Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

116 837 0
Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Cẩm Tú XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC THEO HƯỚNG SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Đoàn Thị Cẩm Tú LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến:  TS Nguyễn Văn Hoa – Người trực tiếp khuyến khích, tận tình hướng dẫn tơi suốt trình làm đề tài luận văn tất lịng  TS Thái Khắc Định – Trưởng Khoa Vật Lý Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy Cơ Phịng Khoa Học Công Nghệ & Sau Đại Học Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn  Sở Giáo Dục Đào Tạo, UBND tỉnh Tiền Giang, Ban Giám Hiệu Trường THPT tạo nhiều thuận lợi suốt trình học tập làm luận văn  Thầy Phạm Văn Vinh – Hiệu trưởng Trường THPT Gị Cơng Đơng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt luận văn  Thầy Trương Phi Hùng, Thầy Đồn Văn Thợi, Thầy Ngô Hồ Quang Vũ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đợt thực nghiệm trường THPT Gị Cơng Đơng, huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang  Gia đình, bạn bè, thầy cô, quý đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Tôi xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu nay, đất nước ta thời cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, địi hỏi phải có người động, tích cực, tự lực, sáng tạo phấn đấu để đạt hiệu lĩnh vực Trước bối cảnh đó, giáo dục đại đòi hỏi phải đổi phương pháp giáo dục cách mạnh mẽ, sâu sắc, tồn diện để đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu đất nước Cụ thể, luật giáo dục nói rõ: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) , phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên, thực trạng giáo dục quan tâm đến việc đổi phương pháp Bên cạnh sử dụng trắc nghiệm dạy học phương pháp có tác dụng tích cực hoạt động dạy giáo viên (GV)và hoạt động học học sinh Trong HS khơng cịn tiếp thu kiến thức cách thụ động từ GV mà vị trí chủ thể hoạt động Mặt khác, trắc nghiệm cịn cơng cụ đo lường giáo dục nhằm kiểm tra, đánh giá khách quan thành học tập nhận thức học sinh linh động kiểm tra nhiều mức độ khác phạm vi kiểm tra bao qt, từ khắc phục tình trạng học tủ HS có tác dụng tích cực việc thi cuối kì, thi tốt nghiệp trung học phổ thơng (THPT) tuyển sinh đại học, cao đẳng Bên cạnh đó, việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm việc giảng dạy tạo tình có vấn đề gây hứng thú học tập HS quan tâm mức HS phát huy tính tích cực, tự lực chủ động học làm cho tiết học nhẹ nhàng hơn, đạt hiệu Đó lý tơi chọn đề tài “Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy học chương hạt nhân nguyên tử vật lý 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập HS” Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực HS, tăng cường tham gia người học góp phần làm cho tiết học sinh động hạn chế áp đặt người dạy hạn chế tiếp thu thụ động HS trình học tập HS Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Q trình học tập mơn vật lý chương hạt nhân nguyên tử HS lớp 12 THPT Đối tượng: Các dạy hạt nhân nguyên tử vật lý 12 THPT có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Giả thuyết khoa học Trên sở nắm lý luận, xây dựng sử dụng có hiệu câu hỏi trắc nghiệm vào phương pháp giảng dạy phù hợp cho chương “Hạt nhân nguyên tử” vật lý 12 THPT theo định hướng lấy người học làm trung tâm phát huy tính tích cực học tập HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp trắc nghiệm khách quan sở lý luận việc phát huy tính tích cực HS - Phân tích chương trình, nội dung kiến thức kỹ cần đạt chương “Hạt nhân nguyên tử” - Vận dụng sở lý luận, xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” nhằm phát huy tính tích cực HS theo định hướng lấy người học làm trung tâm - Kết hợp công nghệ thông tin với câu hỏi trắc nghiệm khách quan để hỗ trợ cho hoạt động dạy hoạt động học HS đạt hiệu - Thực nghiệm sư phạm việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vào giảng dạy đánh giá, nhận xét hiệu đề tài - Nêu lên kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn chương chương trình vật lý lớp 12 THPT thực lớp 12A3, 12A5 Trường THPT Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang Những đóng góp đề tài - Các dạy vật lý hạt nhân nguyên tử 12 THPT có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm - Việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhằm mục đích khác trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS, kích thích hứng thú học tập HS làm cho học sinh động - Sử dụng kết hợp có hiệu công nghệ thông tin câu hỏi trắc nghiệm cho tiến trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sở lý luận phương pháp trắc nghiệm khách quan, sở lý luận việc phát huy tính tích cực HS trung học phổ thông - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Tiến hành dạy học cụ thể thuộc chương “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 THPT theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS - Phương pháp thống kê: xử lí, thống kê, đánh giá kết thực nghiệm - Phân tích đánh giá cuối chương: Nhận xét sau thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính khả thi tiến trình thực nghiệm sư phạm Phân tích ưu, nhược điểm - Phương pháp mơ hình hóa: Dựa mơ hình lớp áp dụng cho tất lớp lại Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở lí luận phương pháp trắc nghiệm khách quan [4] [11] [13] [19] [20] [21] [24] 1.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển trắc nghiệm Trắc nghiệm theo nghĩa rộng dụng cụ, phương tiện để khảo sát, đo lường lực kiến thức người Trắc nghiệm lực trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học từ kỷ XIX, mở đầu Thomas Mann (1854) James Mekeen Cattel (1860-1944) năm 1880 viết sách “Các trắc nghiệm đo lường trí tuệ” với 50 trắc nghiệm làm mẫu Sang kỷ XX, trắc nghiệm phát triển mạnh mẽ với nhiều cơng trình nghiên cứu * Ở Mỹ từ năm 1929 đến 1949 có 2544 cơng trình nghiên cứu trắc nghiệm Từ 1959 – 1961 có 800 cơng trình Thống kê Mỹ vào năm 1961 có 2126 trắc nghiệm tiêu chuẩn Năm 1963 Mỹ xuất cơng trình nghiên cứu Ghêbeerich dùng máy tính điện tử để xử lý kết trắc nghiệm diện rộng -> Trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa nghiên cứu rộng rãi vận dụng vào việc thi, kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ nhiều môn học từ phổ thông đến đại học * Ở Pháp, nơi xuất phát trắc nghiệm Binet (1905), lại không phát triển Mãi đến sau chiến thứ hai, trắc nghiệm thành tích thực tập sử dụng thực tập phổ biến rộng rãi vào thập niên 60 * Ở Liên Xô, năm 1926 có sử dụng trắc nghiệm Đến thập niên 70 trắc nghiệm áp dụng trường học * Ở Việt Nam: Việc sử dụng trắc nghiệm vào thực tiễn mẻ 1964 miền Nam xuất số tài liệu hướng dẫn soạn trắc nghiệm “Trung tâm trắc nghiệm hướng dẫn” xuất Có số cơng trình nghiên cứu trắc nghiệm: “Trắc nghiệm giáo dục” Huỳnh Huynh, Nguyễn Ngọc Đỉnh Lê Như Dực (1973) “Trắc nghiệm đo lường kết học tập” Dương Thiệu Tống (1973) Từ năm 1971 sau, kỳ thi tú tài I, II môn Triết, Sử, Địa, Công dân thi trắc nghiệm Đến năm 1974 tất môn thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Ở miền Bắc, có số tác giả bước đầu nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm để đánh giá kết học tập học sinh Hiện Bộ Giáo Dục Đào tạo có chủ trương đổi kiểm tra đánh giá kết học tập, áp dụng kỹ thuật trắc nghiệm vào đánh giá -> xuất nhiều cơng trình nghiên cứu, hàng loạt luận văn, luận án tiến sĩ công bố 1.1.2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan 1.1.2.1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan loại hình câu hỏi, tập mà phương án trả lời có sẵn học sinh phải tự viết câu trả lời câu trả lời phải câu ngắn có cách viết Trắc nghiệm gọi khách quan tiêu chí đánh giá đơn nhất, hồn tồn khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người chấm 1.1.2.2 Phân loại trắc nghiệm khách quan * Trắc nghiệm sai - Hình thức: Loại thường trình bày dạng câu phát biểu mà người hỏi phải trả lời cách lựa chọn sai - Ưu điểm: Dễ soạn thảo trắc nghiệm lượng kiến thức nhiều khoảng thời gian ngắn - Nhược điểm: + Xác suất câu trắc nghiệm 50%, HS không nắm vững hy vọng trả lời 50% cho câu trắc nghiệm + GV thường có xu hướng trích ngun văn sách để soạn câu HS dễ dàng nhận + Dễ có câu trắc nghiệm khơng có giá trị Vì câu văn gây nhiều cách giải thích đánh giá đúng, sai * Trắc nghiệm loại câu điền khuyết - Hình thức: Một vấn đề trình bày dạng câu phát biểu chưa đầy đủ đòi hỏi người học phải điền từ thích hợp vào chỗ trống để câu phát biểu trở nên đầy đủ - Ưu điểm: Đòi hỏi mức độ tái cao, HS khơng thể đốn mị, tỷ lệ may rủi trả lời không đặt - Nhược điểm: + Chỉ kiểm tra kiến thức rời rạc, không khảo sát khả tổng hợp HS + Khó chấm tốn thời gian chấm * Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Hình thức: Loại câu hỏi gồm hai phần: phần gốc phần lựa chọn Phần gốc: Là câu hỏi nêu vấn đề cung cấp thông tin Phần lựa chọn gồm số phương án trả lời cho sẵn để người học lựa chọn phương án Trong phương án trả lời có phương án Các phương án cịn lại khơng đúng, gọi phương án nhiễu - Ưu điểm: Đạt nhiều mục tiêu trắc nghiệm, khả đốn mị giảm, có nhiều hình thức biểu khác - Nhược điểm: Địi hỏi tốn nhiều cơng lao soạn thảo phải tìm yếu tố trả lời có sức hấp dẫn tương đương * Trắc nghiệm ghép đơi - Hình thức: Nó gồm có hai phần, chia làm hai cột: cột thứ gồm số mệnh đề chưa hoàn chỉnh Cột thứ hai phần hoàn chỉnh cho mệnh đề Người trả lời cần lựa chọn để ghép mệnh đề thích hợp với Lưu ý số phần cột thứ hai nhiều mệnh đề cột thứ Nhưng nên nhiều để tránh đốn mị số câu lại - Ưu điểm: Tránh tượng đốn mị - Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian cho việc biên soạn trả lời 1.1.2.3 Một số đại lượng đặc trưng cho chất lượng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm * Độ khó câu trắc nghiệm (E) E Tỉng số hs lm câu hỏi Tổng số hs lm tr¾c nghiƯm E > 0.7: câu trắc nghiệm dễ E < 0.3: câu trắc nghiệm khó 0.3 < E < 0.7: câu trắc nghiệm khó vừa phải * Độ phân biệt câu trắc nghiệm D Nk  NY N Nk: số HS thuộc nhóm giỏi trả lời Ny: số HS thuộc nhóm trả lời N: số HS nhóm N = 27% tổng số HS làm trắc nghiệm * Độ khó trắc nghiệm Độ khó trắc nghiệm = ( X / K ).100% X : Điểm trung bình trắc nghiệm K: Tổng số câu trắc nghiệm có = điểm tối đa * Độ khó vừa phải trắc nghiệm Độ khó vừa phải trắc nghiệm = (TBLT/K).100% TBLT: Trung bình lý thuyết trắc nghiệm = (K+T)/2 T: Điểm có may rủi 1.1.3 Vai trị trắc nghiệm khách quan đổi giáo dục Trắc nghiệm khách quan có tác dụng tích cực đổi giáo dục, cụ thể có tác dụng tích cực thi cử, kiểm tra đánh giá Bởi áp dụng lối thi trắc nghiệm khách quan làm giảm thiểu gian lận thi cử, ... hạt nhân nguyên tử HS lớp 12 THPT Đối tượng: Các dạy hạt nhân nguyên tử vật lý 12 THPT có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Giả thuyết khoa học Trên sở nắm lý luận, xây dựng sử dụng có hiệu câu hỏi trắc. .. nhằm phát huy tính tích cực học tập HS” Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy học chương ? ?Hạt nhân nguyên tử? ?? Vật lý 12 THPT nhằm phát... động học làm cho tiết học nhẹ nhàng hơn, đạt hiệu Đó lý tơi chọn đề tài ? ?Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy học chương hạt nhân nguyên tử vật lý 12 THPT nhằm

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

GV: Chiếu lờn bảng số liệu vềđiện tớch và khố i  lượng prụton và nơtron.  - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng số liệu vềđiện tớch và khố i lượng prụton và nơtron. Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV: Chiếu lờn bảng cõu hỏi 11 tớnh khối lượng  củ a electron, proton,  nơtron theo đơn vị u, yờu  cầu HS trỡnh bày cỏch  tớnh và thu kết quả - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng cõu hỏi 11 tớnh khối lượng củ a electron, proton, nơtron theo đơn vị u, yờu cầu HS trỡnh bày cỏch tớnh và thu kết quả Xem tại trang 31 của tài liệu.
GV: Chiếu lờn bảng cõu hỏi 1: theo lực tĩnh điện  Coulomb cỏc hạ t mang  điện cựng dấu thỡ ……trỏi  dấu….. - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng cõu hỏi 1: theo lực tĩnh điện Coulomb cỏc hạ t mang điện cựng dấu thỡ ……trỏi dấu… Xem tại trang 36 của tài liệu.
III. Phản ứng hạt nhõn - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

h.

ản ứng hạt nhõn Xem tại trang 41 của tài liệu.
GV: Chiếu lờn bảng cõu 7: So sỏnh phản ứng húa học   NaOH+HCl-&gt;NaCl+H 2O  và phản ứng hạt nhõn:      414171 - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng cõu 7: So sỏnh phản ứng húa học NaOH+HCl-&gt;NaCl+H 2O và phản ứng hạt nhõn: 414171 Xem tại trang 41 của tài liệu.
GV: Chiếu lờn bảng cõu 9 Vận dụng yờu cầu HS tớnh  năng lượng của phản ứng  hạt nhõn và cho biết phản  - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng cõu 9 Vận dụng yờu cầu HS tớnh năng lượng của phản ứng hạt nhõn và cho biết phản Xem tại trang 42 của tài liệu.
GV: Chiếu lờn bảng cõu 3: Yờu cầu cỏc nhúm thiết  - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng cõu 3: Yờu cầu cỏc nhúm thiết Xem tại trang 48 của tài liệu.
GV: Chiếu lờn bảng cõu 4: Sau thời gian t = xT thỡ  số hạt nhõn phúng xạ cũn  lại là 0 - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng cõu 4: Sau thời gian t = xT thỡ số hạt nhõn phúng xạ cũn lại là 0 Xem tại trang 49 của tài liệu.
GV: Chiếu lờn bảng cõu 3: yờu cầu tớnh năng lượng  tỏa ra khi phõn hạch một  hạt nhõn 235 - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng cõu 3: yờu cầu tớnh năng lượng tỏa ra khi phõn hạch một hạt nhõn 235 Xem tại trang 56 của tài liệu.
GV: Chiếu lờn bảng cõu hỏi 1: Quỏ trỡnh phúng xạ - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng cõu hỏi 1: Quỏ trỡnh phúng xạ Xem tại trang 56 của tài liệu.
GV: Chiếu lờn bảng cõu 2: Phản ứng sau đõy là phản ứng  phõn hạch   - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng cõu 2: Phản ứng sau đõy là phản ứng phõn hạch Xem tại trang 61 của tài liệu.
GV: Chiếu lờn bảng cõu hỏi 3: phản ứng nhiệt hạch là phản  ứng tỏa năng lượng.  - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng cõu hỏi 3: phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng. Xem tại trang 62 của tài liệu.
GV: Chiếu lờn bảng cõu hỏi 4: Điền vào chỗ trống:  - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng cõu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: Xem tại trang 63 của tài liệu.
GV: Chiếu lờn bảng cõu hỏi 5: So sỏnh (A) năng lượng tỏa ra  khi dựng 1g Urani trong phản  ứng phõn hạ ch và (B) 1g  đơtơri trong phản ứng nhiệt  hạch - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

hi.

ếu lờn bảng cõu hỏi 5: So sỏnh (A) năng lượng tỏa ra khi dựng 1g Urani trong phản ứng phõn hạ ch và (B) 1g đơtơri trong phản ứng nhiệt hạch Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.2: Cấu trỳc của bài kiểm tra cuối đợt thực nghiệm - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

Bảng 3.2.

Cấu trỳc của bài kiểm tra cuối đợt thực nghiệm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.3: Thống kờ cỏc điểm số, tần số, tần suất, tần suất tớch lũy của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

Bảng 3.3.

Thống kờ cỏc điểm số, tần số, tần suất, tần suất tớch lũy của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng Xem tại trang 68 của tài liệu.
LỚP TN LỚP Đ C - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử
LỚP TN LỚP Đ C Xem tại trang 70 của tài liệu.
Cõu 6: Trong phản ứng phúng xạ , so với hạt nhõn mẹ trong bảng phõn loại tuần hoàn thỡ hạt nhõn con sẽ - Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hạt nhân nguyên tử

u.

6: Trong phản ứng phúng xạ , so với hạt nhõn mẹ trong bảng phõn loại tuần hoàn thỡ hạt nhõn con sẽ Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan