Đề án kỹ thuật Thiết kế trạm dẫn động băng tải vận chuyển than đá

72 2.3K 9
Đề án kỹ thuật  Thiết kế trạm dẫn động băng tải vận chuyển than đá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Băng tải được dẫn động nhờ động cơ 10, qua bộ truyền ngoài( bộ truyền đai 9: dây đai được mắc qua bánh đai nhỏ sang bánh đai lớn), thông qua hộp giảm tốc 8 và khớp nối 7 đến trục tang dấn. Tại đây, băng tải được mắc qua hai tang dẫn: tang chủ động 6 và tang bị động 2, vì khoảng cách giữa hai tang khá xa nhau lên đai được tì lên con lăn đỡ 4 và 5 trên giá máy. Bộ phận căng băng( vít căng băng 1) phải đảm bảo đủ ma sát giữa đai và tang để tránh cho đai bị trùng khi tải vật liệu.

Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng xây dựng đất nước ngành khí nói chung ngành khí chế tạo máy nói riêng ngành then chốt nên kinh tế quốc dân Trong chương trình đào tạo kỹ sư Đề án kỹ thuật có vai trị quan trọng Để tổng kết toàn kiến thức học giúp cho sinh viên ý thức dược công việc người cán kỹ thuật Đề án kỹ thuật cơng việc quan trọng q tình đào tạo mà sinh viên phải thực Với đề tài thiết kế tốt nghiệp “Thiết kế trạm dẫn động băng tải vận chuyển than đá" sử dụng hộp giảm tự chọn mà em dược giao mang lại cho em nhiều điều bổ ích, giúp em phần củng cố thêm kiến thức tích luỹ năm học vừa qua Trong thời gian làm đồ án, bảo tận tình hai thầy giáo hướng dẫn: Vũ ngọc Pi Nguyễn Minh Quang thầy cô giáo môn, với nỗ lực cố gắng thân đến Đề án kỹ thuật em hoàn thành Tuy nhiên kiến thức cịn hạn chế, tài liệu tham khảo cịn thiếu khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp, để Đề án kỹ thuật hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn, thầy giáo cô giáo tận tình giúp đỡ bảo hướng dẫn em hoàn thành tốt Đề án kỹ thuật Thái Nguyên 06 Tháng 01 Năm 2013 Sinh Viên Nguyễn Văn Dũng Lê Thanh Duy Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - PHẦN : GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu hệ dẫn động băng tải Như biết, hệ thống dẫn động băng tải sử dụng rộng rãi nhà máy, xí nghiệp, cơng trường khu sản xuất vật liệu chế biến lương thực thực phẩm ngồi ra, ta bắt gặp hệ thống bờ sông, bến bãi Một trạm dẫn động băng tải thường có cấu tạo hình 2.1 dẫn động sau: Băng tải dẫn động nhờ động 10, qua truyền ngoài( truyền đai 9: dây đai mắc qua bánh đai nhỏ sang bánh đai lớn), thông qua hộp giảm tốc khớp nối đến trục tang dấn Tại đây, băng tải mắc qua hai tang dẫn: tang chủ động tang bị động 2, khoảng cách hai tang xa lên đai tì lên lăn đỡ giá máy Bộ phận căng băng( vít căng băng 1) phải đảm bảo đủ ma sát đai tang để tránh cho đai bị trùng tải vật liệu 11 10 Hình 1.1: Cấu tạo trạm dẫn động băng tải – cấu căng băng; – tang bị dẫn; – băng tải; – cụm lăn trên; – cụm lăn dưới; – tang dẫn động; – khớp nối; – hộp giảm tốc; – truyền đai; 10 – động cơ; 11 – khung đỡ băng tải Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - Hệ dẫn động băng tải có đặc điểm suất vận chuyển cao, vận chuyển liên tục, có khoảng cách vận chuyển lớn chủng loại vận chuyển phong phú Có thể vận chuyển vật liệu rời vật phẩm thành kiện như: băng tải than đá ( hình 1.2 ), băng tải xi măng (hình 1.3), băng tải tải đất đá (hình 1.4), băng tải hay sản phẩm ngành công nghiệp nước giải khát (hình 1.5), chè, cà phê, hóa chất, dầy da, thực phẩm …, hàng đơn hàng bao, hàng hộp, hòm, bưu kiện….để đáp ứng yêu cầu dây chuyền sản xuất Tùy thuộc vào điều kiện sản xuất để định việc sử dụng băng tải hay tổ hợp nhiều băng tải với thiết bị băng chuyền khác để thực tính liên tục tự động hố khâu sản xuất, nâng cao xuất giảm bớt cường độ lao động Mặt khác, chi phí đầu tư chế tạo thiết bị, băng tải không lớn lắm, sở kết cấu đơn giản không sử dụng nhiều vật liệu chuyên dùng đặc biệt đắt tiền So với thiết bị vận tải khác dùng công nghiệp mỏ, giá thành tính theo T/km rẻ nhiều lần với ôtô, phương tiện khác trừ đường sắt Hình 1.2 Băng tải tải xi măng Hình 1.3 Băng tải tải than Hình 1.4 Băng tải tải đất Hình 1.5 Băng tải tải nước Ưu điểm hệ dẫn động băng tải : Băng tải cấu tạo đơn giản, bền, có khả vận chuyển vật liệu theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng (hay kết hợp Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - hai) với khoảng cách lớn, làm việc êm, suất tiêu hao không lớn Bên cạnh đó, băng tải cịn có số hạn chế như: Tốc độ vận chuyển không cao, độ nghiêng băng tải nhỏ (< 240), không vận chuyển theo hướng đường cong Đặc điểm làm việc băng tải : thiết bị vận tải liên tục, làm việc nhờ lực ma sát bề mặt đai tang dẫn vận chuyển hàng rời cát, đá răm, than, than đá từ bến bãi lên tầu, xà lan - Ưu điểm: Khả ổn định cao, suất lớn, tính ổn định cao - Nhược điểm: Cơ cấu phức tạp, chiều dài vận chuyển nhỏ Các nhà sản xuất lựa chọn băng tải sở vật liêu vận chuyển gì? điều kiện làm việc sao? yêu cầu quy mô sản suất để đưa lựa chọn hợp lý 1.2 Mục tiêu thiết kế Hiện nhiều nước giới có cơng nghiệp phát triển tự thiết kế chế tạo băng tải có suất cao để sử dụng xuất Chúng ta phải nhập nhiều loại băng tải nhiều nước giới để dùng công nghiệp mỏ Liên Xơ, Ba lan, Trung Quốc Vì việc thiết kế chế tạo băng tải nước nhu cầu cần thiết Băng tải chế tạo phải đảm bảo thông số đầu vào, tiêu kinh tế kĩ thuật khả làm việc thời gian định Mục tiêu thiết kế băng tải đề án :Thiết kế hệ dẫn động dùng để tải than đá, suất 100 tấn/ h Các số liệu ban đầu sau: + Băng tải chạy ngiêng với góc nghiêng α=5.440, chiều dài 50m Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - PHẦN : TÍNH TỐN THIẾT KẾ BĂNG TẢI 2.1 Chọn loại đai băng tải Đai băng chi tiết chủ yếu băng tải, vừa đóng vai trò phận kéo, vừa phận vận chuyển vật liệu Do băng cần phải chắc, dẻo, có độ co giãn nhỏ độ bền với mơi trường tốt Băng làm vải ép cao su loại băng thông dụng Loại băng cấu tạo gồm lõi vải lớp hay nhiều lớp đặt phía trong, bên ngồi phủ lớp cao su có chiều dày định Nhiệt độ mơi trường làm việc đai t= 60 đến (-150 ÷ -200) Dựa vào điều kiện làm việc yêu cầu cụ thể vận chuyển than đá với suất 100 tấn/h, mặt khác dựa vào yêu cầu kỹ thuật – kinh tế chung băng tải, theo [3] ta chọn loại băng hãng DONGLLRUBER.CO.LTD có kí hiệu: NN120: 500 x 3p x x Loại băng có thơng số kỹ thuật băng sau: - Chiều rộng băng: B = 500 (mm) - Chiều dày lớp vỏ trên: δt = (mm) - Chiều dày lớp vỏ dưới: δd = (mm) - Chiều dày tổng cộng băng: δΣ = 8,4 (mm) - Vật liệu lớp sợi bọc: Nylon - Vật liệu lớp sợi bọc ngang: Nylon - Số lớp băng: lớp - Lực kéo cho phép: 180 (kg/cm3) - Trọng lượng mét chiều dài: 5,3 (kg/m) Kết cấu băng tải hình 2.1: t δ Σ δ d δ Hình 2.1 Kết cấu dây băng tải Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - 2.2 Tính tiết diện ngang dịng vật liệu Do vật liệu vận chuyển than đá có tính tính chất: tính dịch chuyển vật liệu nhẹ, bám dính kém, tính dịn cao, góc đỗ động nhỏ( góc nghiêng đặt băng cho phép lớn với loại băng cao su 18 0) Do đó, với nhánh có tải ta sử dụng lăn đỡ lòng máng gồm lăn đặt nằm nghiêng cách góc 160 Cịn nhánh khơng có tải sử dụng loại lăn đỡ thẳng (h 2.2) B b ϕ® 20° F2 h2 h1 F1 l Hình 2.2 Mặt cắt tiết diện ngang băng tải Như vậy, tiết diện ngang F tính theo cơng thức 1.1[1] sau: F = F1 + F2 (2.1) Trong đó: F – diện tích ngang dịng vật liệu F1 – diện tích ngang dịng vật liệu phía phân bố theo hình tam giác cân Theo cơng thức 1.2[1] thì: F1 = c.b.h1 (2.2) F2 – diện tích ngang dịng vật liệu phía phân bố theo hình thang cân tính theo cơng thức 1.3[1]: Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - F2 = (l + b).h 2 (2.3) Với : C – hệ số xét đến ảnh hưởng độ dốc băng tải, tra bảng 1.1[1], C = 1; B – bề rộng băng tải, B = 500 mm; b– đáy lớn hình thang, b = 0,8.B; l - đáy nhỏ hình thang, l = 0,4.B ; ta có: b = 0,8.B = 0,8.500 = 400 (mm) (2.4) l = 0,4.B = 0,4.500 = 200 (mm) (2.5) h1 – chiều cao hình tam giác cân, tính theo cơng thức 1.4[1]; với ϕđ – góc đỗ động vật liệu, tra bảng 1.2[1], ϕđ = 270; h2 – chiều cao hình thang cân Từ hình 2.2, ta xây dựng cơng thức tính sau: h1 = 0,5.B.tgϕđ = 0.5.400.tg270 = 101,9 (mm) h2 = (b − l) (400 − 200) tg200 = tg200 = 36,397 2 (mm) (2.6) (2.7) Thay giá trị vừa tính vào công thức (2.2) (2.3) ta được: F1 = F2 = 1.400.101,9 = 20380 (mm2 ) (400 + 200).36,397 = 10919,1 (mm2) Vậy: F = 20380 + 10919,1 = 31299,1 (mm2) = 0,03130(m2 ) 2.3 Tính vận tốc băng tải Từ yêu cầu vận chuyển với suất 100 tấn/giờ, theo cơng thức 1.4[1] có: Q = 3600.F.ρ.v.k ( tấn/ h) (2.8) Vậy, vận tốc băng tải là: v= Q 3600.F.ρ.k , (m/s) (2.9) Trong đó: Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - v – vận tốc băng tải, m/s F – diện tích ngang dịng vật liệu, F = 0,03130 (m2) ρ - khối lượng riêng vật liệu, tra bảng 1.2[1], ρ = 0.9 (tấn/m3) k – hệ số xét tới ảnh hưởng độ nghiêng băng tải, với băng tải nằm nghiêng k = 0,95 Thay giá trị vào công thức (2.9) ta được: v= ⇒ 100 = 1,04 0,03130 ×0,9 ×0,95 ×3600 (m/s) 2.4 Tính tốn thơng số băng tải 2.4.1 Thơng số tang dẫn động Trong trình vận chuyển, băng thường bị dịch chuyển ngang gây lệch tâm nên gây tượng vật liệu dễ bị bắn tóe rơi vãi Do vậy, để định tâm băng tang dẫn động tốt mặt tang cần chế tạo mặt trụ lồi Tang chế tạo thép ống, gang đúc, thép hàn + Đường kính tang dẫn động tính theo cơng thức 1.6[1]: D = (120 ÷ 150 ).Z (2.10) D – đường kính tang dẫn động Z – số lớp đệm băng Z = Chọn D = 130.Z = 130.3 = 390 (mm) Theo tiêu chuẩn chọn D = 400 (mm) + Chiều dài tang dẫn động xác định theo công thức 1.7[1] sau: L =B + 2.C (2.11) L – chiều dài tang dẫn động (mm) B – chiều rộng băng B = 500 (mm) C – hệ số an tồn C = 60÷70 (mm), Chọn C = 65 mm Thay giá trị L, B, C vào công thức (2.11) ta được: L = 500 + 2.65 = 630 (mm) Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - 2.4.2 Tính tốn thơng số lăn + Đường kính lăn: Theo tiêu chuẩn DIN22101 chọn đường kính lăn theo chiều rộng băng tải B, với B = 500 mm thì: dcl = 89 (mm) + Chiều dài lăn: lcl = 0,4.B = 0,4.500 = 200 (mm) + Khoảng cách hai hàng lăn nhánh có tải xác định theo công thức 1.8[1] sau: l’cl = A – 0,625.B (2.12) Với : A – số phụ thuộc vào khối lượng riêng vật liệu Tra bảng ρ≤ 1000kg/m3 A = 1750 (mm) Vậy ta có: l’cl = 1750 – 0,625.500 = 1437,5 (mm) Chọn l’cl = 1440 (mm) = 1.4 (m) + Khoảng cách hai hàng lăn nhánh không tải xác định theo công thức 1.9[1] sau: l’’cl = l’cl = 2.1440 = 2880 (mm) = 2.88 (m) (2.13) + Tại vị trí nhập liệu để giữ cho băng tải không bị chùng động vật liệu gây rơi xuống băng tải: lt = 500 (mm) = 0,5 (m) 2.5 Xác định lực căng băng Để tính tốn lực căng băng, vẽ biểu đồ lực căng băng điểm chiều dài băng sau: M2 M1 S4 S2 S tcmin 10 Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - Kết luận: Phương án chọn chuẩn thơ phương án phương án dễ gá đặt phương án khác chọn chuẩn thô phương án để gia công bề mặt lỗ, sau chọn mặt lỗ kết hợp với mặt đầu làm chuẩn tinh 5.4.2 Thiết kế quy trình cơng nghệ 58 Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - Nguyên công I : éC PHÔI T D 59 Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - 25 Nguyên công iI : Tiện thô mặt A, B, mặt trụ B +0.25 A Ø450 B­íc : TiƯn th« mặt lỗ Bước : Tiện thô mặt A Bước : Tiện thô mặt B 25 Máy : 1k62 Dao : Vật liệu BK8 Dụng cụ đo vạn S1 25 S2 S2 65-0.4 60 Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - Nguyªn công III : Tiện thô mặt D, c mặt trụ VáT MéP CáC Bề MặT Rz80 63-0.3 RZ80 D M¸y : 1k62 Dao : VËt liƯu BK8 Dơng cụ đo vạn 160-0.4 Bước : Tiện thô mặt Bước : Tiện thô mặt C Bước : Tiện thô mặt D Bước : Vát mép bề mặt C S2 S2 S1 61 Thuyt Minh Đề Án Kỹ Thuật - Nguyên công iV : Tiện tinh mặt Lỗ vát mép đầu Bề mặt Máy : 1k62 Dao : Vật liệu BK8 Dụng cụ đo vạn S1 S2 ỉ450 +0.062 Bước : Tiện tinh lỗ ỉ 45 Bước : Vát mép bề mặt 62 Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - NGUYÊN CÔNG V : MAI LO ỉ45 Máy : 3227B Đá mài:100x100x50 Đồ gá: Vạn Năng Dụng cụ đo: Vạn S 1.25 63 Thuyt Minh Đề Án Kỹ Thuật - B B Nguyên công vI: Tiện r NH éAI M¸y : 1k62 Dao : VËt liƯu BK8 Dơng đo vạn Bu? c : Tiện phá rÃnh dai Bước : Tiện thô rÃnh đai Bước : TiƯn tinh r·nh ®ai B-B T? l? 2:1 +0.043 160 +0.043 180 S1 +0.025 S2 S3 60 64 Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - 65 Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - Nguyên cônG VIII: Tổng kiÓm tra 66 Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - 5.5 Tra lượng dư gia cơng 5.1 Mục đích ý nghĩa Lượng dư gia công lớp kim loại hớt suốt q trình gia cơng để biến phơi thành chi tiết hoàn chỉnh Việc xác định lượng dư hợp lý có ý nghĩa to lớn kinh tế, kỹ thuật vì: - Nếu lượng dư lớn tốn vật liệu gia công, tốn thời gian gia công, tăng khối lượng lao động, tăng chi phi sản xuất, tăng giá thành sản phẩm, giảm hiệu kinh tế - Nếu lượng dư nhỏ không đủ để cắt sai lệch phơi, khơng đảm bảo chất lượng bề mặt gia công xẩy tượng trượt dao chi tiết làm dao bị mịn nhanh Vì phải xác định lượng dư hợp lý để đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật 5.5.2 Các phương pháp tính lượng dư gia công Lượng dư gia công thường xác định theo hai phương pháp sau: - Phương pháp thống kê kinh nghiệm - Phương pháp tính tốn phân tích 5.5.2.1 Phương pháp thống kê kinh nghiệm Theo phương pháp lượng dư gia cơng xác định theo kinh nghiệm, rút từ thực tế, kinh nghiệm đươc thông kê ghi lại sổ tay Vì chất phương phàp vào điều kiện tương tự để xác định lượng dư thông qua bảng tra + Ưu điểm: Sử dụng đơn giản + Nhược điểm: khơng tính đến điều kiện cụ thể nên lượng dư gia công thường lớn so với giá trị cần thiết 67 Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - 5.2.2 Phương pháp tính tốn phân tích Phương pháp dựa sở phân tích yếu tố tạo lớp lượng dư để tính lượng dư trung gian , phương pháp giáo sư KoVan đề xuất + Ưu điểm: phương pháp cho phép xác định kích thước phơi hợp lý, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vật liệu đảm bảo hiệu kinh tế + Nhược điểm: Việc tính tốn phức tạp Để đơn giản ta sủ dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xác định lương dư cho nguyên công 5.5.3 Tra lượng dư gia công Tra lượng dư tinh nguyên công trung gian, tra theo bảng 4-13 trang 121 (sổ tay cơng nghệ chế tạo máy) •Với mặt đầu A ,B, C ,D : Lượng dư phía độ nhám 0.8(µm) Tiện thơ : ZTh = (mm) •Với mặt đầu ∅665.138: Lượng dư phía độ nhám 0.8(µm) Tiện tinh : ZT = 0,4(mm) Mài ZM = 0.05(mm) Tiện thô : Zth = 4.5- 0.4-0.05 = 4.05 (mm) •Lỗ trụ ∅45: Mài : ZM = 0,2 (mm) Tiện tinh : ZT = 1(mm) Tiện thô : ZTh = 3,2- 0,2-1 = (mm) •Bề mặt trụ ngồi ∅160: Tiện thơ: ZTh = (mm) 68 Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - 5.5.4 Tra dung sai kích thước ngun cơng trung gian dung sai kích thước phơi: 5.5.4.1 Dung sai kích thước ngun cơng : Để tra dung sai kích thước ngun cơng dựa vào cấp xác kinh tế phương pháp gia cơng Cấp xác kinh tế phương pháp gia công tra bảng 5.5 trang 8[dung sai lắp ghép] • Với phay : Cấp xác 7,8,9 • Khoan: Cấp xác 12 • Tiện thơ: Cấp xác 12 • Chuốt: Cấp xác 7,8,9 • Tiện tinh: Cấp xác 7,8,9 Tra dung sai kích thước ngun cơng theo lời khun: • Với mặt ngồi tra trục sở: miền dung sai h • Với mặt tra lỗ sở: Miền dung sai H Các kích thước ngun cơng thể vẽ 5.5.4 Dung sai kích thước phơi Ở phôi đúc khuân cát làm khuân máy đạt cấp xác IT13 Vậy dung sai kích thước vật đúc tra theo bảng 4.2 trang 24[Dung sai lắp ghép] Giá trị sai lệch vật đúc lấy theo lời khuyên: • Với bề mặt gia cơng: + Miền ngồi lấy miền dung sai phía âm Trị số sai lệch dung sai +Miền lấy miền dung sai phía dương Trị số sai lệch dung sai • Với bề mặt khơng gia công: 69 Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - + Mặt lấy miền dung sai phân bố phía dương trị số sai lệch dung sai + Mặt lấy miền dung sai phân bố phía âm trị số sai lệch dung sai Vậy tra dung sai cho kích thước phơi Ta có vẽ chi tiết lồng phôi 70 Thuyết Minh Đề Án Kỹ Thuật - TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Ngọc Pi: Tính tốn băng tải, Trường Đại Học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, 2001 PGS.TS Vũ Ngọc Pi: Hộp giảm tốc tiêu chuẩn, Trường Đại Học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, 2001 PGS.TS Nguyễn Văn Dự : Tính tốn băng tải, Trường Đại Học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập I, Nhà xuất giáo dục Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập II, Nhà xuất giáo dục Atlas Máy nâng chuyển Nguyễn Trọng Hiệp Chi Tiết Máy, tập I II Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội - 1994 GS.TS Trần Văn Địch : hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy 71 ... Hình 1.2 Băng tải tải xi măng Hình 1.3 Băng tải tải than Hình 1.4 Băng tải tải đất Hình 1.5 Băng tải tải nước Ưu điểm hệ dẫn động băng tải : Băng tải cấu tạo đơn giản, bền, có khả vận chuyển vật... cầu cần thiết Băng tải chế tạo phải đảm bảo thông số đầu vào, tiêu kinh tế kĩ thuật khả làm việc thời gian định Mục tiêu thiết kế băng tải đề án :Thiết kế hệ dẫn động dùng để tải than đá, suất... cách vận chuyển lớn chủng loại vận chuyển phong phú Có thể vận chuyển vật liệu rời vật phẩm thành kiện như: băng tải than đá ( hình 1.2 ), băng tải xi măng (hình 1.3), băng tải tải đất đá (hình

Ngày đăng: 24/07/2014, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giới thiệu hệ dẫn động băng tải

    • Như chúng ta đã biết, hiện nay hệ thống dẫn động băng tải đang được sử dụng khá rộng rãi trong các nhà máy, xí nghiệp, công trường. trong các khu sản xuất vật liệu và chế biến lương thực thực phẩm... ngoài ra, ta cũng có thể bắt gặp hệ thống này trên các bờ sông, bến bãi...

    • Một trạm dẫn động băng tải thường có cấu tạo như hình 2.1 và được dẫn động như sau: Băng tải được dẫn động nhờ động cơ 10, qua bộ truyền ngoài( bộ truyền đai 9: dây đai được mắc qua bánh đai nhỏ sang bánh đai lớn), thông qua hộp giảm tốc 8 và khớp nối 7 đến trục tang dấn. Tại đây, băng tải được mắc qua hai tang dẫn: tang chủ động 6 và tang bị động 2, vì khoảng cách giữa hai tang khá xa nhau lên đai được tì lên con lăn đỡ 4 và 5 trên giá máy. Bộ phận căng băng( vít căng băng 1) phải đảm bảo đủ ma sát giữa đai và tang để tránh cho đai bị trùng khi tải vật liệu.

    • Hình 1.1: Cấu tạo trạm dẫn động băng tải

    • 1 – cơ cấu căng băng; 2 – tang bị dẫn; 3 – băng tải; 4 – cụm con lăn trên; 5 – cụm con lăn dưới; 6 – tang dẫn động; 7 – khớp nối; 8 – hộp giảm tốc; 9 – bộ truyền đai; 10 – động cơ; 11 – khung đỡ băng tải

    • Hệ dẫn động băng tải có đặc điểm là năng suất vận chuyển cao, vận chuyển liên tục, có khoảng cách vận chuyển lớn và chủng loại vận chuyển phong phú. Có thể vận chuyển vật liệu rời hoặc vật phẩm thành kiện như: băng tải than đá ( hình 1.2 ), băng tải xi măng (hình 1.3), băng tải tải đất đá (hình 1.4), băng tải hay các sản phẩm trong các ngành công nghiệp nước giải khát (hình 1.5), chè, cà phê, hóa chất, dầy da, thực phẩm …, và hàng đơn chiếc như hàng bao, hàng hộp, hòm, bưu kiện….để đáp ứng từng yêu cầu dây chuyền sản xuất . Tùy thuộc vào từng điều kiện sản xuất để quyết định việc sử dụng một băng tải hay tổ hợp nhiều băng tải cùng với thiết bị băng chuyền khác để thực hiện tính liên tục và tự động hoá trong khâu sản xuất, nâng cao năng xuất và giảm bớt cường độ lao động. Mặt khác, chi phí đầu tư chế tạo thiết bị, băng tải không lớn lắm, trên cơ sở kết cấu đơn giản và không sử dụng quá nhiều vật liệu chuyên dùng đặc biệt đắt tiền. So với các thiết bị vận tải khác dùng trong công nghiệp mỏ, giá thành tính theo T/km rẻ hơn rất nhiều lần với ôtô, các phương tiện khác trừ đường sắt.

    • Hình 1.2. Băng tải tải xi măng Hình 1.3. Băng tải tải than

    • Hình 1.4 Băng tải tải đất Hình 1.5. Băng tải tải nước ngọt

    • Ưu điểm của hệ dẫn động băng tải là : Băng tải cấu tạo đơn giản, bền, có khả năng vận chuyển vật liệu theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng (hay kết hợp cả hai) với khoảng cách lớn, làm việc êm, năng suất tiêu hao không lớn. Bên cạnh đó, băng tải còn có một số hạn chế như: Tốc độ vận chuyển không cao, độ nghiêng băng tải nhỏ (< 240), không vận chuyển được theo hướng đường cong.

    • Đặc điểm làm việc của băng tải đó là : thiết bị vận tải liên tục, làm việc được nhờ lực ma sát giữa bề mặt đai và tang dẫn vận chuyển hàng rời như cát, đá răm, than, than đá từ bến bãi lên tầu, xà lan.

    • - Ưu điểm: Khả năng ổn định cao, năng suất lớn, tính ổn định cao

    • - Nhược điểm: Cơ cấu phức tạp, chiều dài vận chuyển nhỏ.

    • Các nhà sản xuất lựa chọn băng tải trên cơ sở là vật liêu vận chuyển là gì? điều kiện làm việc ra sao? cũng như yêu cầu về quy mô sản suất như thế nào để đưa ra lựa chọn hợp lý nhất.

    • 1.2. Mục tiêu thiết kế

      • Hiện nay nhiều nước trên thế giới có nền công nghiệp phát triển đã tự thiết kế và chế tạo băng tải có năng suất cao để sử dụng hoặc xuất khẩu. Chúng ta đã phải nhập nhiều loại băng tải của nhiều nước trên thế giới để dùng trong công nghiệp mỏ như Liên Xô, Ba lan, Trung Quốc...Vì vậy việc thiết kế và chế tạo băng tải trong nước là một nhu cầu cần thiết.

      • Băng tải chế tạo ra phải đảm bảo các thông số đầu vào, các chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật cũng như khả năng làm việc trong thời gian nhất định.

      • Mục tiêu thiết kế băng tải trong đề án :Thiết kế hệ dẫn động dùng để tải than đá, năng suất 100 tấn/ h. Các số liệu ban đầu như sau:

      • + Băng tải chạy ngiêng với góc nghiêng α=5.440, chiều dài 50m.

      • 2.1. Chọn loại đai băng tải.

        • Đai băng là chi tiết chủ yếu của băng tải, vừa đóng vai trò là bộ phận kéo, vừa là bộ phận vận chuyển vật liệu. Do vậy băng cần phải chắc, dẻo, có độ co giãn nhỏ và độ bền với môi trường tốt. Băng làm bằng vải ép cao su là loại băng thông dụng nhất. Loại băng này cấu tạo gồm lõi vải một lớp hay nhiều lớp được đặt phía trong, bên ngoài được phủ một lớp cao su có chiều dày nhất định. Nhiệt độ môi trường làm việc của đai t= 600 đến (-150 ÷ -200). Dựa vào điều kiện làm việc và những yêu cầu cụ thể là vận chuyển than đá với năng suất 100 tấn/h, mặt khác dựa vào những yêu cầu kỹ thuật – kinh tế chung của băng tải, theo [3] ta chọn loại băng của hãng DONGLLRUBER.CO.LTD có kí hiệu: NN120: 500 x 3p x 4 x 2. Loại băng này có các thông số kỹ thuật của băng sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan