung ương - Ban giám hiệu, Bộ môn Phụ sản- Trường đại học Y Hải Phòng Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập năm qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Danh Cường, người Thầy ln tận tình bảo, truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập, cung cấp cho kiến thức phương pháp luận q báu giúp tơi hồn thành luận văn Với tất lịng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Đức Vy, PGS.TS Trần Thị Thanh Hương, PGS.TS Lê Anh Tuấn, TS Hoàng Thị Ngọc Lan, TS Phạm Thị Thanh Hiền, người Thầy hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln quan tâm động viên tơi q trình học tập Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Nguyễn Thị Hồng Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đƣợc sử dụng luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyễn Th Hong Trang Chữ viết tắt BVPSTƯ CĐTS CMTMCR CO DTBS GT(+) HC KKC KSSG MLT NS§ NST OAPR SÂ SLTS STGR TS TTCĐTS XNSL : Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng : Chẩn đoán tr-ớc sinh : Chọc máu tĩnh mạch cuống rốn : Chọc ối : Di tật bẩm sinh : Giá trị tiên đoán d-ơng tính : Hội chứng : Kỳ kinh cuối : Khoảng sáng sau gáy : Mẹ lớn tuổi : Nhiễm sắc đồ : NhiƠm s¾c thĨ : Odds of being affected given a positive result (tỷ lệ thai phụ có kết NSĐ bất thƣờng thai phụ có NSĐ bình thƣờng nhúm s ng lc dng tớnh) : Siêu âm : Sµng läc tr-íc sinh : Sinh thiÕt gai rau : Tiền sử : Trung tâm chẩn đoán tr-ớc sinh : XÐt nghiƯm sµng läc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 13 1.1 Đặc điểm NST ngƣời 14 1.1.1 Tiêu chuẩn để xếp NST ngƣời 14 1.1.2 Các quy ƣớc quốc tế xếp NST ngƣời 14 1.2 Bất thƣờng NST 15 1.2.1 Bất thƣờng số lƣợng NST 15 1.2.2 Bất thƣờng cấu trúc NST 19 1.2.3 Khảm 20 1.3 Các phƣơng pháp sàng lọc chẩn đoán trƣớc sinh 20 1.3.1 Phƣơng pháp sàng lọc qua xét nghiệm sinh hoá 20 1.3.2 Phƣơng pháp siêu âm sàng lọc chẩn đoán trƣớc sinh 21 1.3.3 Các phƣơng pháp lấy tế bào thai 22 1.3.4 Một số kỹ thuật di truyền đƣợc áp dụng để CĐTS 34 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 36 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.2 Cỡ mẫu 36 2.3 Các biến số nghiên cứu 37 2.3.1 Biến số độc lập 37 2.3.2 Biến số phụ thuộc 38 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 38 2.4.1 Đối với XNSL 38 2.4.2 Đối với siêu âm 39 2.4.3 Kết hợp siêu âm XNSL 40 2.4.4 Kết phân tích NST từ tế bào ối 40 2.4.5 Chẩn đoán thai bất thƣờng NST 40 2.5 Phƣơng tiện nghiên cứu 41 2.6 Các bƣớc tiến hành thu thập thông tin 41 2.7 Phƣơng pháp tính tốn xử lý số liệu 41 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu: 44 3.2 Kết phân tích nhiễm sắc thể tế bào ối 50 3.3 Liên quan định chọc ối với loại bất thƣờng NST thai 52 3.3.1 Liên quan tuổi thai phụ với loại bất thƣờng NST thai 52 3.3.2.Liên quan tiền sử thai phụ với loại bất thƣờng NST thai 54 3.3.3.Liên quan XNSL với loại bất thƣờng NST thai 55 3.3.4 Liên quan siêu âm hình thái với loại bất thƣờng NST thai 58 3.4 Một số tác dụng không mong muốn thực chọc ối 61 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 62 4.1.1 Tỷ lệ số chọc ối tổng số đẻ 62 4.1.2 Số chọc ối theo năm 62 4.1.3 Tuổi thai phụ 62 4.1.4 Tuổi thai thời điểm chọc ối 63 4.1.5 Phân bố chọc ối theo định 64 4.2 Tỷ lệ thai bất thƣờng NST nhóm nghiên cứu 69 4.2.1 Tỷ lệ thai bất thƣờng NST 69 4.2.2 Bất thƣờng NSĐ thai theo định chọc ối 71 4.3 Liên quan định chọc ối với loại bất thƣờng NST thai 72 4.3.1 Liên quan tuổi mẹ bất thƣờng NST thai 72 4.3.2 Liên quan XNSL bất thƣờng NST thai 74 4.3.3 Liên quan siêu âm hình thái bất thƣờng NST thai 74 4.3.4 Liên quan tiền sử thai phụ bất thƣờng NST thai 77 4.4 Tác dụng không mong muốn 78 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hình ảnh siêu âm đặc trƣng bất thƣờng NST 22 Bảng 1.2 Tỷ lệ thai bất thƣờng NST chọc ối qua nghiên cứu Việt Nam giới 26 Bảng 3.1 Tỷ lệ thai phụ chọc ối tổng số đẻ 45 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi mẹ nghiên cứu 45 Bảng 3.3 Tuổi thai thời điểm chọc ối 47 Bảng 3.4 Số bệnh nhân chọc ối theo định 48 Bảng 3.5 Kết phân tích nhiễm sắc thể tế bào ối 50 Bảng 3.6 Kết NSĐ thai với giá trị tiên lƣợng dƣơng tính (in nghiêng) định 51 Bảng 3.7 Liên quan tuổi thai phụ với loại bất thƣờng NST thai 52 Bảng 3.8 Liên quan nhóm thai phụ ≥35 tuổi với thai bất thƣờng NST 53 Bảng 3.9 Liên quan TS thai phụ với loại bất thƣờng NST thai 54 Bảng 3.10 Liên quan XNSL với loại bất thƣờng NST thai 55 Bảng 3.11 Liên quan bất thƣờng NST thai XNSL thai phụ ≥ 35 tuổi 57 Bảng 3.12 Liên quan SÂ với loại bất thƣờng NST thai 58 Bảng 3.13 Tác dụng không mong muốngặp chọc ối 61 Bảng 4.1 Tỷ lệ thai phụ chọc ối tuổi thai lý tƣởng nghiên cứu 63 Bảng 4.2 Tỷ lệ thai phụ chọc ối mẹ lớn tuổi nghiên cứu 66 Bảng 4.3 Tỷ lệ thai phụ chọc ối XNSL nguy cao nghiên cứu 67 Bảng 4.4 Tỷ lệ thai bất thƣờng NST nghiên cứu 70 Bảng 4.5 Tỷ lệ bất thƣờng NST thai chọc ối siêu âm bất thƣờng nghiên cứu 75 Bảng 4.6 Tỷ lệ sẩy thai sau chọc ối theo nghiên cứu nƣớc 79 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số bệnh nhân chọc ối theo năm 44 Biểu đồ 3.2 Số bệnh nhân chọc ối theo tuổi mẹ 46 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo địa dƣ 46 Biểu đồ 3.4 Phân bố nghề nghiệp thai phụ 47 Biểu đồ 3.5 Phân bố số bệnh nhân chọc ối theo định 49 Biểu đồ 3.6 Kết NSĐ thai nhi thai phụ có kết XNSL huyết mẹ dƣơng tính 56 Biểu đồ 3.7 Kết phân tích NSĐ thai nhi thai phụ có SÂ hình thái bất thƣờng 59 Biểu đồ 3.8 Kết NSĐ thai nhi thai phụ có kết XNSL dƣơng tính SÂ hình thái bất thƣờng 60 77 Nhƣ với việc phối hợp định chọc ối, làm giảm số bệnh nhân chọc ối làm tăng hiệu chẩn đoán sớm thai bất thƣờng NST Nếu bất thƣờng gây tử vong liên quan tới dị tật nặng, việc thực làm NSĐ thai hàng loạt kiểm tra để xác định nguyên nhân tính nguy lặp lại Nếu bất thƣờng chữa đƣợc phẫu thuật sau sinh nhƣ vị rốn, vị hồnh, bất thƣờng thực quản… việc làm NSĐ thai để loại trừ bất thƣờng NST cần thiết Những bất thƣờng phụ hay dấu hiệu nhẹ thƣờng phổ biến gây khó khăn trẻ đời trừ có bất thƣờng NST Nếu tất trƣờng hợp tiến hành làm NSĐ thai dẫn đến làm gia tăng nguy sẩy thai tốn Tốt nên ƣớc tính nguy cho dấu hiệu nhóm bất thƣờng NST đƣa lời khuyên kiểm tra NST cách tùy tiện Nguy ƣớc tính dựa vào nguy gốc bao gồm: tuổi mẹ, tuổi thai, tiền sử, KSSG XNSL huyết mẹ để tính nguy bất thƣờng NST dấu hiệu 4.3.4 Liên quan tiền sử thai phụ bất thƣờng NST thai Kết bảng 3.9 cho thấy số 120 thai phụ chọc ối có tiền sử đẻ dị tật hay bất thƣờng NST, có 10/120 trƣờng hợp thai bất thƣờng NST đƣợc chẩn đoán (8,3%), giá trị dƣơng tính thấp số định chọc ối Tuy nhiên, trƣờng hợp nên chọc ối làm NSĐ thai, tránh căng thẳng tâm lý, lo lắng ảnh hƣởng đến thai phụ gia đình thai nhi lần lại bị dị tật bẩm sinh [40] Nếu hai bố, mẹ mang NST chuyển đoạn có nhiều khả thai nhi bị bất thƣờng NST 78 Trong nghiên cứu gần (2010) 2.346 thai phụ chọc ối năm 2004-2009, Zhang lin cho thấy tỷ lệ thai bất thƣờng NST đƣợc chẩn đoán sau chọc ối bố mẹ mang NST chuyển đoạn chiếm tỷ lệ cao số định chọc ối (19/28 trƣờng hợp chiếm tỷ lệ 67,86%) [51] Tuy nhiên nghiên cứu này, đầy đủ thơng tin cơng thức NST thai phụ chồng (hầu hết không làm công thức NST) Có trƣờng hợp bất thƣờng cấu trúc NST dạng chuyển đoạn chiếm tỷ lệ 2,5% tổng số 244 thai bất thƣờng NST Trong nghiên cứu có trƣờng hợp thai phụ chồng có cơng thức NST chuyển đoạn, trƣờng hợp NSĐ thai có kết bất thƣờng nhƣ hai bố, mẹ Điều gợi ý gia đình có nguy cao sinh bất thƣờng NST nên đƣợc làm chẩn đoán trƣớc sinh để ngăn chặn việc cho đời đứa trẻ bị bất thƣờng NST 4.4 Tác dụng không mong muốn Chọc ối lấy nƣớc ối dƣới siêu âm phân tích NST thai nhi Chỉ cần lấy khoảng 20ml nƣớc ối đủ để làm xét nghiệm phục vụ cho chẩn đoán Đây thủ thuật xâm phạm thai nên thủ thuật gây tác dụng khơng mong muốn mẹ thai Tuy nhiên, biến chứng sau chọc ối gặp xảy 0,5-1% trƣờng hợp chọc ối [30], [52], [55] Sẩy thai tác dụng không mong muốn nghiêm trọng nhất, nhƣng xảy 1/1000-1/200 trƣờng hợp chọc ối theo y văn 79 Bảng 4.6.Tỷ lệ sẩy thai sau chọc ối theo nghiên cứu nƣớc [55] Nghiên cứu Tabor (1986) Muller (2002) Tỷ lệ sẩy thai Loại nghiên Số BN Ý nghĩa Chứng cứu chọc ối (nhóm chọc ối; nhóm chứng) thống kê Thử nghiệm lâm sàng 1% 2302 p>0,05 2304 (3,2%; 2,2%) Thuần tập 0,7% 3472 CI95% 47004 (1,12%; 0,42%) Seeds (2004) Phân tích 0,6% 11372 CI95% 12097 (1,68%;1,08%) Kong (2006) Thuần tập 3468 1125 3096 31907 CI95% 0,06% FASTER(2006) Thuần tập 0,86% CI95% (1%; 0,94%) Trong nghiên cứu quan sát thấy có trƣờng hợp sẩy thai chiếm tỷ lệ 1,1‰ (Bảng 3.13), tỷ lệ sẩy thai tự nhiên quần thể phụ nữ ≥35 tuổi 1,5-6,1% [54] Tỷ lệ sẩy thai gặp nghiên cứu thấp thuộc giới hạn dƣới tỷ lệ sẩy thai theo y văn mô tả Trong đó, trƣờng hợp thai phụ có tiền sử sẩy thai lần, xuất co tử cung sẩy thai tự nhiên 24 sau chọc ối trƣờng hợp cịn lại có u xơ tử cung sẩy thai xuất 2-3 ngày sau chọc ối Theo nghiên cứu hồi cứu mô tả đƣợc tiến hành 24 trung tâm chẩn đoán trƣớc sinh vùng tây nam nƣớc Pháp (2003) 2400 thai phụ trải qua chọc ối cho thấy tỷ lệ thai (bao gồm sẩy thai thai chết tử cung) 1,21% [59] Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thai chết tử cung rỉ ối gây nhiễm trùng buồng ối Tuy nhiên nghiên cứu không gặp trƣờng hợp rỉ ối hay nhiễm trùng ối Có trƣờng hợp thai chết tử 80 cung 2-3 tuần sau chọc ối thai có tăng KSSG 6,8mm 7mm đƣợc chẩn đoán siêu âm quý I Theo nghiên cứu Horger EO & cs (2001) [40] bác sỹ chọc ối cho 4.600 thai phụ tỉ lệ sẩy thai thấp 0,95% Tỉ lệ rỉ ối sau chọc ối khoảng 1% Kết nghiên cứu tác giả khác Tỉ lệ rỉ ối theo Blackweel (2002) 0,27% [38] Theo J.Laperrelle & M.V.Senat (2003) tỷ lệ rỉ ối sau chọc ối 1,14% [64] Nguy nhiễm trùng ối sau chọc ối theo tác giả gặp dƣới 0,1% [52] Tỷ lệ thất bại chọc ối theo số nghiên cứu nƣớc dƣới 1%, thƣờng gặp trƣờng hợp chọc ối sớm trƣớc 15 tuần Tuổi thai lớn tỷ lệ thất bại thấp Tỷ lệ thất bại chọc ối nghiên cứu trƣờng hợp (0,33%), tƣơng tự nhƣ nghiên cứu khác, trƣờng hợp chọc ối có hình ảnh bất thƣờng siêu âm kèm theo có thiểu ối Những trƣờng hợp khơng có kết nhiễm sắc đồ thai nên loại khỏi nghiên cứu Trong nghiên cứu có 2686 trƣờng hợp chọc ối làm NSĐ thai nhi với 2695 lƣợt chọc ối thai phụ phải chọc ối lại lần ni cấy khơng mọc (0,3%) Trƣờng hợp chọc ối thấy nƣớc ối lẫn máu, gián tiếp nguy sẩy thai tăng lên gấp lần [36] Trong nghiên cứu gặp 12 trƣờng hợp nƣớc ối lẫn máu chiếm 0,45% tổng số trƣờng hợp Chọc ối thấy nƣớc ối có màu đen chứng tỏ chảy máu cũ gặp trƣờng hợp Khơng thấy có trƣờng hợp rỉ ối hay sẩy thai trƣờng hợp choc ối qua bánh rau Theo Lele AS & cs, tỷ lệ chảy máu mẹ - thai quan sát thấy 7% trƣờng hợp sau chọc ối [30], máu gây nên miễn dịch loại Rh đối 81 với ngƣời mẹ Rh âm tính Đề phịng nhậy cảm cách tiêm kháng thể Rh(D) cho thai phụ với liều 300µg, đặc biệt cần thiết trƣờng hợp chọc ối qua bánh rau Nghiên cứu Katarzyna & cs (2006) [43] diễn biến thai kỳ chuyển 721 thai phụ sau chọc ối thời gian từ 1996-2003, với nhóm chứng gồm 101 thai phụ khơng trải qua chọc ối cho thấy: chọc ối không làm tăng nguy sẩy thai (p 1/250) - SA có bất thƣờng hình thái thai nhi - Tiền sử sinh dị tật - Các bệnh lý di truyền chuyển hóa Chống định : - Béo phì - U xơ tử cung nằm đƣờng kim chọc - Bàng quang, hay ruột nằm chèn vào phía trƣớc tử cung trƣờng hợp tử cung đổ sau - Quan sát buồng ối khó khăn trƣờng hợp thiểu ối Thời gian tiến hành : chọc ối đƣợc làm vào thời điểm - Chọc hút ối sớm : 13-15 tuần - Chọc hút ối kinh điển : 16-20 tuần - Chọc hút ối muộn : Sau 20 tuần - Thời gian lý tƣởng : 17-18 tuần Kỹ thuật 4.1 Chuẩn bị Bệnh nhân có định đƣợc giải thích thơng tin đầy đủ chọc dị nƣớc ối, ký giấy tờ cần thiết để chấp nhận làm 4.2 Chuẩn bị ngƣời làm Chuẩn bị tƣơng tự nhƣ phẫu thuật có rửa tay, mặc áo mổ, găng vô khuẩn 90 4.3 Thiết bị - Phòng chọc ối phòng làm thủ thuật - Máy SA có đầu dị thành bụng - Dụng cụ sát trùng - Găng tay vô khuẩn - Săng vô khuẩn - Túi vơ trùng để bọc đầu dị SA - Gel SA vô trùng - Hai bơm tiêm : ml, 20 ml - Kim chọc ối 20 G (0,8mm đƣờng kính, dài cm) - Lọ đựng nƣớc ối vô trùng - Ngƣời tiến hành thu thuật rửa tay, đội mũ, mặc áo vô khuẩn Tiến hành chọc ối - Thai phụ nằm ngửa bàn khám SA, bộc lộ vùng bụng từ khớp vệ đến đáy tử cung - SA chọn vị trí chọc ối : rau bám mặt sau tử cung, chọn vị trí nhiều nƣớc ối Nếu rau bám mặt trƣớc , chọn vị trí rau bám mỏng có nhiều ối - Bọc đầu dò SA găng tay vơ khuẩn Sát trùng vị trí thành bụng đƣợc chọn Trải săng vơ khuẩn có lỗ thủng - Tiến hành chọc hút dịch ối dƣới hƣớng dẫn SA - Rút nòng kim, theo dõi nƣớc ối chảy theo kim Lắp bơm tiêm 20 ml hút 0,5-1ml nƣớc ối bỏ - Thay bơm tiêm 20ml khác, hút 10-20ml nƣớc ối, đánh giá màu sắc - Chia nƣớc ối vào lọ vô khuẩn - Lắp lại nòng kim, rút kim khỏi thành bụng - Sêu âm kiểm tra lại tim thai, cử động thai - Để ngƣời bệnh nghỉ ngơi 2-3 sau cho bệnh nhân 91 - Ni cấy tế bào ối đọc kết phòng xét nghiệm Bộ môn di truyền – y sinh học Đại học Y Hà Nội Nuôi cấy tế bào ối 6.1 Nuôi cấy sơ khởi - Tế bào dịch ối đƣợc nuôi cấy môi trƣờng AmnioMax Nuôi cấy theo hệ thống cấy hở, sử dụng tủ ẩm 37 0C với 5% CO2 95% khơng khí với nguồn ẩm - Sau ngày kiểm tra phát triển tế bào qua kính hiểm vi soi ngƣợc 6.2 Thay mơi trƣờng - Thay tồn mơi trƣờng lần đầu sau ngày nuôi cấy Tiếp theo thay lần tuần thu hoạch Thu hoạch - Kiểm tra dƣới kính hiển vi soi ngƣợc thấy hình ảnh tế bào phân chia tốt (có nhiều tế bào hình trịn) tiến hành thu hoạch - Làm tế bào dừng kỳ băng Colcemid - Làm bong tế bào dung dịch trypsin 0,25% - Phá vỡ màng tế bào dung dịch nhƣợc trƣơng KCl 0,56% - Cố định tế bào dung dịch Carnoy - Làm tiêu nhỏ giọt phiến kính lạnh Mỗi mẫu cấy làm 10 tiêu - Nhuộm tiêu theo phƣơng pháp : phƣơng pháp nhuộm Giêmsa thông thƣờng phƣơng pháp nhuộm băng G ( băng trypsin) Phân tích NST - NST đƣợc phân tích theo tiêu chuẩn hội nghị quốc tế di truyền ngƣời ISCN(1995) Tiêu đƣợc phân tích kính hiển vi có độ phóng đại 1000 lần - Chụp ảnh, lập karyotyp theo quy ƣớc quốc tế ...2 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ Y Tế TRƯờNG ĐạI HọC Y Hà Nội ==== ==== Nguyễn thị hoàng trang Đánh giá kết chọc ối phân tích nhi? ??m sắc thể thai nhi Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng năm 2006 - 2011 Chuyên... sử thai phụ bất thƣờng khơng thay đổi vịng năm 50 3.2 Kết phân tích nhi? ??m sắc thể tế bào ối Bảng 3 .5 Kết phân tích nhi? ??m sắc thể tế bào ối Kết phân tích NST n Tổng Tỉ lệ (%) Bình thƣờng 2442... ? ?ỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ? ?ối tƣợng nghiên cứu Thai phụ chọc ối xét nghiệm nhi? ??m sắc thể thai nhi Trung tâm chẩn đoán trƣớc sinh - Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng năm từ tháng năm 2006

Ngày đăng: 25/07/2014, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan