ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN HÓA HỌC NĂM 2011 Thi thử lần thứ 11 pot

20 342 0
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN HÓA HỌC NĂM 2011 Thi thử lần thứ 11 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: HOÁ HỌC- KHỐI A, B (Thi thử lần thứ 11) Thời gian làm bài:90 phút PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44) Câu 1: Phương pháp điều chế etanol trong phòng thí nghiệm là: A. Hiđrat hóa etilen, xúc tác H 2 SO 4 loãng, 300 0 C. B. Cho hỗn hợp etilen,và hơi nước qua tháp chứa H 3 PO 4 . C. Thủy phân etyl clorua trong môi trương kiềm. D. Lên mem glucozơ. Câu 2: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra các môi trường kiềm là: A. Fe, K, Ca B. Zn, Na, Ba C. Li, K, Ba D. Be, Na, Ca Câu 3: Nhiệt độ sôi của các chất CH 3 Cl, CH 3 OH, HCOOH, CH 4 tăng theo thứ tự là: A. CH 3 Cl < CH 4 < CH 3 OH < HCOOH B. CH 4 < CH 3 Cl < CH 3 OH < HCOOH C. CH 3 Cl > CH 3 OH < CH 4 < HCOOH D. CH 4 < CH 3 OH < HCOOH < CH 3 Cl Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, khẫy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 6,4 gam kim loại không tan và dung dịch X. Cho NH 3 tới dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 32 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 35,2 B. 25,6 C. 70,4 D.51,2 Câu 5: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Cu 2+ , Fe 3+ , SO 4 2- , NO 3 - B. Ag + , Fe 2+ , NO 3 - , SO 4 2- C. Fe 3+ , I - , Cl - , K + D. Ba 2+ , Na + , HSO 4 - , OH - Câu 6: Cho m gam anilin tác dụng với 150ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp X có chứa 0,05 mol anilin. Hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ với V ml dung dich NaOH 1M. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 9,3 và 300 B. 18,6 và 150 C.18,6 và 300 D. 9,3 và 150 Câu 7: Nung 35,8 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3 và MgCO 3 trong không khí đến khối lượng không đổi, còn lại 22 gam chất rắn. Hấp thụ hoàn toàn bộ khối lượng khí CO 2 sinh ra vào dung dịch Y chứa 0,1 mol Ba(OH) 2 và 0,2 mol NaOH. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là. A. 9,85 gam B. 19,7 gam C. 17,73 D. 39,4 gam Câu 8: Phất biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột, Xenlulozơ, matozơ đều bị thủy phân trong môi trường axit. B. Ở nhiệt độ thường glucozơ, anđehit oxalic, saccarozơ đều bị hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam. C. Glucozơ, fructozơ, đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t o ) cho poliancol. D. Khi cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được tối đa 6 sản phẩm (không kể đồng phân hình học ). Câu 9: Thốc thử cần dùng để phân biệt ancol etylic nguyên chất và cồn 96 0 là A. HCl B. Cu(OH) 2 C. Na D. CuSO 4 Câu 10: Dãy gồm các chất mà phân tử chỉ có liên kết ion là A. NH 4 Cl, K 2 S, BaCl 2 , NaF. B. NaCl, BaO, LiF, KBr. C. LiF, KCl, Na 2 O 2 , CaBr 2 . D. NaCl, Ba(OH) 2 , KF, Li 2 O. Câu 11: Hòa tan hết 52 gam kim loại M trong 811,14 gam HNO 3 , kết thúc phản ứng thu được 0,2 mol NO; 0,2 mol N 2 O và 0,02 mol N 2 . Biết không phản ứng tạo muối NH 4 NO 3 và HNO 3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết. Kim loại M và nồng độ phần trăm của HNO 3 ban đầu lượt là . A. Cr và 21,96 B. Zn và 20 C. Cr và 20 D. Zn và 17,39 Câu 12: Cho từng chất: C, Fe, BaCl 2 , Fe 3 O 4 , FeCO 3 , FeS, H 2 S, HI, AgNO 3 , HCl, Na 2 CO 3 , NaNO 3 , FeSO 4 lần lượt tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa - khừ là. A. 9 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 13: Cho các polime: tơ nilon-6, tơ lapsan, poli(vinyl axetat), tơ nilon-7, polistiren, PVC. Số polime tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, nóng là. A. 2 B. 3 C. 5 D.6 Câu 14: Để tách Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp gồm Cu(OH) 2 , Al 2 O 3 mà không làm thay đổi khối lượng của nó, người ta chỉ cần dùng. A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NaOH, HCl C. Dung dịch NH 3 D. Dung dịch HCl Câu 15: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 . Fe 3 O 4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO 3 và 0,18 mol H 2 SO 4 , kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,02 mol Cu tác dụng hết với ½ dung dịch X, thu được dung dịch Y. Khối lượng Fe 2 (SO 4 ) 3 chứa trong dung dịch Y là. A. 20 gam B. 10 gam C. 24 gam D. 5 gam Câu 16: Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần lấy để sản xuất ra 445,5 kg xenlulozơ trinitrat, biết hiệu xuất phản ứng đạt 75% là A. 162 kg xenlulozơ và 378 kg HNO 3 B. 182,25 kg xenlulozơ và 212,625 kg HNO 3 C. 324 kg xenlulozơ và 126 kg HNO 3 D. 324 kg xenlulozơ và 378 kg HNO 3 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng 0,525 mol O 2 và thu được 0,45 mol CO 2 , 0,45 mol H 2 O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 0,2 mol NaOH, rồi khô cạn dung dịch tạo thành còn lại 12,9 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của este có gốc axit nhỏ hơn trong X là. A. 60 B. 33,33 C. 66,67 D. 50 Câu 18: Hòa tan hết 1,08 gam Ag vào dung dịch HNO 3 đặc, đun nóng thu được khí X (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ toàn bộ khí X vào 20ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn còn lại là. A. 1,994 gam B. 1,914 gam C. 1,41 gam D. 2,26 gam Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai anđêhit. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 0,3 mol CO 2 . Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư, thu được 0,9 mol Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của hai anđêhit trong X là. A. HCHO và HOC-CHO B. CH 3 CHO và HOC-CHO C. HCHO và HOC-CH 2 -CHO D. HCHO và CH 3 -CHO Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu được sản phẩn có chứa Gly-Val, Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là. A. 4 B. 1 C. 2 D. 6 Câu 21: Dung dịch chứa muối X là quỳ tím hóa đỏ. Dung dịch chứa muối Y không làm quỳ tím hóa đỏ. Trộn hai dung dịch trên với nhau thấy có kết tủa và khí bay ra. Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp dưới đây. A. NaHSO 4 và Ba(HCO 3 ) 2 B. NaHSO 4 và NaHCO 3 C. NH 4 Cl và AgNO 3 D. CuSO 4 và BaCl 2 Câu 22: Hốn hợp khí gồm 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z trong đó Y, Z thuộc cùng dãy đồng đẳng. Cho 0,035 mol A lội qua bình đựng dung dịch Brom dư thì khối lượng của bình tăng lên 0,56 gam và có 0,01 mol brom phản ứng. Hỗn hợp khí không bị hấp thụ đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng vừa đủ 0,7 mol không khí (chứa 20% oxi), hấp thụ hết sản phẩm cháy và nước vôi trong dư, xuất hiện 0,085 mol kết tủa đồng thời khối lượng bình tăng a gam. Công thức phân tử của X và giá trị của a lần lượt là. A. C 4 H 8 và 5,72 B. C 3 H 6 và 2,78 C. C 3 H 6 và 5,72 D. C 4 H 8 và 2,78 Câu 23: cho cân bằng sau trong bình kín:H 2(K) +I 2(K) 2HI (K) ΔH<0 Nếu thay đổi một trong các yếu tố nào sau đây thì cân bằng không chuyển dịch ? A. Giảm thể tích của bình B. Tăng nhiệt độ C. Tăng nồng độ H 2 hoặc I 2 D. Giảm nồng độ HI Câu 24: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 6 O 2 vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với Na? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 25: Cho dáy chất: NaHSO 4 ; Na 2 CO 3 ; CrO; Al 2 O 3 ; Zn(OH) 2 ; (NH 4 ) 2 SO 3 . Số chất trong dãy là chất lưỡng tính theo Bronstet là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 26: Nung 1,92 gam hỗn hợp gồm Fe và S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z và khí V lít khí thoáy ra (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 5,825 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 4,704 B. 1,568 C. 3,136 D. 1,344 Câu 27: Phương pháp nào nhận biết không đúng? A. Để phân biệt được mantozơ và fructozơ ta cho các chất phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Để phân biệt propan-1,2-điol và propan-1,3-điol ta cho các chất phản ứng với dung dịch Cu(OH) 2 C. Để phân biệt strren và toluen ta cho các chất phản ứng với dung dịch brom D. Để phân biệt phenol và ancol benzylic ta cho các chất phản ứng với dung dịch brom Câu 28: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA. Ở dạng đơn giản đơn chất X tác dụng với Y. khẳng định nào sau đây đúng? A. Ở trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thân B. Công thức oxit cao nhất của X là X 2 O C. X là kim loại, Y là phi kim. D. Công thức oxit cao nhất của Y là Y 2 O 7 . Câu 29: Trộn 100ml dung dịch chứa X 2 CO 3 1M và XHCO 3 1M với 50ml dung dịch Y 2 CO 3 1M và YHCO 3 1M thu được dung dịch Z (X, Y là kim loại Kiềm). Nhở từ từ đến hết 350ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Z. Thể tích khí thoát ra (đktc) là: A. 3,92 lít B. 4,48 lít C. 7,84 lít D. 2,24 lít Câu 30: Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Fe 2+ và c mol Cu 2+ . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 loại ion kim loại. kết luận nào sau đây đúng? A.2b/3 ≤a< 2(a+c)/3 B. 2c/3 ≤a≤ 2(a+c)/3 C. 2c/3 ≤a< 2(a+c)/3 D. 2b/3 ≤a≤ 2(a+c)/3 Câu 31: Đốt cháy hết m gam cacbon trong V lít không khí (chứa 80% N 2 , còn lại O 2 ) vừa đủ, thu được hỗn hợp khí X. Cho khí X đi qua ống CuO dư, đun nóng, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y lội chậm qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy có 0,4 mol kết tủa xuất hiện và 1,2 mol khí không bị hấp thụ . Giá trị của m và V lần lượt là (V đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 2,4 và 16,8 B. 2,4 và 33,6 C. 4,8 và 33,6 D. 4,8 và 16,8 [...]... dung dịch trong suốt C Có khí thoát ra tạo và có kết tủa trắng xanh hóa nâu không tan D Có khí thoát ra tạo và có kết tủa trắng xanh hóa nâu sau đó tan Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol thu được 0,35 mol CO2 và 0,6 mol H2O Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với 10,35 gam Na thu được (10+m) gam chất rắn Công thức phân tử của hai ancol trong X là A CH3OH và C2H4(OH)2 B C2H5OH... hợp kim trên và giá trị của V lần lượt là A 8,26 và 296 D 27,7 và 336 B 27,7 và 296 C 8,26 và 336 Câu 53: Cho 4,8 gam bột Cu2S vào 120 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 200ml dung dịch HCl 1M vào, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của V là A 67,2 B 22,4 C 2,24 D 6,72 Câu 54: Cho một pin điện hóa được tạo bởi cặp oxi hóa- khử Fe2+/Fe và Ni2+/Ni Phản... có thỉ khối so với H2 là 11 Cho Y vào bình kín có chứa sẵn một ít bột Ni thể tích không đáng kể Nung bình một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì thu được hỗn hợp Z có tỉ khối do với H2 là 55/3 Phần trăm khối lượng của ankan trong Z là: A 66,67 B 50 C 60 D 80 Câu 34 : Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đử với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 2,19 gam muối khan Công thức của X là: A.(H2N)2C5H9COOH... C3H6(OH)2 Câu 40: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là kết tủa: A Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ B Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic C Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột D Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic B PHẦN RIÊNG Thí sinh được làm 1 trong 2 phần (1 hoặc 2) Phần I - Theo chương trình Chuẩn (10 câu:... Mặt khác, nếu oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X trên trong O2 dư, thu được 23,15 gam chất rắn Y Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A 64,82 81,03 B 36,01 C 54,02 D Câu 44: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào dung dịch AgNO3 1M Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối ( không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu Giá trị của m là A 64,8 B 14,8 C 17,6 D 114 ,8 Câu 45: Trong... β- 1,6-glicozit Câu 46: Cho sơ đồ sau: +O2(kk) H2SO4 Cumen +HCN loãng (X) +H2O/H3O+ (Y) (Z) Các chất X, Z lần lượt là A CH3COCH3, CH3CH(OH)COOH B CH3COCH3, (CH3)2C(OH)COOH C C6H5OH, HOC6H4NH2 HOC6H4COOH D C6H5OH, Câu 47: Khẳng định nào sau đây không đúng? A Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa xanh B Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng C Phản ứng cộng H2 (xt Ni, t0) vào hiđrocacbon... được hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0 ,11 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,03 mol H2 Giá trị m là: A.19,59 B 19,32 C 9,93 D 9,66 Câu 36: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O Cho X tác dụng với H2 (xt Ni, to) thu được pentan-2-ol Số chất phù hợp của X là A.2 B 4 C... nhất ứng với công thức phân tử C5H13N là A 6 B 9 C 7 D 8 Câu 58: Các dung dịch : NaHCO3 (1); NaCl (2); NH4NO3 (3); CuSO4 (4); CH3COONH4 (5); K2SO3 (6) Có giá trị pH như thế nào? (Cho biết K(NH4+)= K(CH3COO-) ) A (1), (3), (4) có pH7 C (2), (4), (5) có pH =7 D (1), (6) có pH >7 Câu 59: Cho sơ đồ : +Br2 +NaOH Xiclopropan X1 +O2, xt,t0 +CuO X2 X3 X4 X4 có công thức cấu tạo là A HOOC-CH2-COOH... ancol etylic và một ancol đa chức Y Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 0,6 mol CO2 và 0,85 mol H2O Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 0,225 mol H2 Công thức của Y và phần trăm khối lượng của nó trong X lần lượt là A C3H6(OH)2 và 52,41 57,41 B C3H6(OH)2 và C C3H5(OH)3 và 57,41 52,41 D C3H5(OH)3 và ... natri phenolat, protein, lipit, tinh bột, amoni axetat Số chất trong dãy không tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường cũng như khi đun nóng là A 5 B 3 C 2 D 1 Phần II - Theo chương trình Nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến 60) Câu 51: Ứng dụng nào sau đây không đúng? A Từ gỗ người ta sản xuất cồn B Xenlulozơ là nguyên liệu dùng để sản xuất may mặc C Trong công nghiệp người ta dùng sacarozơ làm . ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2 011 Môn thi: HOÁ HỌC- KHỐI A, B (Thi thử lần thứ 11) Thời gian làm bài:90 phút PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (44 câu, từ câu. trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thân B. Công thức oxit cao nhất của X là X 2 O C. X là kim loại, Y là phi kim. D. Công thức oxit cao nhất của Y là Y 2 O 7 . Câu 29: Trộn 100ml dung. Gly-Val, Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là. A. 4 B. 1 C. 2 D. 6 Câu 21: Dung dịch chứa muối X là quỳ tím hóa đỏ. Dung dịch chứa muối Y không làm quỳ tím hóa đỏ. Trộn hai dung dịch

Ngày đăng: 24/07/2014, 15:22

Mục lục

  • ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011

    • Môn thi: HOÁ HỌC- KHỐI A, B

      • (Thi thử lần thứ 11)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan