Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 35: ôn tập học kỳ 1 pdf

8 646 2
Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 35: ôn tập học kỳ 1 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 35: ôn tập học kỳ 1 I. MỤC TIU: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương hoá học hữu cơ (Este – lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit và protein; Polime và vật liệu polime).  HS biết: 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận thuộc các chương hoá học hữu cơ lớp 12. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: - Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của các chương hoá học hữu cơ trước khi lên lớp ôn tập phần hoá học hữu cơ. - GV lập bảng tổng kết kiến thức của các chương vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BY DẠY: 1. Ổn định lớp: Cho hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bi cũ: Khơng kiểm tra. 3. Bi mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương ESTE – LIPIT theo bảng sau: Este Lipit Khi niệm Khi thay thế nhĩm OH ở nhĩm cacboxyl của axit - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào cacboxylic bằng nhĩm OR thì được este. Cơng thức chung: RCOOR’ sống, không hoà tan trong nư ớc, tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit là các este phức tạp. - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh). Tính chất hố học  Phản ứng thuỷ phn, xt axit.  Phản ứng ở gốc hiđrocacbon khơng no: - Phản ứng cộng. - Phản ứng trng hợp.  Phản ứng thuỷ phn  Phản ứng x phịng hố. Phản ứng cộng H 2 c ủa chất bo lỏng. Hoạt động 2: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau: Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT C 6 H 12 O 6 C 12 H 22 O 11 (C 6 H 10 O 5 ) n (C 6 H 10 O 5 ) n CTCT thu gọn CH 2 OH[CH OH] 4 CHO Glucozơ là (monoanđehi t và poliancol) C 6 H 11 O 5 -O- C 6 H 11 O 5 (saccarozơ là poliancol, không có nhóm CHO) [C 6 H 7 O 2 (O H) 3 ] n Tính chất hố học - Cĩ phản ứng của chức anđehit (phản ứng tráng bạc) - Cĩ phản ứng của chức poliancol (phản ứng với - Cĩ phản ứng thuỷ phn nhờ xt H + hay enzim - Cĩ phản ứng của chức poliancol - Cĩ phản ứng thuỷ phn nhờ xt H + hay enzim. - Cĩ phản ứng với iot tạo hợp chất mu xanh tím. - Cĩ phản ứng của chức poliancol. - Cĩ phản ứng với axit HNO 3 đặc tạo ra xenlulozơtri nitrat Cu(OH) 2 cho hợp chất tan mu xanh lam. - Cĩ phản ứng thuỷ phn nhờ xt H + hay enzim Hoạt động 3: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN theo bảng sau: Amin Amino axit Peptit v protein Khi niệm Amin là hợp chất hữu cơ có thể coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon. Amino axit l hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2 ) v nhĩm cacboxyl (COOH)  Peptit l hợp chất chứa từ 2 – 50 gốc -amino axit lin kết với nhau b ằng cc lin k e á t p e p t i t C O N H  Protein l loại polipeptit cao phn CTPT CH 3 NH 2 ; CH 3 −NH−CH 3 (CH 3 ) 3 N, C 6 H 5 NH 2 (anilin) H 2 N−CH 2 −COO H (Glyxin) CH 3 −CH(NH 2 )− COOH (alanin) polipeptit cao phn tử cĩ PTK từ vi chục nghìn đ ến vi triệu. Tính chất hố học  Tính bazơ CH 3 NH 2 + H 2 O ¾ [CH 3 NH 3 ] + + OH − RNH 2 + HCl → RNH 3 Cl  Tính chất lưỡng tính H 2 N-R-COOH + HCl → ClH 3 N- R-COOH H 2 N-R-COOH + NaOH → H 2 N- R-COONa + H 2 O  Phản ứng hố este.  Phản ứng trùng ngưng  Ph ản ứng thuỷ phn.  Phản ứng mu biure Hoạt động 3: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương AMIN – POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME theo bảng sau: Polime Vật liệu polime Khi niệm Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn chức vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Tính chất hố học Cĩ phản ứng phn cắt mạch, giữ nguyn mạch v pht triển mạch. Điều chế - Phản ứng trng hợp: Trng hợp l qu trình kết hợp nhiều phn tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime). - Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng là quá trình A. Ch ất dẻo l những vật liệu polime cĩ tính dẻo. Một số polime dng lm ch ất dẻo: 1. PE 2. PVC 3. Poli(metyl metacrylat) 4. Poli(phenol- fomanđehit) B. Tơ là những polime h ình sợi di v mảnh với độ bền nhất định. 1. Tơ nilon-6,6 2. Tơ nitron (olon) C. Cao su là loại vật liêu kết hợp nhiều phn tử nhỏ (monome) thnh phn tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như nước). polime có tính đàn hồi. 1. Cao su thin nhin. 2. Cao su tổng hợp. D. Keo dn l loại vật liệu cĩ khi ni ệm kết dính hai mảnh vật liệu rắn khc nhau. 1. Nhựa vá săm 2. Keo dn epxi 3. Keo dán ure- fomanđehit. V. CỦNG CỐ: Trong tiết ơn tập. VI. DẶN DỊ: TIẾT SAU THI HỌC KÌ. . Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 35: ôn tập học kỳ 1 I. MỤC TIU: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương hoá học hữu cơ (Este – lipit; Cacbohiđrat;. giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận thuộc các chương hoá học hữu cơ lớp 12 . 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: - Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của các chương hoá học hữu cơ trước. hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau: Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT C 6 H 12 O 6 C 12 H 22 O 11 (C 6 H 10 O 5 ) n (C 6 H 10 O 5 ) n CTCT thu gọn CH 2 OH[CH OH] 4 CHO

Ngày đăng: 24/07/2014, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan