Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

152 667 0
Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Phạm Thị Ngọc Phương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG “TỪ ĐIỂN THUẬT NGỮ MOOPHY” CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” LỚP 11 Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TSKH LÊ VĂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám Hiệu, Phòng KHCN – Sau Đại Học, Ban chủ nhiệm tịan thể thầy khoa Vật Lý trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi nhiều q trình thực luận văn Ngịai ra, tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám Hiệu giáo viên tổ Vật Lý trường THPT chuyên Lê Hồng Phong hỗ trợ, giúp đỡ góp ý q trình tơi tiến hành thực nghiệm trường Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy Lê Văn Hịang, người hướng dẫn tận tình đầy trách nhiệm, người truyền cho nhiều ý tưởng suốt q trình tơi tiến hành nghiên cứu hịan thành luận văn Tơi muốn gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Mạnh Hùng có lời góp ý q báu giúp tơi hịan thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên cổ vũ tinh thần, giúp đỡ tơi hịan thành luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Phương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông NVKP : Nhiệm vụ khám phá DHKP : Dạy học khám phá CNTT : Công nghệ thông tin TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, việc cung cấp cho người kể từ cịn nhỏ kho kiến thức, từ khai thác suốt đời việc làm không đủ đảm bảo Đó khoa học - kỹ thuật ngày phát triển khơng ngừng, phát triển khơng cịn tính theo thập kỷ, năm, mà phải tính theo ngày, Vì vậy, suốt đời, cá nhân cần trang bị khả để nắm bắt hội học tập suốt đời, vừa để mở mang kiến thức, kỹ thái độ ứng xử mình, vừa để dễ dàng hịa nhập vào xã hội Khả thích ứng có hay không phụ thuộc nhiều vào lực tự học, tự bồi dưỡng liên tục kịp thời người Muốn vậy, giáo dục phải đồng thời vừa cung cấp cho HS đồ giới phức tạp, biến động; vừa phải cung cấp la bàn giúp họ tìm đựơc phương hướng Để đáp ứng thành cơng nhiệm vụ trên, giáo dục phải tổ chức xoay quanh bốn loại hình học tập bản: học để biết nắm công cụ để “hiểu”, học để làm có khả để họat động sáng tạo tác động vào mơi trường mình, học để chung sống tham gia hợp tác với người khác họat động người, học để làm người tiến triển quan trọng nảy sinh từ ba lọai hình học tập [13] Trong xu đó, giáo dục nước ta đứng trước ngưỡng cửa thay đổi lớn mạnh mẽ, sâu sắc tòan diện nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sự đổi đòi hỏi phải diễn đồng bộ, sâu sắc nhiều phương diện mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phương tiện dạy học Trong đó, đổi PPDH vấn đề quan trọng "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo HS Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học tự nghiên cứu cho học sinh " [19] Các PTDH đại với ứng dụng CNTT, phát triển Internet ngày phổ biến với ưu vượt trội tạo hiệu tích cực cho q trình dạy học Với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nay, giáo viên giảng dạy môn Vật lý cần có phần mềm tiện ích hỗ trợ tạo điều kiện suy nghĩ, tìm nhiều biện pháp giáo dục mang tính tích cực Học sinh q trình học tập mơn Vật lý cần có nguồn liệu để tìm kiếm thơng tin cần thiết phù hợp, ngòai kiến thức SGK Tự điển vật lý công cụ hữu hiệu thuận tiện việc tra cứu nhanh chóng thuật ngữ, khái niệm ơn lại khái niệm biết mù mờ trình học vật lý Hiện từ điển vật lý dạng sách in có: - Từ điển vật lý công nghệ cao, NXB Khoa học Kỹ thuật (2001) [23] – Từ điển bách khoa Nhà vật lý trẻ, NXB Giáo dục (2000) [19] – Từ điển vật lý phổ thông, NXB Giáo dục (1999) [21] Từ điển online có http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang trang tiếng Việt Từ điển bách khoa mở tiếng WIKI Các từ điển kể bổ ích thiết thực cho việc dạy học vật lý khơng thể đáp ứng tồn diện nhu cầu PTDH đại Chúng nhận thấy cần thiết phải xây dựng từ điển Vật lý dành cho GV HS, xuất phát từ nhu cầu thiết thực sau: - Nhu cầu cần thiết từ điển mở có tính định hướng chuyên ngành Vật lý dành cho phổ thông Thật vậy, nguồn thông tin khoa học Vật lý phong phú mở rộng, giáo viên học sinh dễ dàng truy xuất tìm kiếm thơng qua cơng cụ tìm kiếm mạng Nhưng họ gặp trở ngại lớn sàng lọc nguồn thông tin khổng lồ tìm kiếm được, để từ tìm nguồn thông tin mong muốn phù hợp Cần phải có từ điển bám sát theo chương trình SGK phổ thơng, đáp ứng tiêu chí dạy học phương pháp - Nhu cầu tham khảo từ điển có tính tin cậy cao, cập nhật thường xuyên theo phát triển khoa học kỹ thuật, dựa đóng ghóp tri thức thành viên chọn lọc Thật vậy, việc phải sàng lọc lượng thông tin đa dạng internet, người dùng cịn đối diện khó khăn việc kiểm chứng tính xác nguồn thơng tin, đặc biệt đối tượng người dùng học sinh phổ thơng trung học Vì vậy, Từ điển dạng mở xây dựng đóng góp thành viên chọn lọc tối thiểu hóa nỗ lực kiểm chứng tính đắn nguồn thơng tin Việc xây dựng Từ điển phải kết hợp với đổi phương pháp dạy học Vật lý nâng cao tính chủ động sáng tạo học sinh Chính nhu cầu sử dụng Từ điển Vật lý kèm theo việc xây dựng tiến trình dạy học theo định hướng giáo dục giảm thiểu việc ghi chép, học thuộc lịng đề cao tính hiểu biết tượng, việc Việc định hướng cho học sinh theo đuổi tìm tịi, nghiên cứu chất tượng tránh việc ghi nhớ máy móc, học sinh cần tìm hiểu việc, biết kết hợp với nguồn thơng tin sẵn có từ nguồn liệu có sẵn để nắm bắt vấn đề Việc có sẵn nguồn liệu tra cứu cần thiết, phù hợp với định hướng giáo dục Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Xây dựng sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy học Vật lý trường phổ thông chương “Từ trường” – lớp 11” Trong luận văn này, muốn xây dựng từ điển thuật ngữ Vật lý để hỗ trợ GV HS trình dạy học Vật lý Đồng thời, muốn giới thiệu Moophy ứng dụng phương tiện hỗ trợ cho q trình dạy học phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Mục đích nghiên cứu Xây dựng từ điển Vật lý có tính mở Moodle để hỗ trợ cho GV HS q trình dạy học vật lý phổ thơng, đặt tên Moophy Vận dụng sở lý luận dạy học để xây dựng tiến trình dạy học cho chương “Từ trường” Vật lý 11 (nâng cao) với hỗ trợ Moophy nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Tên gọi từ điển vật lý Moophy bắt nguồn từ hai chữ Moodle Physics Từ điển xây dựng dạng mở, ứng dụng Moodle để kết hợp với đồng nghiệp khác xây dựng từ điển Nội dung từ điển thực đề tài gắn liền với tiến trình dạy học chương ‘Từ trường’ – lớp 11 phổ thơng ví dụ để thực nghiệm, kiểm chứng tính hiệu tính khả thi Từ điển có mức độ dành cho học sinh có phần nâng cao dành cho giáo viên Ngịai ra, từ điển tạo dạng phần mềm mở, người sử dụng bổ sung theo mục đích cụ thể dựa nội dung có sẵn Từ điển cài đặt máy tính sử dụng trực tuyến http://lophoc.thuvienvatly.com/ Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng Moophy sử dụng phương tiện hỗ trợ q trình dạy học tích cực chương “Từ trường” cách hiệu phù hợp mặt khoa học, sư phạm u cầu đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực HS Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, người thực đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học đổi PPDH Vật lý để thiết kế tiến trình dạy học Vật lý theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực HS - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Vật lý 11 (nâng cao), nội dung, kiến thức kỹ cần đạt chương “Từ trường” – lớp 11(nâng cao) - Nghiên cứu sở khoa học việc sử dụng CNTT, website, phần mềm dạy học việc hỗ trợ q trình dạy học tích cực - Nghiên cứu Moodle công cụ xây dựng Moophy cách xây dựng Moophy cho phù hợp với đối tượng chủ yếu HS trung học phổ thông - Vận dụng sở lý luận để thiết kế tiến trình dạy học có hỗ trợ Moophy chương “Từ trường” Vật lý 11 (nâng cao) - Thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học sọan thảo nhằm kiểm tra giả thuyết, đánh giá tính khả thi hiệu Moophy việc hỗ trợ q trình dạy học tích cực Từ đó, chúng tơi nêu kết luận mặt ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Đối tượng nghiên cứu - Khách thể: trình dạy học chương “Từ trường” Vật lý 11(nâng cao) - Đối tượng: o Các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh o Nội dung chương trình Vật lý lớp 11 o Chương trình mã nguồn mở Moodle Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, nghiên cứu sở lý luận dạy học Vật lý sử dụng PTDH hỗ trợ trình dạy học tích cực THPT Bên cạnh đó, nghiên cứu phần mềm mã nguồn mở Moodle để xây dựng từ điển Vật lý Moophy để hỗ trợ q trình dạy học tích cực chương “Từ trường” lớp 11(nâng cao) trường THPT Phương pháp nghiên cứu a Nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu văn kiện, nghị Đảng Nhà nước, Bộ giáo dục Đào tạo - Nghiên cứu sở lý luận dạy học Vật lý PPDH tích cực trường THPT - Nghiên cứu chương trình, nội dung chương “Từ trường” Vật lý 11(nâng cao) - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng Moodle mã nguồn mở dùng chủ yếu cho giáo dục b Điều tra Quan sát, điều tra ý kiến GV HS trường THPT chuyên Lê Hồng Phong để đưa nhận xét thực tiễn việc ứng dụng Moophy hỗ trợ q trình dạy học tích cực chương “Từ trường” c Thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT chuyên Lê Hồng Phong để kiểm tra giả thuyết, tính khả thi đề tài d Phương pháp thống kê tóan học Sử dụng phương pháp thống kê tóan học để trình bày kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê để phân biệt kết học tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chúng tơi mong muốn góp phần vào việc làm sáng tỏ sở lý luận việc phát huy tính tích cực, tự lực HS q trình dạy học Vật lý trường THPT nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục thời đại Sau xây dựng Moophy sử dụng để hỗ trợ q trình dạy học tích cực chương “Từ trường” Vật lý 11 (nâng cao), tiếp tục phát triển sử dụng để dạy học trường nhiều trường Hoặc, tiếp tục mở rộng nội dung Moophy bao gồm tịan chương trình Vật lý THPT để hỗ trợ tốt cho q trình dạy GV trình tự học HS:  Đối với giáo viên: - Hỗ trợ cho GV trình dạy học tích cực - Làm nguồn tư liệu cần thiết cho GV trình giảng dạy trình tự nghiên cứu  Đối với học sinh: Hỗ trợ tốt cho việc tự học HS trình tự khai thác kiến thức sau nắm vững thuật ngữ Vật lý có liên quan  Từ điển hỗ trợ tốt cho việc dạy học trực tuyến mạng http://lophoc.thuvienvatly.com/ Dự kiến cấu trúc luận văn Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận việc xây dựng sử dụng ứng dụng CNTT hỗ trợ trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực tự lực học sinh Chương 2: Xây dựng sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy hỗ trợ trình dạy học tích cực chương “Từ trường” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Câu 4: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có dịng điện I1 I2 qua.Biết cảm ứng từ dòng I1 gây điểm dây có hướng vào trang giấy Chọn câu ĐÚNG chiều dòng điện qua dây: I1 A I1, I2 hướng lên B I1, I2 hướng xuống I2 F1 C I1 hướng xuống, I2 hướng lên D I1 hướng lên, I2 hướng xuống Câu 5: ddẫn thẳng dài vơ hạn đặt song song khơng khí cách 10cm, có dđ chiều I1 = I2 = 2,4 A qua Độ lớn lực tương tác lên mét đơn vị dài dây : A.5,76 10-6N B.1,152 10-5N C 1,152.10-6N D không xác định Đề 6: Bài Lực Lorentz Câu 1: Phaùt biều sai? Lực Lo-ren-xơ A Vuông góc với từ trường B Vuông góc với vận tốc C Không phụ thuộc vào hướng từ trường D Phụ thuộc vào dấu điện tích Câu 2: Xác định chiều lực Lorentz tác dụng lên điện tích q< chuyển động từ trường B hình veõ sau : q0   B v q0 N S  v Câu 3: Điện tử bay vào vùng khơng gian có từ trường B = 0,5 T theo phương vng góc với đường cảm ứng từvới vận tốc 5m/s Lực Lorentz có độ lớn: A B 4.10-19 N C 2,275.10-18 N D đáp số khác Câu 4: Với đề câu trên, xác định Bán kính quỹ đạo chuyển động hạt : A C 56,875 nm B 0,1 nm D không xác định Đề 7: Bài Khung dây có dịng điện đặt từ trường Câu 1: Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường Kết luận sau khơng đúng: A Ln có lực từ tác dụng lên tất cạnh khung B Lực từ tác dụng lên cạnh khung mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ C Khi mặt phẳng khung dây vng góc với vectơ cảm ứng từ khung dây trạng thái cân D Moment ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây trạng thái cân bền Câu 2: Phát biểu sau không đúng: Moment ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện đặt từ trường A Tỉ lệ thuận với điện tích khung B Có giá trị lớn mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ C Có giá trị lớn mặt phẳng khung song song với đường sức từ D Phụ thuộc vào cường độ dòng điện khung Câu 3: Chọn câu sai: Moment ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện đặt từ trừ trường đều: A Tỉ lệ với diện tích khung B Có giá trị lớn mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ C Phụ thuộc cường độ dòng điện khung D Tỉ lệ với cảm ứng từ Câu 4: Chọn đáp án đúng: Một khung dây phẳng, nằm từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa đường sức từ Giảm cảm ứng từ hai lần tăg cường độ dòng điện khung lên lần moment ngẫu lực từ tác dụng lên khung tăng: A lần B lần C lần D lần Đề 8: Bài Sự từ hóa chất Sắt từ Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Chất thuận từ chất nhiễm từ mạnh, chất nghịch từ chất không bị nhiễm từ B Chất thuận từ chất nghịch từ bị từ hóa đặt từ trường bị từ tính từ trường ngòai C Các nam châm chất thuận từ D Sắt hợp chất sắt chất thuận từ Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng? A Từ tính nam châm vĩnh cửu khơng đổi, khơng phụ thuộc yếu tố bên ngịai B Nam châm điện ống dây có lõi sắt, có dịng điện chạt qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, ngắt dòng điện qua ống dây từ tính lõi sắt khơng bị C Nam châm điện ống dây có lõi sắt, có dịng điện chạt qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ mạnh, ngắt dòng điện qua ống dây từ tính lõi sắt bị D Nam châm vĩnh cửu nam châm có tự nhiên, ngừoi không tạo Câu 3: Phát biểu sau không đúng? A Các chất sắt từ ứng dụng để chế tạo nam châm điện nam châm vĩnh cửu B Các chất sắt từ ứng dụng để chế tạo lõi thép động cơ, máy biến C Các chất sắt từ ứng dụng để chế tạo băng từ để ghi âm, ghi hình D Các chất sắt từ ứng dụng để chế tạo dụng cụ đo lường không bị ảnh hưởng từ trường bên ngòai Câu 4: Chọn phát biểu sai: A Khi ngắt dòng điện cuộn dây nam điện từ tính lõi sắt nhanh B Sắt từ có từ tính mạnh sắt có nhửng miền từ hóa tự nhiên C Trong thiên nhiên có nhiều nguyên tố hóa học thuộc lọai chất sắt từ D Chu trình từ trễ chứng tỏ từ hóa sắt phụ thuộc cách phức tạp vào từ trường gây từ hóa Đề 9: Bài Từ trường Trái Đất Câu 1: Độ từ thiên là: A Góc lệch kinh tuyến từ mặt phẳng nằm ngang B Góc lệch kinh tuyến từ mặt phẳng xích đạo Trái Đất C Góc lệch kinh tuyến từ kinh tuyến địa lý D Góc lệch kinh tuyến từ vĩ tuyến địa lý Câu 2: Độ từ khuynh là: A Góc hợp kim nam châm la bàn mặt phẳng nằm ngang B Góc hợp kim nam châm la bàn mặt phẳng thẳng đứng C Góc hợp kim nam châm la bàn kinh tuyến địa lý D Góc hợp kim nam châm la bàn mặt phẳng xích đạo Trái Đất Câu 3: Chọn câu phát biểu khơng đúng? A Có độ từ thiên cực từ Trái Đất không trùng với địa cực B Độ từ thiên độ từ khuynh dương phụ thuộc vào vị trí địa lý C Bắc cực có độ từ khuynh dương, nam cực có độ từ khuynh âm D Bắc cực có độ từ khuynh âm, nam cực có độ từ khuynh dương Câu 4: Phát biểu sau đúng? A Hiện cực từ Bắc Trái Đất nằm cực Bắc, cực từ nam Trái Đất nằm cực Nam B Hiện cực từ Bắc Trái Đất nằm cực Nam, cực từ nam Trái Đất nằm cực Bắc C Hiện cực từ Bắc Trái Đất nằm gần cực Bắc, cực từ nam Trái Đất nằm gần cực Nam D Hiện cực từ Bắc Trái Đất nằm gần cực Nam, cực từ nam Trái Đất nằm gần cực Bắc Câu 5: Chọn câu phát biểu không đúng: A Bão từ biến đổi từ trường Trái Đất xảy khỏang thời gian dài B Bão từ biến đổi từ trường Trái Đất xảy khỏang thời gian ngắn C Bão từ biến đổi từ trường Trái Đất qui mô hành tinh D Bão từ mạnh ảnh hưởng đến việc liên lạc vô tuyến hành tinh PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 11 BÀI KIỂM TRA 30 PHÚT 1/ Hạt electron bay vao từ trường theo hướng đường sức từ thì: A vận tốc electron tăng B động electron giảm C chuyển động electron không thay đổi D hướng chuyển động electron thay đổi 2/ Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn : A tăng lần B tăng lần C không đổi D Giảm lần 3/ Một sợi dây dẫn căng thẳng, có dịng điện với cường độ I chạy qua, đoạn uốn thành vòng tròn đồng phẳng với đoạn dây thẳng Ở tâm O vòng dây, vecto cảm ứng từ tổng hợp có hướng nào? A Hướng mặt phẳng tờ giấy  O I B Hướng vào mặt phẳng tờ giấy C Hướng sang phải mặt phẳng tờ giấy D Hướng sang trái mặt phẳng tờ giấy 4/ Điểm sau có từ trường bị triệt tiêu? Cho biết: M1A = AM2 = M2B = BM3 = M3M4 I2 = 3I1 A Điểm M1 B Điểm M2 M1 C Điểm M3 A I1 M2 B M3 M4 I2 D Điểm M4 5/ Một điện tích mC có khối lượng 0,01g bay với vận tốc 1200m/s vng góc với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 1,2T Bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích Bán kính quỹ đạo : A 0,1m B 0,5m C 1m D 10m 6/ Một khung dây dẫn điện trở  hình vng cạnh 20 cm nằm từ trường có cạnh vng góc với đường sức Khi cảm ứng từ giảm từ 1T 0T thời gian 0,1s cường độ dịng điện dây dẫn : A.20mA B 2mA C 0,2 A D 2A 7/ Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều : A Từ B Từ trái sang phải C Từ xuống D Từ vào   8/ Chọn hình biểu diễn B : A C B D 9/ Điều sai nói từ trường Trái Đất A Thông thường kinh tuyến địa lý kinh tuyến từ khơng hồn tồn trùng B Góc lệch kinh tuyến từ kinh tuyến địa lý gọi độ từ khuynh C Độ từ thiên độ từ khuynh thay đổi theo nơi Trái Đất D Trên Trái Đất có nơi có độ từ khuynh 900 10/ Một hạt mang điện chuyển động từ trường Mặt phẳng quỹ đạo hạt vuông với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1=1,8.106m/s lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn F1=2.10-6N Hỏi hạt chuyển động với vận tốc v2=4,5.107m/s lực Lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn A 4.10-5N B 2.10-5N C 5.10-5N D 3.10-5N 11/ Một nam châm vĩnh cửu không tác dụng lực lên: (I)Thanh sắt chưa bị nhiễm từ, (II) Thanh sắt bị nhiễm từ (III)Điện tích khơng chuyển động, (IV)Chùm tia catốt A II B III C I, III D I,III,IV 12/ Từ thơng qua vịng dây từ trường B không phụ thuộc vào: A Hình dạng vịng dây B Diện tích vịng dây C Góc tạo mặt vịng dây phương B D Độ lớn B cảm ứng từ 13/ Hai dây dẫn thẳng dài AOB COD đặt vng góc nhau, có dịng I1 chạy theo hướng bắc dòng I2 chạy hướng Tây Mặt phẳng ABCD nằm ngang, song song với mặt đất Bỏ qua ảnh hưởng từ trường Trái đất Vectơ cảm ứng từ B điểm P cách O đoạn vng góc với mặt phẳng ABCD, phía mặt phẳng có hướng: A Đơng Bắc B Đơng Nam C Tây Bắc D Tây Nam 13/ Khi lõi sắt nhiễm từ bị đốt nóng, từ trường nó: A Trở nên yếu C Trở nên mạnh B Đổi chiều D Không thay đổi 14/ Một ion chuyển động theo quỹ đạo đường trịn bán kính R từ trường Nếu tốc độ ion tăng lên lần, bán kính qũy đạo là: A R/2 B R C 2R D 4R 15/ Một khung dây dẫn có dịng điện chạy qua nằm từ trường ln ln có xu hướng quay mặt phẳng khung đến vị trí: A Vng góc với từ trường B Song song với từ trường C Hoặc song song vng góc với từ trường, phụ thuộc vào chiều dòng điện D Tạo với từ trường góc 450 16/ Một nam châm thử đặt gần ống dây mang dịng điện hình vẽ, hình sau S N A) S B) N C) S N S D) N 17/ Điều sai nói từ trường Trái Đất A Thơng thường kinh tuyến địa lý kinh tuyến từ không hồn tồn trùng B Góc lệch kinh tuyến từ kinh tuyến địa lý gọi độ từ khuynh C Độ từ thiên độ từ khuynh thay đổi theo nơi Trái Đất D Trên Trái Đất có nơi có độ từ khuynh 900 18/ Hạt electron bay vao từ trường theo hướng đường sức từ thì: A vận tốc electron tăng B động electron giảm C chuyển động electron không thay đổi D hướng chuyển động electron thay đổi 19/ Một điện tích mC có khối lượng 1mg bay với vận tốc 1200m/s vng góc với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 1,2T Bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích Bán kính quỹ đạo : A 0,1m B 0,5m C 1m D 10m 20/ Hai dây dẫn thẳng song song có hai dòng điện chiều cường độ I1, I2 với I1 < I2 Xét ba điểm M, N, P có khoảng cách r tới dây hình vẽ Cảm ứng từ điểm BM, BN, BP; Chọn đáp án ñuùng B BN>BM>BP A BM>BN>BP C BM>BP>BN D BP>BM>BN I1 M I2 N P PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC MÔN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG A Thông tin cá nhân: Họ tên học sinh (không bắt buộc): _ Lớp: Nam  Nữ  Kết môn Toán, Lý, Hóa (trung bình năm) 120 Kiểm định phía f ... chọn đề tài ? ?Xây dựng sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy học Vật lý trường phổ thông chương ? ?Từ trường” – lớp 11” Trong luận văn này, muốn xây dựng từ điển thuật ngữ Vật lý để hỗ trợ... hóa họat động học tập học sinh, góp phần tích cực vào q trình dạy học 1.2.2.2 Sử dụng CNTT dạy học Vật lý  Sử dụng máy tính dạy học Vật lý Máy vi tính sử dụng chủ yếu dạy học Vật lý lĩnh vực sau:... phẩm PTDH có sử dụng CNTT Từ điển vật lý Moophy (Chương 2) xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng CNTT nói chung Moophy nói riêng (Chương 3) Chương 2: XÂY DỰNG TỪ ĐIỂN THUẬT NGỮ VẬT LÝ MOOPHY 2.1

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Đổi mới phương pháp dạy học theo các định hướng. Chức năng của Kiểu dạy truyền thống Kiểu d ạ y h ọ c m ớ i  GV – sự dạy -Quyết định hết thảy từ - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Bảng 1.1.

Đổi mới phương pháp dạy học theo các định hướng. Chức năng của Kiểu dạy truyền thống Kiểu d ạ y h ọ c m ớ i GV – sự dạy -Quyết định hết thảy từ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.8: Bước 2 trong quá trình sử dụng Moophy - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Hình 2.8.

Bước 2 trong quá trình sử dụng Moophy Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.9: Bước 2 trong quá trình thêm thơng tin cho Moophy. Bước 3: Điền các thơng tin cần thiết vào các ơ nhập dữ liệu nh ư  trong hình:  - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Hình 2.9.

Bước 2 trong quá trình thêm thơng tin cho Moophy. Bước 3: Điền các thơng tin cần thiết vào các ơ nhập dữ liệu nh ư trong hình: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.11: Cách thêm thơng tin cho Moophy Sau đĩ, người dùng điền thuật ngữ cầ n tìm vào vùng “Search”  - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Hình 2.11.

Cách thêm thơng tin cho Moophy Sau đĩ, người dùng điền thuật ngữ cầ n tìm vào vùng “Search” Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.12: Cách thêm thơng tin trên Moophy - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Hình 2.12.

Cách thêm thơng tin trên Moophy Xem tại trang 57 của tài liệu.
Từ điển Moophy gồm các mục: lịch sử Vật lý, hình ảnh Vật lý, thuật ngữ Vật lý. Bên trong phần thuật ngữ Vật lý bao gồm các phần: cơ, nhiệt, điệ n, quang - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

i.

ển Moophy gồm các mục: lịch sử Vật lý, hình ảnh Vật lý, thuật ngữ Vật lý. Bên trong phần thuật ngữ Vật lý bao gồm các phần: cơ, nhiệt, điệ n, quang Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả nghiên cứu tác động của giác quan đối với khả năng tiếp thu và ghi nhớ kiến thức của học sinh  - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Bảng 3.1.

Kết quả nghiên cứu tác động của giác quan đối với khả năng tiếp thu và ghi nhớ kiến thức của học sinh Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.1: Tháp học tập 1 - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Hình 3.1.

Tháp học tập 1 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.2: Tháp học tập 2Người dạy là trung tâm  - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Hình 3.2.

Tháp học tập 2Người dạy là trung tâm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.3: Tháp học tập 3 - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Hình 3.3.

Tháp học tập 3 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.4: Trang chính của trang web http://lophoc.thuvienvatly.com/ - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Hình 3.4.

Trang chính của trang web http://lophoc.thuvienvatly.com/ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.1: Bảng phân phối tần số kiểm tra lầ n1 - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Bảng 4.1.

Bảng phân phối tần số kiểm tra lầ n1 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.2: Bảng phân phối tần suất kiểm tra lầ n1 - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Bảng 4.2.

Bảng phân phối tần suất kiểm tra lầ n1 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.3: Bảng phân phối tần suất tích lũy kiểm tra lầ n1 - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Bảng 4.3.

Bảng phân phối tần suất tích lũy kiểm tra lầ n1 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.4: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lầ n2 - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Bảng 4.4.

Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lầ n2 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng phân phối tần suất Tỉ lệ % học sinh đạt điểm Xi Nhĩm  - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Bảng ph.

ân phối tần suất Tỉ lệ % học sinh đạt điểm Xi Nhĩm Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.6: Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm kiểm tra lầ n2 - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Bảng 4.6.

Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm kiểm tra lầ n2 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.10: So sánh % điểm 8 của nhĩm ĐC và TN - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Bảng 4.10.

So sánh % điểm 8 của nhĩm ĐC và TN Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.13: Tổng hợp chung so sánh với các số liệu thực nghiệm - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Bảng 4.13.

Tổng hợp chung so sánh với các số liệu thực nghiệm Xem tại trang 90 của tài liệu.
 Một số hình ảnh trong các tiết thực nghiệm - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

t.

số hình ảnh trong các tiết thực nghiệm Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 4.7: Thống kê số lựơng học viên vào sử dụng - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Hình 4.7.

Thống kê số lựơng học viên vào sử dụng Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 4.10: Học sinh đang thảo luận theo nhĩm Hình 4.11: Học sinh đang thảo luận theo nhĩm - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Hình 4.10.

Học sinh đang thảo luận theo nhĩm Hình 4.11: Học sinh đang thảo luận theo nhĩm Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 4.16: Học sinh thuyết trình bài học Hình 4.17: Học sinh thuyết trình bài học - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Hình 4.16.

Học sinh thuyết trình bài học Hình 4.17: Học sinh thuyết trình bài học Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 4.22: Học sinh phát biểu bổ sung bài học - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Hình 4.22.

Học sinh phát biểu bổ sung bài học Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 4.15: Tổng số phiếu điều tra ý kiến tra lời của HS - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Bảng 4.15.

Tổng số phiếu điều tra ý kiến tra lời của HS Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 4.32: Số ý kiến của HS trả lời câu 17 - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

Bảng 4.32.

Số ý kiến của HS trả lời câu 17 Xem tại trang 102 của tài liệu.
8. Nêu hình dạng và những đặc điểm của từ trường gây bởi dịng điện trong và ngịai ống dây?  - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

8..

Nêu hình dạng và những đặc điểm của từ trường gây bởi dịng điện trong và ngịai ống dây? Xem tại trang 121 của tài liệu.
PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC MÔN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG  A.Thông tin cá nhân: - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

h.

ông tin cá nhân: Xem tại trang 147 của tài liệu.
BẢNG PHÂN PHỐI t– STUDENT Kiểm định hai  - Xây dựng và sử dụng từ điển thuật ngữ Moophy cho việc dạy và học vật lý

t.

– STUDENT Kiểm định hai Xem tại trang 152 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan