Kiến nghị nhằm nâng cao họa động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Cty Vinatex Đà Nẵng - 5 pot

9 317 0
Kiến nghị nhằm nâng cao họa động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Cty Vinatex Đà Nẵng - 5 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giám đ ốc Phòng tổ chức P. Giám đốc kỹ thuật P. Giám đốc kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh Phòng kế toán Cửa hàng dệt may Cửa hàng kinh doanh thiết bị phụ tùng Xí nghiệp may I, II, III, IV, V Phân xưởng thêu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b/ Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các phòng ban * Giám đốc: Giám đốc có trách nhiệm quản lý Công ty theo chế độ một thủ trưởng, điều hành phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi công tác hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh đó Giám đốc là người có trách nhiệm trực tiếp đến hoạt động sản xuất của Công ty trước Tổng Công ty, trước pháp luật và chủ thể có liên quan. Ngoài ra Giám đốc còn có trách nhiệm trong việc nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên , giúp họ an tâm hoàn thành công tác và hoàn thành nhiệm vụ. * Phó Giám đốc: Là người tham mưu cho Giám đốc về sản xuất kinh doanh, có nhiệm vụ cùng các phòng ban theo dõi hoạt động sản xuất, kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị phụ tùng cho sản xuất tình hình tài chính của Công ty đồng thời ký kết các hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm trước pháp luật. * Phòng Tổ chức hành chính: Có trách nhiệm quản lý nhân sự, theo dõi ngày công làm việc, bố trí điều động . Ngoài ra phòng Tổ chức hành chính còn tham mưu cho Giám đốc về việc tuyển lao động, ra quyết định về nhân sự và phân công lao động hợp lý. * Phòng kinh doanh – XNK: Có trách nhiệm điều tra nghiên cứu thị trường kết hợp với năng lực sản xuất của Công ty để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tổ chức thực hiện hợp đồng kinh tế. * Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ may mẫu, nhập mẫu bằng giấy cứng cho mã hàng, xử lý các trục trặc trong quá trình may trên dây chuyền. * Phòng Kế toán tài chính: - Quản lý, theo dõi giám sát tình hình tài chính của Công ty - Tham gia xây dựng và quản lý hợp đồng kinh tế. - Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng thể lệ các khoản thanh toán của Công ty. - Cùng Giám đốc ra quyết định tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh. * Các xí nghiệp may và xưởng thêu: Các xưởng này chịu trách nhiệm may thêu thiết kế, thực hiện các hợp đồng theo chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên, ngoài ra các xưởng còn có trách nhiệm bổ trợ giúp nhau hoàn thành chỉ tiêu chung của Công ty một cách nhanh hơn và chịu trách nhiệm luân chuyển lao động nếu cần nhằm cân đối giữa các đơn vị. * Cửa hàng dệt may và cửa hàng phụ tùng: Cửa hàng này dùng để trưng bày sản phẩm của Công ty với mục đích để bán sản phẩm hoặc để cho đối tác tham quan. Các cửa hàng phụ tùng dùng để trưng bày và cung cấp phụ tùng ngành may cho các đơn vị, ngoài ra còn thực hiện kinh doanh các thiết bị ngành may mục đích cung cấp cho các công ty khác trong ngành. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com II. Tình hình sử dụng các nguồn lực tại Công ty: 1. Tình hình cơ sở vậy chất kỹ thuật: a. Tình hình máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị của Công ty là loại máy móc phục vụ cho ngành may như: máy may, máy vắt sổ, máy thêu, đa phần các loại thiết bị này đều được nhập từ Nhật Bản, một nước có công nghệ nguồn nên đáp ứng được tình hình phát triển của công nghiệp dệt may hiện nay. Ngoài những máy móc chính của ngành may, Công ty cũng trang bị đầy đủ các loại thiết bị phụ trợ: bàn ủi, nồi hơi Đối với các phòng ban, Công ty cũng trang bị đầy đủ, hợp lý các thiết bị văn phòng. Điều đó đã góp phần giúp cho các nhân viên ở đây giải quyết công việc nhanh chóng và hiệu quả. Đa số các loại máy móc thiết bị của Công ty chủ yếu nhập từ Nhật, một số của Đài Loan, Hàn Quốc. Đây là những nước có ngành dệt may khá phát triển trên phạm vi quốc tế. Các xe chuyên chở được mua trong nước của các hãng khác nhau để phục vụ cho việc tổ chức quản lý và giao dịch. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bảng 1: Các loại máy móc thiết bị của Công ty Loại máy móc, thiết bị SL Loại máy móc thiết bị SL Thiết bị may thêu Thiết bị phụ trợ Máy may 1 kim 800 Bàn ủi 66 Máy may 1 kim (xén , may) 95 Nồi hơi 7 Máy may 2 kim 287 Bàn hút chân không 14 Máy vắt sổ 206 Băng chuyền may, máy ép keo 9 Máy Kansai 56 Hệ thống làm mát 6 Máy đính bọ 35 Thang nâng hàng 1 Máy thùa, đính nút 27 Máy kít thùng, tời kéo hàng 3 Máy đính cúc 16 Thiết bị dùng để quản lý và giao dịch Máy vắt lai 6 Máy vi tính 65 Máy gấu lai 1 Máy in, fax 23 Máy xén viền 1 Máy điều hòa nhiệt độ 30 Máy gấp áo sơ mi 14 Máy chấm công 5 Máy thiết kế mẫu 2 Máy photocopy 8 Máy dập, đóng, móc nút 12 Hệ thống cứu hỏa, báo cháy 5 Máy ép cổ 4 Phương tiện vận tải Máy kiểm tra vải 5 Xe 12 chỗ ngồi 4 Máy thêu 4 Xe Camry 5 chỗ 6 Máy san chỉ 4 Xe tải Daihu 6 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b. Tình hình sử dụng mặt bằng: - Về mặt bằng nhà xưởng có diện tích khoảng 10.032m2, trong đó văn phòng khoảng 1.200m2 gồm 4 tầng, còn lại là diện tích của khu vực sản xuất và nhà kho, trong đó nhà kho với diện tích khoảng 1500m2, còn lại là khu vực sản xuất và khu vực nhà - Các đơn vị thành viên: Đơn vị Diện tích(m2) Xí nghiệp may 1 974.25 Xí nghiệp may 2 846 Xí nghiệp may 3 2105 Xí nghiệp may 4 2105 Xí nghiệp may 5 2105 Xí nghiệp may 6 3105 Phân xưởng thảm len 4550.4 Phân xưởng thêu 205 Trung tâm thương mại dệt may 263 * Bảng 2: Diện tích mặt bằng sử dụng của các đơn vị thành viên (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực: * Cơ cấu lao động: 2005 2006 2007 Chênh lệch SL Chỉ tiêu SL TT% SL TT% SL TT% 2005/2006 2006/2007 1.Tổng lao động 2516 100 4062 100 4520 100 1546 458 LĐ trực tiếp 231 9.18 258 6.35 270 5.97 27 12 LĐ gián tiếp 2364 93.96 3804 93.65 4250 94.03 1440 446 2.Giới tính 2516 100 4062 100 4520 100 1546 458 Nam 338 13.43 600 14.77 620 13.72 262 20 Nữ 2178 86.57 3462 85.23 3900 86.28 1284 438 3. Trình độ LĐ 2516 100 4062 100 4520 100 1546 458 Đại học 87 3.46 124 3.05 150 3.32 37 26 Trung cấp 65 2.58 98 2.41 100 2.21 33 2 Công nhân kỹ thuật 2172 86.33 3631 89.39 3990 88.27 1459 359 Lao động phổ thông 192 7.63 209 5.15 280 6.19 17 71 * Bảng 3: Cơ cấu lao động theo giới tính, tính chất lao động, trình độ lao động Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhận xét: - Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng lao động trong năm 2006 tăng mạnh so với năm 2005 vì trong năm nay Công ty mở rộng sản xuất lên 1546 côngnhân. Qua năm 2007 thì tình hình sản xuất của Công ty dần đi vào ổn định nên công ty đã tuyển thêm 458 người so với năm 2006. - Qua đây ta cũng thấy lao động nữ chiếm đa số. Do đặc thù của Công ty là kinh doanh ngành dệt may nên cần có sự nhẫn nại, khéo léo và cẩn thận ở nữ giới. - Số lượng lao động có trình độ Đại học và Cao đẳng ít hơn, chủ yếu làm việc tại các phòng ban của Công ty hay ở bộ phận quản lý của xí nghiệp. Đa số nhân viên còn lại làm việc tại các xưởng sản xuất đều có trình độ phổ thông. 2005 2006 2007 Chênh lệch năm Chỉ tiêu SL TT% SL TT% SL TT% 2005/2006 2006/2007 Bậc thợ 2516 100 4062 100 4520 100 1546 458 Bậc 5-6 10 0.40 17 0.42 23 0.51 7 6 Bậc 3-4 143 5.68 160 3.94 220 4.87 17 60 Bậc 1-2 2363 93.92 3885 95.64 4277 94.62 1522 392 * Bảng 4: Cơ cấu lao động theo bậc thợ Nhận xét: Đối với tay nghề, bậc thợ thì lao động có tay nghề cao cũng chiếm một tỷ lệ rất thấp. Hiện tại Công ty thiếu lao động có tay nghề cao và lao động có nghề may công nghiệp. Bên cạnh đó xét về trình độ chuyên môn thì Công ty còn gặp khó khăn đối với những lao động làm việc ở các phòng ban, xí nghiệp. Cụ thể : Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Bộ phận kỹ thuật: Công nhân kỹ thuật chủ yếu qua kinh nghiệm thực tế, số qua trường lớp đào tạo nghề chiếm tỷ lệ ít nên chất lượng chưa đạt yêu cầu đề ra. Thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật so với nhu cầu tại Công ty Đây là những khó khăn đòi hỏi Công ty phải có hướng giải quyết đúng đắn và kịp thời trong thời gian đến. Mức lương thu nhập qua các năm: Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tiền lương bình quân 814.000 1.020.000 1.350.000 Thu nhập bình quân 901.000 1.200.000 1.650.000  Bảng 5: Tiền lương và thu nhập bình quân của người lao động Đây là mức thu nhập tương đối cao trong ngành dệt may. Với mức thu nhập này đảm bảo tương đối cho cuộc sống của người công nhân. Công ty còn nộp đầy đủ các khoản BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định cho CBCNV. Công ty còn có những phần quà cho công nhân vào những ngày lễ tết. 3. Tình hình tài chính của Công ty: Tài sản M ã số 2005 2006 2007 Năm 06/05 Năm0 7/06 A Tài sản ngắn hạn 10 0 76,793,509,5 71 146,913,764, 925 156,897,810, 240 191.3 106.8 0 I Tiền và các khoản tương đương tiền 11 0 8,445,198,56 2 4,027,384,84 2 3,481,550,08 7 47,69 86,45 II Các khoản đầu tư tài 12 0 0 0 0 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . 251 6 100 4062 100 452 0 100 154 6 458 LĐ trực tiếp 231 9.18 258 6. 35 270 5. 97 27 12 LĐ gián tiếp 2364 93.96 3804 93. 65 4 250 94.03 1440 446 2.Giới tính 251 6 100 4062 100 452 0 100 154 6 458 . phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi công tác hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh. 13.72 262 20 Nữ 2178 86 .57 3462 85. 23 3900 86.28 1284 438 3. Trình độ LĐ 251 6 100 4062 100 452 0 100 154 6 458 Đại học 87 3.46 124 3. 05 150 3.32 37 26 Trung cấp 65 2 .58 98 2.41 100 2.21 33

Ngày đăng: 24/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan