Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 42 OZON VÀ HIĐRO PEOXIT potx

10 2.3K 19
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 42 OZON VÀ HIĐRO PEOXIT potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 42 OZON VÀ HIĐRO PEOXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của O 3 và H 2 O 2 - Một số ứng dụng của O 3 và H 2 O 2 . Học sinh hiểu: - O 3 , H 2 O 2 có tính oxi hoá là do dễ phân huỷ tạo ra oxi. - H 2 O 2 có tính khử và tính oxi hoá là do nguyên tố oxi trong H 2 O 2 có số oxi hoá -1 là số oxi hoá trung gian giữa số oxi hoá 0 và -2 của oxi. Học sinh vận dụng: - Giải thích vì sao O 3 , H 2 O 2 được dùng làm chất tẩy màu và sát trùng. - Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của O 3 và H 2 O 2 . II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hoá chất: H 2 O 2 , dd KI, dd KMnO 4 , dd H 2 SO 4 loãng, hồ tinh bột, quỳ tím. - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV giới thiệu cho HS thế nào là các dạng thù hình của một nguyên tố HH ? Hoạt động 1 : Cấu tạo phân tử của ozon ? - HS nghiên cứu SGK, rút ra CTPT ozon ? I. OZON 1. Cấu tạo phân tử của ozon. - Viết CTCT như SGK. - Trong phân tử O 3 có 3 liên kết cộng hoá trị, trong đó có 1 liên kết cộng hoá trị kiểu cho - Hoạt động 2 : - Tìm hiểu SGK rút ra t/c vật lí của ozon ? - Dự đoán khả năng phân huỷ của ozon và t/c hoá học của ozon ? nhận. So với phân tử O 2 , phân tử O 3 kém bền hơn. 2. Tính chất của ozon. a) Tính chất vật lí : (SGK) b) Tính chất hoá học : - Từ nhận xét phân tử O 3 có 1 liên kết cho - nhận kém bền hơn liên kết đôi, HS dự đoán được khả năng phân huỷ của phân tử O 3 theo phương trình: O 3  O 2 + O - Sản phẩm của quá trình phân huỷ O 3 là oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh hơn oxi phân Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS viết các PTHH minh họa tính oxi hoá mạnh của ozon ? Hoạt động 4 : HS tìm hiểu SGK, rút ra nhận xét về ứng dụng của ozon ? Hoạt động 5: Từ công thức phân tử H 2 O 2 và cấu hình electron nguyên tử của oxi và hiđro, HS viết công thức cấu tạo của phân tử H 2 O 2 tử, HS rút ra nhận xét ozon có tính oxi hoá rất mạnh, mạnh hơn oxi. 0 0 +1 0 2Ag + O 3  Ag 2 O + O 2 0 0 0 -2 2KI + O 3 + H 2 O  I 2 + 2KOH + O 2 3. ứng dụng của ozon + Làm sạch không khí, khử trùng (y tế). + Tẩy trắng (công (như trong SGK) ? Hoạt động 6: Tính chất vật lí của Hiđro peoxit ? - HS quan sát lọ đựng dung dịch H 2 O 2 , tìm hiểu SGK để rút ra một số tính chất vật lí của H 2 O 2 . Hoạt động 7 : Tính chất hoá học của Hiđro peoxit. HS lần lượt làm các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Tính bền của phân tử H 2 O 2 Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd H 2 O 2 , cho tiếp một ít MnO 2 . Quan sát hiện tượng, kiểm tra nhiệt độ bên ngoài ống nghiệp). + Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại (tự nhiên). II. HIĐRO PEOXIT 1. Cấu tạo phân tử của hiđro peoxit Nhận xét: trong phân tử H 2 O 2 có 2 liên kết cộng hoá trị có cực O-H và 1 liên kết cộng hoá trị không cực O - O, số oxi hoá của oxi trong phân tử là -1 2. Tính chất của hiđro peoxit a) Tính chất vật lí nghiệp, ghi chép lại hiện tượng. Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của H 2 O 2 - Cho vào ống nghiệm khoảng 4ml dd H 2 O 2 , cho thêm khoảng 2ml dd KI (không lấy dư). Quan sát hiện tượng. - Lấy 1 2 thể tích dd vừa phản ứng, nhỏ vào vài giọt hồ tinh bột. Quan sát hiện tượng. - Lượng dd còn lại thử bằng giấy quỳ tím (hoặc dung dịch phenlophtalein). Quan sát hiện tượng. Thí nghiệm 3: Tính khử của H 2 O 2 Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd KMnO 4 loãng, - Nghiên cứu SGK. b) Tính chất hoá học - Tính bền : từ kết quả TN, cho Nhận xét về tính bền của H 2 O 2 . kém bền dễ bị phân huỷ do AS hoặc có xúc tác. - từ kq TN 2 và TN 2 : cho NX về tính oxi hoá- khử của H 2 O 2 . nhỏ thêm vài giọt dd dịch H 2 SO 4 loãng (được dd A). Thêm vào dd A khoảng 2ml dd H 2 O 2 . Quan sát hiện tượng, ghi chép lại. Hoạt động 8: Qua tìm hiểu SGK và kết hợp với thực tiễn, HS khái quát lại ứng dụng H 2 O 2 trong các lĩnh vực: đời sống, y tế, công nghiệp, môi trường, … Điều quan trọng là những ứng dụng của H 2 O 2 đều dựa trên tính oxi hoá mạnh của nó. Hoạt động 9: Củng cố bài Ngoài việc nhấn mạnh kiến * kết luận : Hiđropeoxit là chất kém bền, vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Viết thêm PTHH: H 2 O 2 + KNO 2  H 2 O + KNO 3 Ag 2 O + H 2 O 2  2Ag + H 2 O + O 2 thức trọng tâm, GV có thể dùng bài tập sau để củng cố bài học. Bài tập: Hãy đánh dấu  vào bảng dưới đây. Viết PTHH đối với các trường hợp có xảy ra phản ứng và so sánh tính oxi hoá của O 3 với O 2 . Chất phản ứng Oxi Ozon Cu (rắn) Ag (rắn) Au (rắn) C 3. ứng dụng của H 2 O 2 . (rắn) Dung dịch KI CH 4 (khí) * GV sử dụng thêm những bài tập trong SGK giao cho HS về nhà làm bài. . Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 42 OZON VÀ HIĐRO PEOXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của O 3 và H 2 O 2 - Một số ứng dụng. oxi hoá 0 và -2 của oxi. Học sinh vận dụng: - Giải thích vì sao O 3 , H 2 O 2 được dùng làm chất tẩy màu và sát trùng. - Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của O 3 và H 2 O 2 cộng hoá trị kiểu cho - Hoạt động 2 : - Tìm hiểu SGK rút ra t/c vật lí của ozon ? - Dự đoán khả năng phân huỷ của ozon và t/c hoá học của ozon ? nhận. So với phân tử

Ngày đăng: 24/07/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan