Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch Đổi mới công tác kế hoạch hoá

74 550 2
Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch Đổi mới công tác kế hoạch hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ tư duy là một tập hợp các khái niệm, giá trị về nhận thức và thói quen chung của một cộng đồng tạo ra cách nhìn nhận thực tế riêng điều khiển cách thức mà cộng đồng phải thực hiện các giá trị mong đợi.

1 Bài 1 Bài 1 Cơ sở luận công tác lập kế hoạchsở luận công tác lập kế hoạch Đổi mới công tác kế hoạch hoá Đổi mới công tác kế hoạch hoá PHẠM HẢI Nguyên chuyên viên cao cấp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2 I. Vì sao cần đổi mới công tác kế hoạch hoá? I. Vì sao cần đổi mới công tác kế hoạch hoá? Những yếu tố bên ngoài Những yếu tố bên ngoài 1. Sự phát triển công nghệ - tin học 1. Sự phát triển công nghệ - tin học 2. chế thị trường - cạnh tranh 2. chế thị trường - cạnh tranh và tự do hơn và tự do hơn 3. Đòi hỏi công khai dân chủ và 3. Đòi hỏi công khai dân chủ và minh bạch minh bạch 4. Phân cấp, phân quyền 4. Phân cấp, phân quyền 5. Môi trường sinh thái 5. Môi trường sinh thái 6. Các xung đột về chính trị 6. Các xung đột về chính trị Những thách thức bên trong Những thách thức bên trong 1. Dân số tăng nhanh, trẻ, tự do 1. Dân số tăng nhanh, trẻ, tự do hơn hơn 2. Đòi hỏi về cải thiện cuộc sống 2. Đòi hỏi về cải thiện cuộc sống của người dân cao hơn của người dân cao hơn 3. Đòi hỏi về cung cấp dịch vụ công 3. Đòi hỏi về cung cấp dịch vụ công tốt hơn (y tế, giáo dục, sở hạ tốt hơn (y tế, giáo dục, sở hạ tầng .) tầng .) 4. Cải cách hành chính, chống 4. Cải cách hành chính, chống tham nhũng và mở rộng dân chủ tham nhũng và mở rộng dân chủ 5. Nhu cầu được tham gia vào 5. Nhu cầu được tham gia vào quản trị nhà nước cao hơn quản trị nhà nước cao hơn 6. Đòi hỏi sự bình đẳng và công 6. Đòi hỏi sự bình đẳng và công bằng trước pháp luật bằng trước pháp luật 7. Nguồn lực phát triển luôn hạn 7. Nguồn lực phát triển luôn hạn chế chế 3 II. Nội dung đổi mới công tác kế hoạch II. Nội dung đổi mới công tác kế hoạch 1. Đổi mới tư duy 1. Đổi mới tư duy * * Định nghĩa Định nghĩa : Hệ tư duy là một tập hợp các khái niệm, giá trị về nhận thức và thói : Hệ tư duy là một tập hợp các khái niệm, giá trị về nhận thức và thói quen chung của một cộng đồng tạo ra cách nhìn nhận thực tế riêng điều khiển cách quen chung của một cộng đồng tạo ra cách nhìn nhận thực tế riêng điều khiển cách thức mà cộng đồng phải thực hiện các giá trị mong đợi. thức mà cộng đồng phải thực hiện các giá trị mong đợi. 2. Nội dung đổi mới của công tác kế hoạch gồm 2. Nội dung đổi mới của công tác kế hoạch gồm 2.1. Đổi mới và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước; thể chế kinh tế thị trường định 2.1. Đổi mới và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. hướng xã hội chủ nghĩa; ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch phát 2.2. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: tập trung phát triển mạnh các ngành: triển kinh tế - xã hội: tập trung phát triển mạnh các ngành: - Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Công nghiệp và xây dựng - Công nghiệp và xây dựng - Các ngành dịch vụ quan trọng - Các ngành dịch vụ quan trọng - Các vùng kinh tế - Các vùng kinh tế - Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội. - Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội. 2.3. Coi trọng và đẩy mạnh tốc độ phát triển các ngành khoa học công nghệ và các 2.3. Coi trọng và đẩy mạnh tốc độ phát triển các ngành khoa học công nghệ và các vấn đề xã hội. vấn đề xã hội. 2.4. Khai thác hiệu quả nguồn lực tự nhiên hiện và phát triển bền vững. 2.4. Khai thác hiệu quả nguồn lực tự nhiên hiện và phát triển bền vững. 2.5. Phải lấy dân làm gốc, giữ ổn định chính trị, quốc phòng an ninh. 2.5. Phải lấy dân làm gốc, giữ ổn định chính trị, quốc phòng an ninh. 2.6. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy quản 2.6. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy quản nhà nước; Thực hiện đồng bộ và kiên quyết các giải pháp phòng chống tham nhũng. nhà nước; Thực hiện đồng bộ và kiên quyết các giải pháp phòng chống tham nhũng. 4 II. Nội dung đổi mới (tiếp theo) II. Nội dung đổi mới (tiếp theo) 3. Đổi mới phương pháp tiếp cận trong xây dựng kế hoạch: 3. Đổi mới phương pháp tiếp cận trong xây dựng kế hoạch: - Từ dưới lên, mở rộng dân chủ, coi trọng sự tham gia nhằm: - Từ dưới lên, mở rộng dân chủ, coi trọng sự tham gia nhằm: 3.1. Phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc 3.1. Phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân. sống cho người dân. - Luôn gắn các mục tiêu phát triển kinh tế với - Luôn gắn các mục tiêu phát triển kinh tế với - Các mục tiêu phát triển xã hội với . - Các mục tiêu phát triển xã hội với . - Phát huy dân chủ, tạo điều kiện tốt nhất cho người dân tham gia vào quản - Phát huy dân chủ, tạo điều kiện tốt nhất cho người dân tham gia vào quản trị nhà nước. trị nhà nước. 3.2. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực sẵn tại địa phương, cũng như từ 3.2. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực sẵn tại địa phương, cũng như từ bên ngoài. bên ngoài. 3.3. Coi trọng sự cân bằng và gắn kết giữa: 3.3. Coi trọng sự cân bằng và gắn kết giữa: + Thị trường. + Thị trường. + cấu. + cấu. + Chiến lược phát triển. + Chiến lược phát triển. Nền kinh tế phát Nền kinh tế phát triển bền vững tạo ra triển bền vững tạo ra giá trị gia tăng cao giá trị gia tăng cao Thị trường Thị trường Chiến lược Chiến lược cấu cấu 5 II. Nội dung đổi mới (tiếp theo) II. Nội dung đổi mới (tiếp theo) 4. Đổi mới cách làm trong công tác kế hoạch 4. Đổi mới cách làm trong công tác kế hoạch 4.1. Phải chọn khâu đột phá và đơn vị làm thí điểm rút kinh 4.1. Phải chọn khâu đột phá và đơn vị làm thí điểm rút kinh nghiệm. nghiệm. 4.2. Luôn tổng kết, đánh giá, kết luận về thành công, thất bại 4.2. Luôn tổng kết, đánh giá, kết luận về thành công, thất bại và mở rộng các điển hình, kinh nghiệm tốt. và mở rộng các điển hình, kinh nghiệm tốt. 4.3. Huy động cao nhất nguồn lực xã hội tập trung cao cho xây 4.3. Huy động cao nhất nguồn lực xã hội tập trung cao cho xây dựng kết cấu hạ tầng cần thiết cho sự phát triển dựng kết cấu hạ tầng cần thiết cho sự phát triển 4.4. Xã hội hoá sự nghiệp phát triển khoa học, công nghệ tiên 4.4. Xã hội hoá sự nghiệp phát triển khoa học, công nghệ tiên tiến. tiến. 4.5. Kế hoạch phải tập trung cho mục tiêu xây dựng một nền 4.5. Kế hoạch phải tập trung cho mục tiêu xây dựng một nền kinh tế tổng. kinh tế tổng. 4.6. Chú trọng và bố trí nguồn lực thoả đáng cho phát triển 4.6. Chú trọng và bố trí nguồn lực thoả đáng cho phát triển nguồn nhân lực. nguồn nhân lực. 6 III. Tầm nhìn mang tính chiến lược III. Tầm nhìn mang tính chiến lược 1. Tầm nhìn trong công tác kế hoạch: 1. Tầm nhìn trong công tác kế hoạch: là khả năng tư duy (tưởng tượng) của người làm công tác kế hoạch là khả năng tư duy (tưởng tượng) của người làm công tác kế hoạch về tương lai phát triển của một chủ thể trong nền kinh tế. Hay là: tầm về tương lai phát triển của một chủ thể trong nền kinh tế. Hay là: tầm nhìn là sự phát hoạ bức tranh về phát triển trong tương lai mà địa nhìn là sự phát hoạ bức tranh về phát triển trong tương lai mà địa phương muốn vượn đến. phương muốn vượn đến. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tầm nhìn của người làm công tác kế 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tầm nhìn của người làm công tác kế hoạch: hoạch: - Kiến thức - Kiến thức - Tri thức - Tri thức - Kỹ năng - Kỹ năng - Nắm vững các công cụ dùng trong công tác kế hoạch - Nắm vững các công cụ dùng trong công tác kế hoạch 3. Tầm nhìn mang tính chiến lược trong công tác kế hoạch: 3. Tầm nhìn mang tính chiến lược trong công tác kế hoạch: - Xuyên suốt - Xuyên suốt - Gắn kết - Gắn kết - Bao quát - Bao quát 7 III. Tầm nhìn (tiếp theo) III. Tầm nhìn (tiếp theo) 4. Những khả năng xảy ra đối với tầm nhìn trong công tác lập kế hoạch 4. Những khả năng xảy ra đối với tầm nhìn trong công tác lập kế hoạch 4.1. Những địa phương thất bại 4.1. Những địa phương thất bại - Không định hướng được mục tiêu, mục đích của kế hoạch hành động. - Không định hướng được mục tiêu, mục đích của kế hoạch hành động. - Tìm kiếm các dự án đầu tư lớn quá sức, mong sự trợ cấp. - Tìm kiếm các dự án đầu tư lớn quá sức, mong sự trợ cấp. - Lập kế hoạch theo cơ sở luận công bằng/nhu cầu. - Lập kế hoạch theo cơ sở luận công bằng/nhu cầu. 4.2. Những địa phương thất vọng: 4.2. Những địa phương thất vọng: - khả năng tư duy chiến lược, nhưng thiếu kỹ năng thực hiện. - khả năng tư duy chiến lược, nhưng thiếu kỹ năng thực hiện. - Hậu quả là đổ lỗi và đầu hàng, bỏ tổ chức và rơi khỏi địa phương. - Hậu quả là đổ lỗi và đầu hàng, bỏ tổ chức và rơi khỏi địa phương. 4.3. Những địa phương chạy theo phong trào 4.3. Những địa phương chạy theo phong trào - Phát triển tốt, nhưng thiếu bền vững - Phát triển tốt, nhưng thiếu bền vững - Chỉ thành công trong ngắn hạn, mặc dù cố gắng và mẫn cản. - Chỉ thành công trong ngắn hạn, mặc dù cố gắng và mẫn cản. - Dễ dẫn đến nạn chảy chất xám, doanh nghiệp và cán bộ năng lực bỏ đi - Dễ dẫn đến nạn chảy chất xám, doanh nghiệp và cán bộ năng lực bỏ đi nơi khác. nơi khác. - Thường triển khai toàn diện ít tập trung phát huy thế mạnh của địa phương. - Thường triển khai toàn diện ít tập trung phát huy thế mạnh của địa phương. 4.4. Những địa phương thành công 4.4. Những địa phương thành công - Tập trung trí tuệ xây dựng kế hoạch tầm nhìn chiến lược. - Tập trung trí tuệ xây dựng kế hoạch tầm nhìn chiến lược. - Lãnh đạo sẵn sàng ủng hộ mục tiêu chiến lược dài hạn. - Lãnh đạo sẵn sàng ủng hộ mục tiêu chiến lược dài hạn. - Khuyến khích các chiến lược hỗ trợ và kế hoạch hành động. - Khuyến khích các chiến lược hỗ trợ và kế hoạch hành động. 8 III. Tầm nhìn (tiếp theo) III. Tầm nhìn (tiếp theo) 5. Những hệ quả mang lại từ tầm nhìn: 5. Những hệ quả mang lại từ tầm nhìn: 5.1. Các địa phương không coi trọng tầm nhìn tính chiến lược trong xây dựng kế 5.1. Các địa phương không coi trọng tầm nhìn tính chiến lược trong xây dựng kế hoạch, sẽ: hoạch, sẽ: - Không nhận biết các rủi ro và thất bại. - Không nhận biết các rủi ro và thất bại. - Không chống đỡ được khi sự cố xảy ra. - Không chống đỡ được khi sự cố xảy ra. - Hậu quả là: Họ chỉ phản ứng chứ không phải là hoạch định trước. - Hậu quả là: Họ chỉ phản ứng chứ không phải là hoạch định trước. 5.2. Các địa phương tầm nhìn và tư duy chiến lược tốt: 5.2. Các địa phương tầm nhìn và tư duy chiến lược tốt: - Đánh giá đúng tình hình địa phương, nắm vững được xu thế và yêu cầu - Đánh giá đúng tình hình địa phương, nắm vững được xu thế và yêu cầu phát triển. phát triển. - Phân tích và xác định được điểm mạnh, điểm yếu, hội và thách thức. - Phân tích và xác định được điểm mạnh, điểm yếu, hội và thách thức. - Sẽ gặt hái được nhiều thành công trong kế hoạch và tổ chức thực hiện. - Sẽ gặt hái được nhiều thành công trong kế hoạch và tổ chức thực hiện. 5.3. Yêu cầu của tuyên bố tầm nhìn: 5.3. Yêu cầu của tuyên bố tầm nhìn: - Chỉ mô tả không nêu các hoạt động - Chỉ mô tả không nêu các hoạt động - Hình ảnh tương lai phải lạc quan và gây cảm hứng. - Hình ảnh tương lai phải lạc quan và gây cảm hứng. - Chú trọng đến thành quả (phông phải là kết quả). - Chú trọng đến thành quả (phông phải là kết quả). - Dựa trên các giá trị đích thực của địa phương. - Dựa trên các giá trị đích thực của địa phương. - Tạo được sự đồng thuận cao. - Tạo được sự đồng thuận cao. 9 IV. Thể chế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ IV. Thể chế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nghĩa 1. Định nghĩa về kế hoạch: 1. Định nghĩa về kế hoạch: Kế hoạch là vạch ra định hướng các hoạt động tương lai nhằm đạt được Kế hoạch là vạch ra định hướng các hoạt động tương lai nhằm đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ và các dự toán ngân sách của một địa phương/cả các mục tiêu, nhiệm vụ và các dự toán ngân sách của một địa phương/cả nước. nước. 2. Vai trò của công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh 2. Vai trò của công tác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường: tế thị trường: - Là công cụ quản nền kinh tế của nhà nước: - Là công cụ quản nền kinh tế của nhà nước: + Theo mục tiêu chỉ tiêu. + Theo mục tiêu chỉ tiêu. + Theo chế chính sách. + Theo chế chính sách. + Theo luật pháp. + Theo luật pháp. - Là công cụ hữu hiệu tổ chức tốt sự phân công lao động xã hội. - Là công cụ hữu hiệu tổ chức tốt sự phân công lao động xã hội. - Là công cụ điều chỉnh thị trường. - Là công cụ điều chỉnh thị trường. - Là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực. - Là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực. - Là công cụ nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư. - Là công cụ nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư. 10 IV. Thể chế nền kinh tế thị trường (tiếp theo) IV. Thể chế nền kinh tế thị trường (tiếp theo) 3. Các tác nhân trong nền kinh tế thị trường: 3. Các tác nhân trong nền kinh tế thị trường: Thể chế nền kinh tế thị trường Thể chế nền kinh tế thị trường (Nền kinh tế tổng) (Nền kinh tế tổng) Người Người tiêu dùng tiêu dùng Người Người Sản xuất Sản xuất Nước Nước ngoài ngoài Chính phủ Chính phủ [...]... thổ Bộ Kế hoạch và Đầu tư 35 I Công tác chuẩn bị lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương: 1 Thành lập nhóm nòng cốt (1) Người lãnh đạo: là người trong ban lãnh đạo của địa phương, phụ trách công tác kế hoạch tài chính ngân sách (2) Các thành viên: đại diện cho các bên tham gia liên quan, đảm bảo các điều kiện: - kiến thức về kế hoạch/ tài chính - khả năng tổ chức lãnh đạo thảo luận. .. Phương pháp luận về quy trình kế hoạch hoá kinh tế - xã hội PHẠM HẢI Nguyên chuyên viên cao cấp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ Bộ Kế hoạch và Đầu tư 11 I Định nghĩa: Quy trình kế hoạch hoá kinh tế - xã hội là quy trình xử hệ thống các mối quan hệ của các tác nhân kinh tế gồm 3 hợp phần sau: - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội - Kế hoạch. .. ngoài/hoặc cấp trên) nhiệm vụ: - Hướng dẫn các quy chế thủ tục cho quá trinhg lập kế hoạch - Đảm bảo giao tiếp công bằng, cởi mở đối với các bên tham gia liên quan - Duy trì tiến độ thảo luận của khoá tập huấn (4) Phát thảo lịch biểu hoạt động lập kế hoạch theo mẫu hướng dẫn: Khung mẫu phân công trách nhiệm lập kế hoạch Phân công Các bước Nhiệm vụ Người phụ trách Ngân sách Thời gian thực hiện Bước 1... quả/hiệu lực quản nhà nước (3) Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước theo hướng công khai/minh bạch/chống tham nhũng (4) Tạo thuận lợi cho công tác thu thập, lưu trữ, xử và cung cấp thông tin cho tất cả các bên liên quan (5) Giúp cho công tác kế hoạch hoá cách nhìn tổng thể và xuyên suốt quá trình phát triển (6) Tăng tính trách nhiệm và giải trình của cán bộ công chức nhà... cán bộ công chức nhà nước và các quan thẩm quyền (7) Tạo cho việc theo dõi, giám sát đánh giá kế hoạch được chặt chẽ và kịp thời 23 Bài 3 Đánh giá thực trạng tình hình kinh tế - xã hội PHẠM HẢI Nguyên chuyên viên cao cấp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ Bộ Kế hoạch và Đầu tư 24 I Phương pháp tiếp cận trong xây dựng kế hoạch 1 Lập kế hoạch là gì? - Lập kế hoạch là lựa chọn các mục tiêu,... đích chưa? 18 5 Lịch biểu xây dựng kế hoạch (quy trình xét về mặt thời gian) Lịch biểu xây dựng và tổng hợp kế hoạch hàng năm và 5 năm Lập Kế hoạch Giao Kế hoạch KH 5 năm KH hàng năm Năm cuối Của KH 5 năm Trước 30/11 Hàng năm Quốc hội thông qua KH hàng năm Trước 25/12 Hàng năm Quốc hội 5 năm Năm đầu của KH 5 năm Chính phủ Bộ Kế hoạch và Đầu tư Giữa kỳ kế Đầu quý III Hoạch 5 năm hàng năm Từ quý II Các... một thời điểm của kế hoạch: - Mỗi một chỉ tiêu thể một hay nhiều chỉ số phản ánh - Chỉ số thể được phân loại: + Chỉ số phát triển dùng cho công tác lập kế hoạch + Chỉ số thực hiện dùng để theo dõi giám sát và đánh giá thực hiện kế hoạch và định vị trình độ phát triển của nền kinh tế + Chỉ số tác động dùng để giám sát việc thực hiện và xây dựng các kế hoạch hành động, xây dựng chế, chính sách... chính Chúng ta muốn đi đến đâu? - Các chỉ tiêu về văn hoá - xã hội, xoá đói giảm nghèo - Về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Bước 3: Phân tích và xem xét các điều kiện (môi trường thể chế) lập kế 3: hoạch: - Nguồn lực đầu vào - chế chính sách - Bộ máy tổ chức Bước 4: Xây dựng các phương án kế hoạch khác nhau: 4: - Thông báo công khai các phương án kế hoạch - Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến tham gia - Phân... mặt pháp lý, phân cấp trao quyền mở rộng dân chủ sở + Về sự tham gia của các bên liên quan và người dân vào kế hoạch + Về tổ chức thực hiện điều hành kế hoạch trên các ngành chủ yếu của địa phương + Về bộ máy tổ chức, giám sát đánh giá và sự phối kết hợp - Lưu ý khi phân tích phải xác định cho được (1) điểm mạnh để phát huy (2) điểm yếu để giải pháp và là vấn đề then chốt cho kỳ kế hoạch tới... tiết ngành và lĩnh vực Lập các hoạt động cần thiết để thực hiện các mục tiêu - Làm gì Ai làm? - Khi nào bắt đầu và khi nào kết thúc Kế hoạch trung - ngắn hạn phát triển kinh tế - xã hội Phân kỳ tiến độ thực hiện các mục tiêu Phân công trách nhiệm của quan và người thực hiện - Theo dõi và đánh giá - Giám sát và đánh giá + Tác động cái gì? + Tác động như thế nào? 12 + Các kết luận cần thiết I Định . Bài 1 Bài 1 Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch Đổi mới công tác kế hoạch hoá Đổi mới công tác kế hoạch hoá PHẠM HẢI. phương và Lãnh thổ Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2 I. Vì sao cần đổi mới công tác kế hoạch hoá? I. Vì sao cần đổi mới công tác kế hoạch hoá? Những yếu tố bên

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

- Tình hình phát triển của địa phương, trong nước và ngoài nước.- Tình hình phát triển của địa phương, trong nước và ngoài nước - Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch Đổi mới công tác kế hoạch hoá

nh.

hình phát triển của địa phương, trong nước và ngoài nước.- Tình hình phát triển của địa phương, trong nước và ngoài nước Xem tại trang 18 của tài liệu.
Đánh giá thực trạng tình hình kinh tế -xã hội - Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch Đổi mới công tác kế hoạch hoá

nh.

giá thực trạng tình hình kinh tế -xã hội Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Phân tích địa hình, khí hậu thuỷ - Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch Đổi mới công tác kế hoạch hoá

h.

ân tích địa hình, khí hậu thuỷ Xem tại trang 28 của tài liệu.
T 11 Nền kinh tế thị trường mới hình thành Nền kinh tế thị trường mới hình thành chưa vững chắc - Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch Đổi mới công tác kế hoạch hoá

11.

Nền kinh tế thị trường mới hình thành Nền kinh tế thị trường mới hình thành chưa vững chắc Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan