Đề án kĩ thuật Thiết kế hệ thống vận chuyển đá dăm

73 1.2K 4
Đề án kĩ thuật Thiết kế hệ thống vận chuyển đá dăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển đá dăm. Các yêu cầu: Phương vận chuyển theo 2 phương: phương ngang có chiều dài vận chuyển L = 40m; phương nghiêng có góc nghiêng , chiều dài vận chuyển L = 30m; năng suất Q = 120 tấn giờ; thời gian phục vụ: 6 năm; tỷ lệ số giờ việcngày: 23; tỷ lệ số ngày việcnăm: 23; tính chất tải trọng: không đổi, quay một chiều.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTCN  CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  ĐỀ TÀI ĐỀ ÁN KỸ THUẬT Sinh viên thực : Dương Thanh Tuấn Lớp: K44CCM4 Hồng Minh Trường Ngành: Cơ khí Chế tạo máy Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Thị Quốc Dung Ks Đặng Anh Tuấn Ngày giao đề tài: / /2012 Ngày hồn thành: /01/2013 Tên đề tài: Tính tốn thiết kế hệ thống vận chuyển đá dăm Các yêu cầu: Phương vận chuyển theo phương: phương ngang có chiều dài vận chuyển L = 40m; phương nghiêng có góc nghiêng ϕ = 15o , chiều dài vận chuyển L = 30m; suất Q = 120 tấn/ giờ; thời gian phục vụ: năm; tỷ lệ số việc/ngày: 2/3; tỷ lệ số ngày việc/năm: 2/3; tính chất tải trọng: không đổi, quay chiều Các yêu cầu nội dung: Lựa chọn hệ thống vận chuyển phù hợp Tính thiết kế hệ thống vận chuyển Tính chọn hộp giảm tốc tiêu chuẩn Lựa chọn thiết kế truyền hộp, khớp nối Tính thiết kế phần tử hệ dẫn động Yêu cầu đồ án: - 01 vẽ A sơ đồ hệ thống vận chuyển - 01 vẽ lắp A hộp giảm tốc tiêu chuẩn chọn 01 vẽ chế tạo phần tử thiết kế 01 thuyết minh trình bày phần tính tốn thiết kế 01 file Powpoint trình diễn bảo vệ TRƯỞNG BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TL HIỆU TRƯỞNG Chủ nhiệm khoa Mục Lục MỤC LỤC LỰA CHỌN HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN ĐÁ DĂM 1.1 GIỚI THIỆU VẬT LIỆU 1.2 GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG HỆ DẪN ĐỘNG VẬN CHUYỂN ĐÁ DĂM .4 CHƯƠNG II: .10 THIẾT KẾ BĂNG TẢI .10 2.1 CHỌN LẠI DÂY BĂNG 10 2.2 TÝNH TIÕT DIÖN NGANG DSSNG VËT LIÖU 11 2.3 TíNH VậN TẩC BăNG TảI 12 2.4 TíNH TOáN PHầN TANG DÉN ®ÉNG 12 2.5 TíNH TOáN CON LăN đè BăNG 13 2.6 XáC địNH LC CăNG BăNG 14 2.7 KIểM TRA đẫ BềN CẹA BăNG .18 TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ 22 3.1.CHN đẫNG Cơ ®IÖN 22 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI VÀ CHỌN KHỚP NỐI 35 4.1 CHỌN BỘ TRUYỀN NGOÀI 35 4.2 CHỌN LOẠI ĐAI 36 4.3 TÍNH CHỌN KHỚP NỐI .40 4.4 TÍNH KIỂM NGHIỆM TRỤC HỘP GIẢM TỐC 43 TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ DẪN ĐỘNG .62 5.1 TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC TANG DẪN ĐỘNG 62 5.1.2 TÍNH SƠ BỘ TRỤC 62 .65 THAY VÀO CÔNG THỨC (5.7) TA CÓ: .66 66 THAY VÀO CƠNG THỨC (5.7) TA CĨ: .66 66 THAY VÀO CÔNG THỨC (5.6) TA CÓ: .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 LỜI NÓI ĐẦU Trong công xây dựng đất nước ngành khí nói chung ngành khí chế tạo máy nói riêng ngành then chốt kinh tế quốc dân Phạm vi sử dụng ngành chế tạo máy rộng rói Ngành chế tạo máy tảng của công nghiệp chế tạo máy Trong nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước, muốn có tiến vượt bậc phải coi trọngngành Với kiến thức trang bị, em giao đề tài đề án kỹ thuật " Thiết kế trạm dẫn động vận chuyển đá dăm " Với đề tài đề án kỹ thuật " Thiết kế trạm dẫn động băng tải vận chuyển đá dăm " mà em giao mang lại cho em nhiều điều bổ ích, giúp em phần củng cố thêm kiến thức tích luỹ năm học vừa qua Trong thời gian làm đề án, bảo tận tình giáo:Ts Nguyễn Thị Quốc Dung, thầy Đặng Anh Tuấn thầy cô giáo môn, với nỗ lực cố gắng thân đến đề án em hoàn thành Tuy nhiên với kiến thức hạn chế, tài liệu tham khảo thiếu khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cụ giáo bạn để đề án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên: Dương Thanh Tuấn Hoàng Minh Trường Chương LỰA CHỌN HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN ĐÁ DĂM 1.1 Giới thiệu vật liệu  Đá dăm( than đá ) loại nhiên liệu sử dụng phổ biến ngành công nghiệp, đặc biệt sử dụng cho nồi nhà máy nhiệt điện dân sinh  Thành phần hoá học than đá Trong than đá, nguyên tố cấu thành bao gồm thành phần sau: Cacbon, hydro, Lưu huỳnh, oxy, nito…Trong Cacbon thành phần cháy chủ yếu nhiên liệu rắn, hydro lưu huỳnh thành phần cháy nhiên liệu  Phân loại than đá Than đá có loại: + Than cám: kích thước 0-15mm + Than cục: kích thước 100-250mm Trên thực tế người ta khai thác than từ thiên nhiên vận chuyển lên từ hầm lò nhờ hệ thống băng tải dài hặc gầu tải lên bến, bãi Hình 1.1: Than cục than cám 1.2 Giới thiệu hệ thống hệ dẫn động vận chuyển đá dăm 1.2.1 Giới thiệu hệ thống máy cấu hệ dẫn động vít tải  Hệ thống vít tải loại máy vận chuyển liên tục khơng có phận kéo, sơ đồ ngun lý cấu tạo hệ thống thể hình vẽ: Hình 1.2: Cấu tạo vít tải  Ngun lý hoạt động hệ thống: Động truyền chuyển động qua hộp giảm tốc đến khớp nối trục vít xoắn Bộ phận cơng tác vít tải cánh vít xoắn chuyển động quay vỏ hộp kín có tiết diện trịn phía đáy Trục vít xoắn đỡ chặn hai đầu nhờ gối trục gối đỡ trung gian Khi trục vít quay vật liệu cần di chuyển chuyển động tịnh tiến dọc lòng vỏ máng, chuyển động theo nguyên lý vít đai ốc Vật liệu cấp vào cấu 10 lấy tải khỏi máng bắng cấu Để đảm bảo an tồn vít tải có thêm lắp 11  Ưu điểm + Vật liệu chuyển động hộp kín nên khơng bị tổn thất rơi vãi, an tồn + Có thể nhận dỡ tải vị trí giới hạn chiều dài vít tải + Diện tích chiếm chỗ lắp đặt nhỏ + Kết cấu đơn giản rẻ tiền, vừa vận chuyển vừa trộn Nhược điểm + Nghiền nát phần vật liệu khe hở long máng cánh dẫn nhỏ + Cánh xoắn lịng máng chóng bị mịn ma sát lớn chủ yếu ma sát trượt gây tổn thất lượng nhiều Phạm vi ứng dụng + Dùng ngành xây dựng ngành công nghiệp hoá chất, thực phẩm + Dùng vận chuyển dạng vật liệu hạt rời mịn như: Xi măng, sỏi, cát, đá dăm, loại hỗn hợp ẩm nước vữa bê tông Dùng làm cấu cấp liệu cưỡng bức, dùng trạm trộn bê tông 1.2.2 Giới thiệu hệ thống dẫn động gầu tải Gầu tải sử dụng để vận chuyển vật dạng vật liệu rời dạng hạt, cục, bột… theo phương thẳng đứng Cấu tạo hệ thống gầu tải Hình 1.3: Cấu tạo gầu tải Nguyên lí hoạt động Cấu tạo gầu tải gồm có hai puli đặt thang làm thép Một đai dẹt có bắt gầu múc mắc vào hai puli Puli truyền động quay nhờ động điện thơng qua hộp giảm tốc, cịn puli nối với phận căng đai có nhiệm vụ giữ cho đai có độ căng cần thiết bảo đảm đủ lực ma sát đai puli Vật liệu mang lên cao nhờ gầu múc di chuyển tư lên đổ theo hai phương pháp chủ yếu đổ nhờ lực li tâm nhờ trọng lực Ở phương pháp li tâm, gàu chứa đầy vật liệu vào phần bán kính cong puli xuất lực li tâm, có phương thay đổi liên tục theo vị trí gầu Hợp lực trọng lực lực li tâm làm cho vật liệu văng ta khỏi gầu rơi xuống vào miệng ống dẫn vật liệu Lực li tâm sinh phụ thuộc vào vận tốc quay puli, số vòng quay puli lớn, lực li tâm lớn làm vật liệu văng sớm hơn, rơi trở lại chân gầu, nhỏ vật liệu không văng khỏi miệng hệ thống Ưu điểm - Vận chuyển vật liệu rời, liên tục theo phương thẳng đứng - Thiết bị đơn giản Nhược điểm - Puli dẫn động quay với tốc độ cao - Chỉ tháo vật liệu vị trí Phạm vi sử dụng Gầu tải sử dụng nhà máy, xí nghiệp vận chuyển vật liệu rời theo phương thẳng đứng 1.2.3 Giới thiệu hệ thống dẫn động băng tải  Đặc điểm hệ dẫn động băng tải Hệ dẫn động băng tải loại máy dùng rộng rãi nhà máy, cơng trường có đặc điểm số lượng vận chuyện lớn, kết cấu đơn giản, sửa chữa thuật tiện, linh kiện tiêu chuẩn hoá, sử dụng nhiều lĩnh vực Có thể sử dụng để vận chuyển dây chuyền sản xuất, công trình xây dựng, trạm thủy điện bến cảng…trong sản xuất, khai thác mỏ, luyện kim, hoá chất, đúc, vật liệu xây dựng… Có thể vận chuyển vật liệu rời vật phẩm thành kiện, để đáp ứng yêu cầu dây chuyền sản xuất hình thức phân bố u cầu cơng nghệ vận chuyển, dụng máy vận chuyển, tổ hợp nhiều băng tải cao su cấu hành với thiết bị băng chuyền khác hệ thống băng tải ngang băng tải nghiêng, để thực tính liên tục tự động hoá khâu sản xuất, nâng cao xuất giảm bớt cường độ lao động Dùng để vận chuyển vật phẩm có dạng cục, hạt, bột, như: Quặng, đá, than, cát, sỏi, dạng vật phẩm có tính chất đặc biệt bao xi măng, bao đường, bao gạo Cấu tạo hệ thống dẫn động băng tải Hình 1.4: Cấu trúc băng tải - Bộ phận cấp liệu - Puly bị động - Con lăn đỡ nhánh mang tải - Puly chủ động - Bộ phận căng băng tải - Vật liệu - Con lăn đỡ nhánh không mang tải - Băng tải đỡ vật liệu Nguyên lí hoạt động: Băng tải gồm băng cao su vải kim loại mắc vào hai puly 6, hai đầu Bên băng lăn 2, đỡ giúp cho băng không bị chùng mang tải Một hai puly nối với động điện puly puly bị động Khi puly dẫn động quay kéo băng di chuyển theo Vật liệu cần chuyển đặt lên đầu băng băng tải mang đến đầu Ưu, nhược điểm hệ dẫn động băng tải - Ưu điểm: Băng tải cấu tạo đơn giản, độ bền cao, có khả vận chuyển vật liệu theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng (hay kết hợp hai) với khoảng cách lớn, làm việc êm, suất tiêu hao không lớn - Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm băng tải cịn có số hạn chế tốc độ vận chuyển không cao, độ nghiêng băng tải nhỏ ( [ s ] =1,5÷2,5 ⇒ Trục thoả mãn điều kiện bền mỏi Chương Tính tốn thiết kế phần tử hệ dẫn động 5.1 Tính tốn thiết kế trục tang dẫn động 5.1.1 Chọn vật liệu Chọn vật liệu chế tạo trục thép 45 Thép có giới hạn bền σ b =600MPa ứng suất xoắn cho phép [ τ ] =15÷30MPa 5.1.2 Tính sơ trục Đường kính trục xác định momen xoắn theo công thức 10.9[3] d≥3 T4 0,2τ [ × ] Trong đó: T4 - Momen xoắn trục công tác, T = 1088871,5(Nmm) [ τ] - ứng suất xoắn cho phép, [ τ ] =15÷20(MPa) Thay vào cơng thức (4.35) ta có: d≥3 1088871,5 = 64,8 ( mm ) 0,2 ×20 Kết hợp với tính tốn trục chương chọn d=65mm 5.1.3 Tính gần trục Hình 5.1: Kết cấu sơ trục lắp tang dẫn động (5.1) Trên hình 5.1 kết cấu sơ trục lắp tang dẫn động, khoảng cách hai đầu trục tính sau: L = Lt+ 2a + 2t + b+c (5.2) Trong đó: L – khoảng cách hai đầu trục, mm ; a - khe hở tang ổ lăn, a = 50 mm; Lt - chiều dài tang, Lt = 640 mm; t - chiều dài trục lắp ổ, t = 48 mm; b -chiều dài trục lắp moay khớp nối, b = 150 mm; c - khe hở ổ khớp nối c =60 mm Thay vào cơng thức (5.2), ta có: L=640+2 ×50+2 ×48+150+60=1046 ( mm ) * Xác định tải trọng tác dụng lên trục: ta có mơmen xoắn trục cơng tác T=1081413,5 ( Nmm ) lực căng băng lực căng nhánh có tải nhánh khơng tải là: F1 =6901,2 ( N ) ; F2 =2690,6 ( N ) Lực tổng cộng tổng lực căng băng lực vịng ta có: F = F1 + F2 = 6901,2+2690,6=9591,8(N) Lực từ khớp nối tác dụng lên trục tang Fk = ( 0,2 ÷ 0,3) Ft mà Ft = 2T4 (Dt đường kính đường trịn qua tâm Dt chốt) Chọn Dt = 160(mm) ⇒ Ft = 2× 1081413,5 = 13517,66(N) 160 ⇒ Fk = ( 0,2 ữ 0,3) ì 13517,66 = ( 2703,5 ữ 4055,3 ) ( N ) Chọn Fk = 3000(N) Khi làm việc, ta coi lực tổng cộng mômen phân đơi trục tang hình 5.1 * Phản lực gối tựa - Lấy momen A ` ∑ m A =0 ⇔ YB ×761 − Fk ×225.5 - F F ×223 - ×538=0 2 (5.4) - Tổng lực tác dụng lên trục F F ∑ F=- - +Fk +YA +YB = Trong đó: (5.5) YA, YB: phản lực gối A B theo phương Y F = 959,18N; FK = 3000N Thay vào (4.37) (4.38) ta có: F F Fk ×225,5+ ×223+ ×538 2 YB = 716 9591,8 9591,8 3000 ×225,5+ 223+ ×538 2 = = 6042,15 ( N ) 716 YA =F-Fk -YB =9591,8-3000-6042,15=549,65 ( N ) *Xác định nội lực Mx, Mz , vẽ biểu đồ mômen - Biểu đồ Mx M A =Fk ×225,5= 676500 Nmm x M C =Fk ( 225,5+223) +YA ×223=1468071,95 Nmm x M D =YB ×223=7978,23 ×223 = 1347399,45 Nmm x - Biểu đồ Mz T M D = =540706,75 Nmm P D M T =T=1081413,5 Nmm YA F k A YC YD D C 225,5 223 315 YB B 223 761 1468071,95 1347399,45 676500 1081413,5 Ø56 Ø70 Ø60 Ø56 540706,75 Hình 5.2: Biểu đồ Momen Mx, My, Mz trục tang *Xác định đường kính trục Ta xét hai tiết diện, tiết diện lắp tang tiết diện trục lắp với ổ lăn - Đường kính trục d tiết diện xác định theo cơng thức 10.17[3] d≥3 M td 0,1[σ] Trong đó: (5.6) Mtđ- momen tương đương tiết diện j, Nmm Mtdj = M +0,75 ×Tj2 Nmm; j (5.7) [ σ ] - ứng suất cho phép vật liệu chế tạo trục, MPa; Thép 45 có [σ] = 55 Mpa - Đường kính tiết diện điểm C Thay vào cơng thức (5.7) ta có: M td = 1468071,952 +0,75 × 1081413,52 =1741357,69 ( Nmm ) Thay vào cơng thức (5.6) ta có: dC ≥ 1741357,69 =68,15 ( mm ) 0,1 ×55 - Đường kính tiết diện điểm D Thay vào cơng thức (5.7) ta có: M td = 1347399,452 +0,75 ×540706,752 =1426449,48 ( Nmm ) Thay vào cơng thức (5.6) ta có : dD ≥ 1426449,48 =63,77 ( mm ) 0,1 ×55 Tra theo dãy đường kính trục tiêu chuẩn, trang 195 [3] Chọn dC = dD = 70 mm - Đường kính trục d tiết diện trục lắp với ổ lăn: Từ biểu đồ momen xoắn ta có: M A = 676500 Nmm; T = 1081413,5 Nmm; x Thay vào công thức (5.7) ta có: M td = 6765002 +0,75 × 1081413,52 =1155311,048 ( Nmm ) Thay vào cơng thức (5.6) ta có: d1 ≥ 1155311,048 =59,44 ( mm ) 0,1 ×55 Tra theo dãy đường kính trục tiêu chuẩn, trang 195 [3] Chọn dA =dB = 60 mm Đường kính trục chỗ lắp khớp nối là: dT = 56mm 5.1.4 Tính kiểm nghiệm trục Khi tính tốn ta xét trục độ bền tĩnh Để đảm bảo độ bền trục trình làm việc, độ bền mỏi trục cần phải thoả mãn điều kiện sj= s σj +s τj (5.8) s σj +s τj [s]: Hệ số an toàn cho phép s σj ,s τj : Hệ số an toàn xét riêng xét riêng ứng suất pháp, tiếp xét tiết diện s σj = s τj = σ -1 Kσ × aj σ σ σdj +ψ (5.9) mj τ -1 K τdj.σ aj +ψ τ σ mj (5.10) σ-1,τ-1:Giới hạn mỏi uốn mỏi xoắn ứng với chu kỳ đối xứng σ-1 = 0,436.σb = 0,436.600 = 261,6 (MPa) τ-1 = 0,58.σ-1 = 0,58.327 = 151,73 (MPa) σaj ,τaj ,σmj , τmj :Biên độ trị số trung bình ứng suất pháp ứng suất tiếp tiết diện j Khi trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng đo σaj = σmaxj = Mj /Wj σmj = τmj = τaj = τmaxj/2 = T/(2.W0j) Wj:Mô men chống uốn tiêt diện j W0j:: Mô men cản xoắn tiết diện j Tại vị trí có gia cơng rãnh then trục có đường kính d = 70 mm Tra bảng 9.1(a)[3] Ta có: b = 20; h =18 ; t1 = 11 W21 = 3,14 ×d bt1 (d − t1 ) 3,14 ×703 20 × ×(70 − 11) 11 − = − = 28186,7(mm3 ) 32 ×d 32 ×70 W02 = 3,14 ×d bt1 (d − t1 ) 3,14 ×703 20 × ×(70 − 11) 11 − = − = 61843,6 ( mm3 ) 16 ×d 16 ×70 + Mơmen uốn tiết diện xét: M22 = M11 = M + M = 1468071,952 = 1468071,95 (Nmm) x y T = 1081413,5 Nmm Theo 10.22[3] 10.23[3] ta có σa = M11 1468071,95 = 52(MPa) ⇒ σa2 = 28186,7 W11 τa = T2 T2 1081413,5 = = 8,7(MPa) ⇒ τa2 = 2.W02 ×61843,6 2W02 Tra bảng 10.7[3] ta có : ψσ =0,1 ; ψ τ =0,05 Tra bảng 10.8 ;10.9 trang [197] [3] với: σ b =600MPa ta mài 0,32 ÷ 0,16 Ta có: Kx =1; Ky =1,1 với phương pháp tăng bền bề mặt phun bi Kx : hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt KY : hệ số tăng bền bề mặt trục Tra bảng 10.10[3], ta trị số hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi εσ = 0,73; ετ = 0,71 Đối với trục rãnh then dùng dao phay ngón để cắt Tra bảng 10.12 trục có rãnh then, hệ số tập trung ứng suất ứng với vật liệu có σb = 600Mpa Ta có: Kσ =1,76; Kτ = 1,54 Kσ, ,Kτ: Hệ số tập trung ứng suất thực tế uốn xoắn K σ 1,76 = = 2,41 ε σ 0,73 K τ 1,54 = = 2,17 στ 0,71 - Trị số Chọn: Kσ Kτ , bề mặt trục lắp có độ dơi tra bảng (10.11) [3] εσ ετ Kσ K = 2,75 ; τ = 2,05 εσ ετ Vậy: K σ2 Kσ + Kx −1 εσ 2,41 + − = = = 2,19 Ky 1,1 Kτ + Kx −1 ετ 2,17 + − K τ2 = = = 1,97 Ky 1,1 Thay vào công thức (5.9), (5.10) ta có: ⇒ Sσ = 261,6 151,73 = 1.87 ; Sτ = = 64,2 2,19 ×64 + 1,97 × + 1,2 Thay số vào (4.43) ta được: s2 = 1,87 ×64,2 1,87 + 64, 22 = 1,86 > [ s ] =1,5÷2,5 ⇒ Trục thoả mãn điều kiện bền mỏi 5.1.5 Tính chọn then Mối ghép then dùng để truyền mômen xoắn từ trục tang đến tang nhờ moay hàn vào tang a Chọn then vị trí lắp moay trục tang dẫn Hình 5.3: Mối ghép then vát Ta chọn kích thước then vát bảng 4.7 [5] Bảng 4.7: Kích thước then vát d bxh t1 t2 S r S1 r1 h L 70 22x14 4,4 0,6 0,4 22 70 Kiểm nghiệm then theo điều kiện bền dập điều kiện bền cắt σd = ×T ×75731,7 = =6,2 ( MPa ) ≤ [ σ d ] =150 ( MPa ) d ×L ×( h-t1 ) 70 ×70 ×( 14-9 ) τc = ×T ×75731,7 = = 1,2 ( MPa ) ≤ [τc ] = ( 60 ÷ 90 ) MPa d ×L ×b 70 ×70 ×22 Vậy then chọn thoả mãn điều kiện bền dập điều kiện bền cắt b Chọn then vị trí lắp khớp nối Theo mục 4.4.1.3 ta có đường kính trục chỗ lắp khớp nối dT = 56mm Tra bảng 9.1a[3] ta có: b = 16 (mm); h = 10(mm) + Chiều sâu rãnh then trục: t1 = 6(mm) + Chiều sâu rãnh then lỗ: t2 = 4,3(mm) Kiểm nghiệm then theo điều kiện bền dập điều kiện bền cắt σd = ×T 2× 1081413,5 = =80 ( MPa ) < [ σ d ] =150 ( MPa ) d ×L ×(h-t1 ) 56 × ×(10-6) 120 τc = ×T 2× 1081413,5 = = 20 ( MPa ) ≤ [τc ] = ( 60 ữ 90 ) MPa d ìL ìb 56 ì × 120 16 Như then chọn thoả mãn điều kiện bền dập điều kiện bền cắt 5.1.6 Tính chọn ổ lăn A Fk YA YB B 225.5 761 Hình 5.4: Sơ đồ tính chọn ổ lăn trục tang dẫn Vì trục khơng chịu lực dọc trục trục tuỳ động làm việc, ta chọn kiểu ổ bi đỡ lòng cầu dãy (Bảng P2.9) [3] Bảng 5.1.: Kích thước ổ bi đỡ lịng cầu dãy Kí hiệu 1612 d(mm) 60 D(mm) 130 B(mm) 46 r(mm) 3,5 * Tính kiểm nghiệm theo khả tải ổ + Khả tải động Theo cơng thức 11.3[3] ta có QA = ( XA ×V ×FR + Ya ×FaA) ×Kđ ×Kt Trong đó: a(0) 15,12 C(kN) 67,7 C0(kN) 33,6 FR: Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ Fa: Tổng lực dọc trục chi tiết máy quay truyền đến ổ (Fa=0) V: Hệ số kể đến vòng quay; Vòng quay: V=1 Kt: Hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ; Kt =1 Kd: Hệ số kể đến đặc tính tải trọng; Kd =1 X: Hệ số tải trọng hướng tâm Y: Hệ số tải trọng dọc trục Tra bảng 11.4[3], với ổ bi đỡ lòng cầu ta có: e=1,5tgα=1,5 ×tg15,12=0,41 X A =X B =1 YA =YB =0,42 ×cotgα =0,42 ×cotg15,12=1,65 Thay số vào ta có: QA = ×1 ×3035,07 ×1 ×1 = 3035,07 (N) ` QB = ×1 ×7978,23 ×1 ×1= 7978,23 (N) Ta thấy QA < QB Chọn QB để tính khả tải động Ta có: Cđ = Q ×m L Trong đó: Với ổ bi m = Q = QB = 7978,23 (N) Gọi Lh: Là tuổi thọ ổ bi tính thì: L = 60 ×10-6 ×Lh ×n + Trong đó: n: Số vịng quay ổ ( V ph) Lh: Tuổi thọ ổ bi tính Đối với hộp giảm tốc Lh = ×365 ×2/3 ×24 ×2/3 = 23360(h) n = 25,61(vg/ph) L = 60 ×10-6 ×23360 ×25,61= 36( triệu vịng ) Cđ = 7978,23 36 = 26343,76 ( N ) = 26,34 ( kN ) Ta thấy Cđ =26,34(kN) < C = 67,7(kN) + Khả tải tĩnh Tra bảng 11.6[3], ta có Hệ số tải trọng hướng tâm: X0 = Hệ số tải trọng dọc trục: Y0 => Qt = X0 × r + Y0 × a = × F F 7978,23 = 7978,23(N) Ta thấy: Qt = 7,98 (kN) < C0 = 33,6(kN) Vậy ổ chọn đảm bảo khả làm việc Tài liệu tham khảo [1]: Hướng dẫn tính tốn băng tải TS Vũ Ngọc Pi, Đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Ngun, 2011 [2]: Hướng dẫn tính tốn băng tải TS.Nguyễn Văn Dự, Đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Ngun, 2011 [3]: Tính tốn hệ dẫn thiết kế hệ dẫn động khí( Tập1+2)_Trịnh Chất- Lê Văn Uyển, Nhà xuất giáo dục, 1997 [4]: Hộp giảm tốc tiêu chuẩn, TS.Vũ Ngọc Pi, Đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, 2011 [5] Bài giảng Máy Nâng Chuyển_Trường DHKTCN Thái Nguyên [6] Thiết bị vận chuyển PGS.TSKH Lê Văn Hoàng [7]: http://www.kkrubber.com/Conveyor.html [8]:Cơ học vật liệu rời-Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam ... kiến thức trang bị, em giao đề tài đề án kỹ thuật " Thiết kế trạm dẫn động vận chuyển đá dăm " Với đề tài đề án kỹ thuật " Thiết kế trạm dẫn động băng tải vận chuyển đá dăm " mà em giao mang lại... nhỏ (

Ngày đăng: 24/07/2014, 22:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mc Lc

  • LA CHN H THNG VN CHUYN DM

    • 1.1. Gii thiu vt liu

    • 1.2. Gii thiu cỏc h thng h dn ng vn chuyn ỏ dm

      • 1.2.1. Gii thiu h thng mỏy v cỏc c cu trong h dn ng vớt ti

      • 1.2.3. Gii thiu v h thng dn ng bng ti

      • CHNG II:

      • THIT K BNG TI

        • 2.1. Chn li dõy bng

        • 2.2. Tính tiết diện ngang dòng vật liệu

        • 2.3. Tính vận tốc băng tải

        • 2.4. Tính toán phần tang dẫn động

        • 2.5. Tính toán con lăn đỡ băng

        • 2.6 Xác định lực căng băng

        • 2.7. Kiểm tra độ bền của băng

        • TNH TON NG HC H DN NG C KH

          • 3.1.Chọn động cơ điện.

            • 3.1.1. Chọn loại, kiểu động cơ.

            • 3.1.2. Chọn động cơ điện

            • 3.1.3 Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ.

            • 3.1.4. Chn ng c thc t

            • 3.1.5. Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ

            • 3.2.1. Chn hp gim tc tiờu chun

            • 3.2.3. Cụng sut trờn cỏc trc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan