Giáo trình hướng dẫn phân tích chuyển địa chỉ trong kỹ thuật table indecator kết hợp paging p9 ppt

5 315 0
Giáo trình hướng dẫn phân tích chuyển địa chỉ trong kỹ thuật table indecator kết hợp paging p9 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chuyển đến server remote FSD. Server FSD lắng chờ các lệnh được đưa đến từ kết nối mạng và thực hiện chúng bằng cách đưa ra yêu cầu I/O đến bộ phận quản lý local FSD (Local FSD manages) của volume chứa các file và các thư mục mà lệnh có ý định xử lý nó. Hình dưới đây cho thấy một tương tác giữa client và server trong hệ thống remote FSD. Cũng giống như các local FSD, các client remote FSD thường sử dụng những dịch vụ của bộ phận quản lý cache để che dấu dữ liệu của các tập tin cục bộ và các thư mục ở xa. Các server remote FSD tham gia vào việc duy trì các kết nối đến cache thông qua các client remote FSD. Hình 4.7.b: FSD mạng Các hệ thống file được sử dụng trên các hệ điều hành hiện nay  FAT12, FAT16, FAT32: Hệ thống file FAT12 và FAT16 được Microsoft đưa ra sử dụng từ hệ điều hành DOS, hệ thống file FAT32 được Microsoft đưa ra sử dụng từ hệ điều hành windows98. Hệ điều hành windowsNT/2000 vẫn sử dụng các hệ thống file FAT này nhưng linh hoạt hơn. Mỗi loại FAT có một con số để chỉ ra số lượng bít mà hệ thống file sử dụng để nhận dạng các cluster trên đĩa. FAT12 sử dụng 12 bít để định danh các cluster trên đĩa, do đó với FAT12 hệ thống file chỉ quản lý được 4096 ( 2 12 = 4096) cluster trên đĩa. Hệ điều hành windows 2000 cho phép các cluster có kích thước từ 512 byte đến 8Kb, vậy với FAT12 windows 2000 có thể quản lý được 32Mb đĩa, điều này có nghĩa windows 2000 chỉ dùng FAT12 để quản lý các đĩa mềm. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Kích thước volume Kích thước cluster 0-32 MB 512 byte 32 Mb – 64 Mb 1 Kb 65 Mb – 128 Mb 2 Kb 129 Mb – 256 Mb 4 Kb 257 Mb – 512 Mb 8 Kb 513 Mb – 1023 Mb 16 Kb 1024 Mb – 2047 Mb 32 Kb 2048 Mb – 4095 Mb 64 Kb Bảng 4.2: Kích thước cluster phụ thuộc vào kích thước volume Trên các hệ thống file FAT16, windows 2000 cho phép kích thước cluster đi từ 512 byte đến 64Kb, nên với FAT16 windows 2000 có thể quản lý một không gian đĩa lên đến 4Gb. Khi người sử dụng format đĩa, tùy theo dung lượng đĩa mà windows 2000 quyết định sử dụng hệ thống file nào: FAT12, FAT16 hay FAT32. Trong windows 2000 kích thước cluster được chọn phụ thuộc vào dung lượng của ổ đĩa. Bảng 4.2 cho thấy kích thước cluster được chọn, phụ thuộc vào dung lượng volume, trên hệ thống file FAT16. Hệ thống file FAT32 được định nghĩa dựa trên các hệ thống file FAT. Trong thực tế FAT32 sử dụng chỉ sử dụng 28 bít, thay vì 32 bít, để định danh các cluster trên đĩa, vì đã dành riêng 4 bít cao cho mục đích khác. Kích thước của 1 cluster trên hệ thống FAT32 có thể lên đến 32Kb, nên theo lý thuyết thì FAT32 có thể quản lý đến 8Tb dung lượng partition/đĩa. Nhưng trong thực tế windows 2000 chỉ dùng FAT32 trên các partition/đĩa có kích thước nhỏ hơn 32Gb. Sau đây là một số thuận lợi của FAT32 so với FAT12 và FAT16:  Số phần tử/ mục vào (entry) trên thư mục gốc không có giới hạn.  Thư mục gốc không cần lưu trữ tại một vị trí xác định trước.  Kích thước của một cluster có thể lên đến 32Kb nên nó có thể quản lý được 8Tb, nhưng trong thức tế windows 2000 chỉ dùng FAT32 để quản lý có partition/đĩa có kích thước nhỏ hơn 32Mb.  Chỉ dùng 28 bít để định danh các cluster, dùng 4 bít cao cho mục đích khác.  Lưu trữ một bản copy của boot sector.  Có hai bảng FAT trên một volume nhưng cả hai đều có vai trò như Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m nhau.  Kích thước của file có thể lên đến 4Gb. Hệ thống file FAT32 không được các hệ điều hành sử dụng để định dạng đĩa mềm.  NTFS: Là hệ thống file dành riêng cho windowsNT/2000. NTFS dùng 64 bít để định danh các cluster, nên nó có thể quản lý được các ổ đĩa có dung lương lên đến 16 Exabyte (16 tỉ Gb). Trong thực tế windowsNT/2000 chỉ sử dụng 32 bítđể định danh cluster, kích thước cluster là 64Kb, nên NTFS chỉ có thể quản lý được các ổ đĩa có dung lượng lên đến 128TB. NTFS có một số tính năng cao cấp như bảo mật các file/directory, cấp hạn ngạch cho đĩa, nén file, mã hoá file, … Một trong những tính năng quan trọng của NTFS là khả năng phục hồi lỗi. Nếu hệ thống bị dừng một cách đột ngột, thì metadata của ổ đĩa FAT sẽ rơi vào tình trạng xung khắc dẫn đến làm sai lệch một lượng lớn dữ liệu tập tin và thư mục. Nhưng trên NTFS thì điều này không thể xảy ra, tức là cấu trúc của file/ Directory không bị thay đổi. Tên file trong NTFS có độ dài không quá 255 ký tự, đường dẫn đầy đủ đến file dài không quá 32.567 ký tự. Tên file sử dụng mã UniCode. Tên file trong NTFS có sự phân biệt giữa chữ hoa và chữ thường  CDFS: Là hệ thống file được đưa ra để quản lý các file, thư mục trên các đĩa CD_ROM. CDFS được ISO đưa ra vào năm 1998 theo chuẩn ISO9660, sau đó Microsoft phát triển theo đặc thù của nó để sử dụng trên windows98 và sau đó là windowsNT/2000. Dạng thức hệ thống file CDFS còn một số hạn chế như: Tên file và thư mục dài không quá 32 ký tự, cây thư mục không sâu quá 8 mức.  UDF: Được windows 2000 phát triển dựa theo chuẩn ISO 13346 để thay thế cho CDFS, và dùng để quản lý các đĩa từ-quang, chủ yếu là các đĩa DVD_ROM. UDF bao gồm cả các đặc tả DVD và có các điểm tiêu biểu sau: Tên tập tin có thể dài đến 255 ký tự, đường dẫn có thể dài đến 1023 ký tự, tên tập tin có thể được viết hoa hay viết thường. Tổ chức đĩa của MS_DOS Chương trình FDISK của hệ điều hành cho phép chia không gian lưu trữ của đĩa cứng (đĩa cơ bản) thành các phần khác nhau, có thể có kích thước không bằng nhau, được gọi là các phân khu (partition) đĩa. Hệ điều hành DOS cho phép tạo ra 3 loại phân khu: Phân khu DOS chính (primary DOS), phân khu DOS mở rộng (Extended DOS), và phân khu phi DOS (non DOS). Muốn cài đặt nhiều hệ điều hành trên một máy tính, hay chính xác hơn là trên một ổ đĩa cơ bản, thì trước hết phải chia đĩa thành các phân khu, sau đó trên các phân khu khác nhau sẽ cài đặt các hệ điều hành khác nhau, thường là MS_DOS hoặc windows98. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Thông thường ổ đĩa cứng được chia thành 2 phân khu: DOS chính và DOS mở rộng, cũng có thể chỉ tạo thành một phân khu DOS chính. Theo quy định của hệ điều hành, đĩa C: được hình thành trên phân khu DOS chính một cách tự động và chiếm toàn bộ kích thước của phân khu. Người sử dụng phải thực hiện việc tạo ra các đĩa logic (D:, E:, …) trên phân khu DOS mở rộng trong quá trình FDISK đĩa. Nếu không, phân khu DOS mở rộng sẽ không được sử dụng sau này. Ta có thể tạo ra 1, 2, 3, … đĩa logic trên phân khu DOS mở rộng và có thể tổng kích thước của các đĩa logic trên phân khu mở rộng nhỏ hơn kích thước của phân khu này (để lại một phần cho mục đích khác sau này). Hệ điều hành chịu trách nhiệm boot hệ thống (MS_DOS hoặc windows98) thường được cài đặt trên đĩa C: (trên phân khu DOS chính). Quá trình FDISK đĩa chỉ tạo ra các phân khu và các đĩa logic C:, D:, E:, vv, sau đó người sử dụng phải thực hiện việc định dạng (format) các ổ đĩa này thì mới có thể sử dụng được. Nên nhớ phải định dạng hệ thống (format /s) cho đĩa C: và phải cài đặt hệ điều hành boot chíng vào đĩa C:. Hình sau đây cho thấy một ổ đĩa cứng vật lý được chia thành 2 phân khu và các đĩa logic được tạo ra trên các phân khu: Trong số các partition đã tạo phải có 1 (chỉ1) partition được chọn là partition active (chủ động). Partition Active là partition mà sau này được chọn là partition boot hệ thống. Partition DOS chính thường được chọn là partition active. Các partition khác nhau trên đĩa, có các thông tin sau đây khác nhau: Loại của partition; Partition có phải là Active hay không; Kích thước của partition; Vị trí bắt đầu và kết thúc của partition; Hệ điều hành được cài đặt trên partition; … Để lưu trữ thông tin khác nhau của các partition, hệ điều hành DOS dùng một khối dữ liệu đặc biệt, được gọi là sector phân khu (partition sector), sector này nằm tại sector vật lý đầu tiên của đĩa cứng (head 0, track 0, sector 1) và nó không thuộc về bất kỳ một partition nào trên đĩa. Sector này thường được gọi là bảng partition. Hình vẽ sau đây minh hoạ cho điều này: HD D FDI C: (10Gb) D: 4Gb E: 6Gb Partition DOS chính Partition DOS mở rộng 2 đĩa logic trên partition mở rộng Ổ đĩa Vật Lý Hình 4.8: HDD trước và sau FDISK Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Hình trên cũng cho thấy sự tương ứng về mặt về mặt logic giữa một đĩa mềm (a) với một partition/đĩa logic trên đĩa cứng (b). Điều đầu tiên chúng ta cần ghi nhận là master boot record (sector phân khu) chỉ có trên đĩa cứng, nó được tạo ra trong quá trình FDISK đĩa. Thứ hai là: Boot sector của đĩa mềm được định vị tại sector 0 của đĩa, trong khi đó boot sector của các đĩa logic trên các partition được định vị tại sector đầu tiên của partition và số hiệu của sector này được tìm thấy trong các phần tử trong bảng partition của master boot record bởi boot code ở đầu master boot record. Thứ ba: Master boot record không thuộc bất kỳ một partition nào và giữa nó và partition đầu tiên là một vùng trống, có thể DOS dự trữ cho các mục đích khác sau này. Vùng trống này là một kẽ hở của DOS, các đoạn code của Virus có thể được lưu trữ ở vùng này mà hệ điều hành không thể phát hiện được. Khi master boot record trên đĩa cứng bị xoá hoặc bị nhiễm virus thì máy tính không thể khởi động được. Để khôi phục lỗi này ta chỉ có thể thực hiện như sau: Khởi động máy từ đĩa mềm, trên đĩa mềm có chứa tập tin FDISK.EXE, rồi sau đó thực hiện lại thao tác FDISK đĩa cứng với tham số MBR (A:\FDISK /MBR). FDISK /MBR làm mới lại master boot record mà không làm hỏng dữ liệu trên các đĩa logic. Sector phân khu bao gồm 3 thành phần: Boot code, bảng partition và chữ kí hệ điều hành. Hình 4.8 sau đây cho thấy các thành phần trong Sector phân khu:  Boot code: là một đoạn chương trình đặc biệt, được hệ điều hành ghi vào trong quá trình FDISK đĩa. Đoạn chương trình này có nhiệm vụ kiểm tra bảng partition để xác định xem trên đĩa có partition active hay không, nếu có thì đó là partition nào và bắt đầu tại sector nào, rồi sau đó nạp boot sector của đĩa trên Master Boot Record 0 Partition Boot sector Hình 4.7: T ổ chức logic của FDD (a) v à HDD (b) Boot sector Partition 1 Boot sector (a) (b) 0 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . nhau, được gọi là các phân khu (partition) đĩa. Hệ điều hành DOS cho phép tạo ra 3 loại phân khu: Phân khu DOS chính (primary DOS), phân khu DOS mở rộng (Extended DOS), và phân khu phi DOS (non. chiếm toàn bộ kích thước của phân khu. Người sử dụng phải thực hiện việc tạo ra các đĩa logic (D:, E:, …) trên phân khu DOS mở rộng trong quá trình FDISK đĩa. Nếu không, phân khu DOS mở rộng sẽ. master boot record (sector phân khu) chỉ có trên đĩa cứng, nó được tạo ra trong quá trình FDISK đĩa. Thứ hai là: Boot sector của đĩa mềm được định vị tại sector 0 của đĩa, trong khi đó boot sector

Ngày đăng: 24/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan