Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10

153 3.2K 18
Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lý 10

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀN H PHỐ HỒ CHÍ MINH ____________________ Trần Thị Ngọc Thảo VẬN DỤNG THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀN H PHỐ HỒ CHÍ MINH ____________________ Trần Thị Ngọc Thảo VẬN DỤNG THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN CƠ BẢN Chuyên ngành : luận phương pháp dạy học Vật Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM THỊ PHÚ Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *****  ***** Trần Thị Ngọc Thảo VẬN DỤNG THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN CƠ BẢN Chuyên ngành: luận phương pháp dạy học môn Vật Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM THỊ PHÚ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Trần Thị Ngọc Thảo LỜI CẢM ƠN Cùng với việc triển khai hoàn thành luận văn đúng thời hạn như ngày hôm nay, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban lã nh đạo Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể học tập tại trường. - Quý thầy cô giáo khoa Vật lý, khoa A nh Văn, khoa Giáo dục Chính Trị Trường Đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh quý thầy cô thuộc Viện Nghiên Cứu Giáo Dục, Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoà n thành các chuyên đề học tập của mình. - Thư viện của trường đã gi úp tôi trong học tập nghiên cứu trong suốt ba năm vừa qua. - Đặc biệt, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Phú – người hướng dẫn khoa học đã định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, giảng dạy, động viên em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. - Ban giám hiệu quý thầy cô tổ Vật lý, các em học sinh Trường THPT Phú Mỹ quý thầy cô ở các trường THPT thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai đề tài. - Các bạn cùng khóa 17 đã nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến trao đổi trong học tập. - Cuối cùng, con xin gửi lời cảm ơn c hân thành đến ba, mẹ các anh, em đã luôn ủng hộ cho con trong suốt thời gian vừa qua. Tp.HCM, ngày 20 tháng 08 năm 2009 Tác giả Trần Thị Ngọc Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU . 1 Chương 1 - THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG . 5 1.1. thuyết kiến tạo trong dạy học 5 1.1. 1. Cơ sở tâm học của thuyết kiến tạo .5 1.1. 2. Cơ sở triết học của thuyết kiến tạo .5 1.1. 3. Một số luận điểm cơ bản của thuyết kiến tạo trong dạy học 6 1.1. 4. Dạy học kiến tạo 9 1.1.4. 1. Cách tiếp cận kiến tạo trong dạy học 9 1.1.4. 2. Các loại kiến tạo trong dạy học .10 1.1.4. 3. Một số năng lực cơ bản kiến tạo kiến thức .13 1.1.4. 4. Vai trò của giáo viên học sinh trong quá trình dạy học kiến tạo .14 1.2. Vận dụng thuyết kiến tạo trong dạy học Vật ở trường phổ thông 15 1.2. 1. Đặc thù của môn Vật 15 1.2. 2. Điều kiện cần thiết để tổ chức dạy học Vật theo quan điểm kiến tạo 15 1.2. 3. Tiến trình chung của việc vận dụng thuyết kiến tạo trong dạy học Vật ở trường phổ thông .17 Kết luận chương 1 22 Chương 2 – THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÂN BẰNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” THEO THUYẾT KIẾN TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VẬT .24 2.1. Mục tiêu dạy học chương “Cân bằng chuyển động của vật rắn” .24 2.2. P hân tích cấu trúc, nội dung dạy học chương .26 2.3. Thiết bị dạy học chương đáp ứng yêu cầu dạy học theo thuyết kiến tạo 29 2.4. Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Cân bằng chuyển động của vật rắn” ở một số trường TH PT thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .37 2.5. Điều tra qua n niệm của học sinh về các kiến thức liên quan đến cân bằng chuyển động của vật rắn trước khi dạy học chương “Cân bằng chuyển động của vật rắn” .40 2.6. Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Cân bằng chuyển động của vật rắn” theo thuyến kiến tạo . 49 Kết luận chương 2 70 Chương 3 – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 72 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.2. Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm .72 3.3. Nội dung t hực nghiệm 73 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm 79 Kết luận chương 3 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh LTK T : thuyết kiến tạo PĐT : Phiếu điều tra PHT : Phiếu học tập PPDH : Phương pháp dạy học SG K : Sách giáo khoa SG K VL : Sách giáo khoa Vật SL : Số lượng STT : Số thứ tự TH PT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TN KQ : Trắc nghiệm khách quan TN SP : Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Đổi mới toàn diện giáo dục ở các bậc học, cấp họcvấn đề thời sự cấp bách hiện nay. Việc đổi mới phải được tiến hành ở tất cả các yếu tố của quá trình giáo dục ở mọi cấp độ từ vĩ mô đến vi mô bao gồm: quan điểm giáo dục, mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, phương tiện kiểm tra đánh giá quá trình giáo dục. Trong đó đổi mới quan điểm g iáo dục được coi là điểm xuất phát là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình giáo dục, dạy học. Đổi mới PPDH trong từng bài học là sự cụ thể hóa việc đổi mới các yếu tố khác của quá trình dạy học. Trong nghị quyết TW 2 (khóa VIII) nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến phương tiện hiện đại o quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ”. Điều 24.2 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, m ôn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác dụng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Có nhiều thuyết là cơ sở cho các phương pháp dạy học hiện đại trong đó có thuyết kiến tạo. Dạy học theo thuyết kiến tạo tập trung o người học, đề cao vai trò, hoạt động của học sinh nên việc nghiên cứu vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học Vật là điều cần thiết. Việc vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học đã sớm phát triển ở các nước trên thế giới nhưng ở nước ta vẫn chưa phổ biến. Hiện nay, đã có hai luận án Tiến sĩ Giáo dục học nghiên cứu dạy học một số kiến thức Vật theo quan điểm k iến tạo một số luận văn Thạc sĩ nghiên cứu vấn đề này. Bên cạnh đó, trong chương trình Vật lớp 10, chương trình chuẩn thì chương “Cân bằng chuyển động của vật rắn” là chương quan trọng không những về mặt thuyết mà còn có ý nghĩa trong thực tế. Kiến thức của chương rất gần gũi với học sinh có nhiều cơ sở về nội dung dạy học thiết bị dạy học để tổ chức dạy học theo quan điểm k iến tạo. Tuy nhiên, chưa có luận văn nào vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Cân bằng chuyển động của vật rắn” Vật 10 THPT, chương trình chuẩn. Trên cơ sở đó, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Cân bằng chuyển động của vật rắn” Vật 10 THPT, chương trình chuẩn” để góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học Vật trong trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng thuyết kiến tạo vào quá trình dạy học chương “Cân bằng chuyển động của vật rắn” Vật 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 3. Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 TH PT - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học Vật 4. Phạm vi nghiên cứu Chương “Cân bằng chuyển động của vật rắn” lớp 10 THPT, chương trình chuẩn. 5. Giả thuyết khoa học Có thể tổ chức dạy học một số kiến thức của chương “Cân bằng chuyển động của vật rắn” theo quan điểm kiến tạo trong điều kiện hiện nay của trường TH PT đảm bảo các yêu cầu về tính khoa học, sư phạm, khả thi; từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 . Tìm hiểu thuyết kiến tạo trong dạy học, các phương án dạy học dựa trên quan điểm kiến tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lý. 6.2 . Xác định mục tiêu dạy học chương “Cân bằng chuyển động của vật rắn”. 6.3 . Phân tích nội dung kiến thức chương “Cân bằng chuyển động của vật rắn” lớp 10 THPT, chương trình chuẩn. Xác định điều kiện cần thiết tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo. [...]... tiêu dạy học chương Cân bằng chuyển động của vật rắn 2.1 Mục tiêu dạy học chương Cân bằng chuyển động của vật rắn 2.1.1 Kiến thức - Phân biệt được khái niệm vật rắn chất điểm - Phát biểu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực Phân biệt được điều kiện cân bằng của vật rắn điều kiện cân bằng của chất điểm - Phát biểu được định nghĩa trọng tâm tính chất đặc biệt của. .. tiếp xúc với các vật rắn Chính vì vậy, việc đưa chương III Cân bằng chuyển động của vật rắn nối tiếp chương I II là điều cần thiết hết sức hợp Nội dung của chương được phân làm hai phần: - Điều kiện cân bằng của vật rắn - Chuyển động của vật rắn Sơ đồ cấu trúc nội dung của chương: Vật rắn Chuyển độ Cân bằng   Fhl  0    F1  F2  0 Quay   M 1  M 2 Cân bằng của một vật quay quanh... chuyển động của vật rắn theo quan điểm của thuyết kiến tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lý: gồm 48 trang Chương 3 Thực nghiệm sư phạm: gồm 14 trang Kết luận : gồm 2 trang Tài liệu tham khảo: gồm 3 trang Phụ lục: gồm 55 trang Chương 1 : THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 thuyết kiến tạo trong dạy học 1.1.1 Cơ sở tâm học củathuyết kiến tạo thuyết kiến tạo xuất... dạng cân bằng - Chuyển động của vật rắn: + Chuyển động tịnh tiến + Chuyển động quay quanh một trục + Tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn Chương Cân bằng chuyển động của vật rắn bao gồm 6 bài: Bài 1: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực ba lực không song song Bài 2: Cân bằng của một vật có trục quay cố định Momen lực Bài 3: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Bài 4: Các dạng cân bằng. ..6.4 Tìm hiểu thực tế dạy học chương Cân bằng chuyển động của vật rắn ở một số trường THPT thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 6.5 Soạn thảo tiến trình dạy học một số kiến thức chương Cân bằng chuyển động của vật rắn lớp 10 THPT, chương trình chuẩn theo quan điểm của thuyết kiến tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật 6.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT... của đề tài Tên bài báo: Khai thác quan niệm sai của HS khi dạy học chương Cân bằng chuyển động của vật rắn , Vật 10 THPT ban cơ bản 9 Cấu trúc của luận văn Luận văn dày 150 trang gồm các phần sau: Phần mở đầu gồm 4 trang: giới thiệu về đề tài nghiên cứu Chương 1 thuyết kiến tạo trong dạy học ở trường phổ thông: gồm 19 trang Chương 2 Thiết kế tiến trình dạy học chương Cân bằng chuyển động. .. sở tâm học triết học của hoạt động nhận thức Những cơ sở tâm học triết học của LTKT nêu trên là cơ sở khoa học để tạo lập LTKT trong dạy học Là một trong những người tiên phong trong việc vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học, Von Glasersfeld (nhà triết học người Đức, sinh năm 1917) đã nhấn mạnh một số luận điểm cơ bản làm nền tảng của thuyết kiến tạo như sau: a) Tri thức được tạo nên... Cân bằng của một vật có mặt chân đế Bài 5: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định Bài 6: Ngẫu lực Nội dung kiến thức của chương Bài 1 .Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực ba lực không song song - Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều (hai lực trực đối) - Điều kiện cân. .. cách tự nguyện bằng hoạt động nhận thức của bản thân, quan niệm đúng do HS tự xây dựng nên sẽ tồn tại bền vững Chương 2 : THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÂN BẰNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” THEO THUYẾT KIẾN TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VẬT Để thiết kế được các tiến trình dạy học theo quan điểm kiến tạo không xa rời thực tiễn, phù hợp với tri thức khoa học thì việc... thực tế dạy học chương Cân bằng chuyển động của vật rắn Tìm hiểu thực tế dạy học chương thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên, sử dụng phiếu điều tra, phân tích kết quả đề xuất một số nguyên nhân của những khó khăn, sai lầm hướng khắc phục 7.3 Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm Vật lý: Tiến hành các thí nghiệm giáo khoa thuộc nội dung chương Cân bằng chuyển động của vật rắn - Thực . “Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lý 10 THPT, chương trình chuẩn” để góp phần vào công. nhiên, chưa có luận văn nào vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lý 10 THPT, chương trình chuẩn. Trên

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan