Cấu tạo trái đất và động đất núi lửa sóng thần

60 2.2K 6
Cấu tạo trái đất và động đất núi lửa sóng thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu tạo trái đất và động đất núi lửa sóng thần

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ – LỚP LÝ III  ĐỀ TÀI: Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lưu Sỹ Hiệp TP.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2011 Nghiên cứu khoa học_nhóm Trường ĐH Sư phạm TP.HCM] MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………….5 CHƯƠNG CẤU TẠO TRÁI ĐẤT………………………………………………… 1.1 CẤU TẠO TRÁI ĐẤT: 1.1.1 Lớp vỏ trái đất: 10 1.1.2 Quyển manti: 10 1.1.3 Nhân: 10 1.2 CÁC LOẠI RANH GIỚI : .11 1.2.1 Ranh giới hội tụ: .11 1.2.2 Ranh giới phân kỳ: 12 1.2.3 Ranh giới chuyển dạng: 12 CHƯƠNG ĐỘNG ĐẤT……………………………………………………………14 2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI: 14 2.1.1 Khái niệm: 14 2.1.2 Phân loại: 15 2.2 THANG ĐO VÀ CÁC THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU: 15 2.2.1 Các thang đo động đất: .15 2.2.2 Các thiết bị nghiên cứu động đất: .17 2.3 Các giai đoạn động đất: 20 2.3.1 Giai đoạn trước động đất: 20 2.3.2 Giai đoạn động đất: 20 2.3.3 Giai đoạn xảy động đất: 21 2.3.4 Giai đoạn tiếp sau động đất: .22 2.4 Nguyên nhân gây động đất: .22 2.4.1 Động đất kiến tạo: .22 2.4.2 Động đất sụp lở: 23 2.4.3 Động đất hồ chứa nước: 23 2.5 TÌNH HÌNH ĐỘNG ĐẤT THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 24 Cấu tạo bên trái đất vấn đề thiên tai Trang Trường ĐH Sư phạm TP.HCM] Nghiên cứu khoa học_nhóm 2.5.1 Thế giới 24 2.5.2 Tình hình động đất Việt Nam 26 2.6 HẬU QUẢ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: 30 2.6.1 Hậu quả: 30 2.6.2 Biện pháp khắc phục: .31 2.7 DỰ BÁO VÀ PHÒNG CHỐNG: 34 CHƯƠNG NÚI LỬA………………………………………………………………37 3.1 KHÁI NIỆM VỀ NÚI LỬA 37 3.1.1 Định nghĩa: .37 3.1.2 Phân loại: 38 3.2 CẤU TẠO NÚI LỬA: 38 3.2.1 Mặt cắt núi lửa 39 3.2.2 Sự hình thành phun trào núi lửa: 40 3.2.3 Các giai đoạn phun núi lửa: .42 3.3 THẢM HỌA CỦA NÚI LỬA .43 3.3.1 Núi lửa Eyjafjallajokull, Iceland: .43 3.3.2 Núi lửa Mount Merapi, Indonesia 44 3.3.3 Núi lửa Tungurahua, Ecuador 45 3.3.4 Núi lửa Pacaya, Guatemala: .45 3.3.5 Núi lửa Santiaguito, Guatemala: .46 3.3.6 Núi lửa Mount Sinabung, Indonesia: 46 3.3.7 Núi lửa phun trào Nhật Bản 47 3.3.8 Núi lửa Việt Nam: 48 3.4 CÁCH DỰ BÁO 49 3.4.1 Trực thăng đồ chơi dự báo núi lửa phun trào 49 3.4.2 Mơ hình dự báo mức độ tàn phá núi lửa: 50 3.4.3 Dự báo dịng chảy núi lửa mơ hình 51 CHƯƠNG SÓNG THẦN………………………………………………………… 52 4.1 ĐỊNH NGHĨA: 52 Cấu tạo bên trái đất vấn đề thiên tai Trang Trường ĐH Sư phạm TP.HCM] Nghiên cứu khoa học_nhóm 4.2 NGUYÊN NHÂN: 53 4.3 ĐẶC ĐIỂM: 54 4.4 CẢNH BÁO: 54 4.5 LIÊN HỆ: 55 4.5.1 Các trận sóng thần giới: .55 4.5.2 Trận sóng thần Nhật Bản: 56 4.5.3 Các nước có nguy sóng thần giới 57 4.5.4 Sóng thần Việt nam: 57 4.6 LỊCH SỬ SÓNG THẦN: 57 4.7 CÁC VÙNG CÓ NGUY CƠ SÓNG THẦN TẠI NƯỚC TA: 59 4.8 HỆ THỐNG DỰ BÁO SÓNG THẦN CỦA VIỆT NAM ĐẶT TẠI ĐÀ NẴNG:………………………………………………………………………………… 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….61 Cấu tạo bên trái đất vấn đề thiên tai Trang Nghiên cứu khoa học_nhóm Trường ĐH Sư phạm TP.HCM] MỞ ĐẦU Hiện toàn giới, khoa học kỹ thuật phát triển cách vượt bậc Nhưng số lĩnh vực mà khoa học chưa thể giải Một số phải kể đến tượng động đất, núi lửa sóng thần gây cho tồn giới tổn thất nặng nề Mà tác giả tượng khơng khác sức mạnh vĩ đại tự nhiên Động đất rung động hay chuyển động đột ngột vỏ trái đất vận động mảng hay nhiều nguyên nhân khác Núi lửa tượng magma (hỗn hợp Silicat nóng chảy bão hịa khí) từ lịng đất trào ngồi mặt đất dạng dung nham (dạng lỏng) dạng tro bụi (dạng rắn) Động đất dịch chuyển địa chất lớn bên bên mặt nước, núi lửa phun va chạm thiên thạch có khả gây sóng thần Sóng thần loạt đợt sóng tạo nên thể tích lớn nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng quy mơ lớn Trong tình hình giới động đất, núi lửa, sóng thần ln xảy liên tiếp gây thiệt hại vô to lớn đối người Đặc biệt với trận động đất, sóng thần xảy liên tiếp Nhật Bản hay vụ phun trào núi lửa Ice Land vào ngày 23 tháng năm 2011 vừa qua làm vấn đề trở nên thiết Mặc dù, suốt nhiều thập kỉ qua, nghiên cứu phương pháp dự báo động đất, núi lửa sóng thần ngày ưu việt hóa để công tác dự báo đạt hiệu cao nhằm hạn chế tối đa tổn thất người vật chất Tuy nhiên, chưa thể tìm phương pháp dự đốn hữu hiệu xác thiên tai khoảng thời gian ngắn trước chúng xảy Các thiên tai xảy khắp nơi giới Việt Nam số vùng có nguy xảy động đất, núi lửa, sóng thần cao nước nằm vùng đứt gãy sơng Hồng, sơng Chảy có nhiều vùng ven biển Cấu tạo bên trái đất vấn đề thiên tai Trang Trường ĐH Sư phạm TP.HCM] Nghiên cứu khoa học_nhóm Nhóm chúng tơi thực nghiên cứu khảo sát tình hình động đất, núi lửa sóng thần giới, tìm hiểu ngun nhân, đặc điểm phương pháp dự đoán Mục đích nghiên cứu nhằm cung cấp thơng tin cần thiết động đất, núi lửa sóng thần Từ đây, xây dựng biện pháp dự phòng ứng cứu trường hợp thiên tai xảy Đề tài “Cấu tạo bên trái đất vấn đề động đất, núi lửa, sóng thần” Gồm phần chính: Chương I: Cấu tạo bên trái đất Phần giới thiệu phần khác trái đất Phần lớp vỏ trái đất, Manti nhân Vỏ trái đất trung bình 33 km Quyển Manti gồm phần chính: Manti trên, mềm Manti Nhân phân bố từ độ sâu 2900 km đến tâm trái đất 6370 km Gồm phần: Nhân ngồi nhân Phần cịn giới thiệu loại ranh giới chính: ranh giới hội tụ, ranh giới phân kì ranh giới chuyển dạng Chương II: Động đất Phần nêu nguyên nhân gây động đất gồm: Động đất kiến tạo, động đất sụp lở động đất hồ chứa nước Trong động đất kiến tạo chiếm khoảng 90% số lượng động đất, gồm động đất đứt gãy, động đất magma, động đất biến đổi tướng động dất núi lửa Thang đo động đất Thiết bị dự báo động đất gồm thiết bị cổ nhà triết học Chang Hêng Trung Quốc sáng chế vào khoảng năm 136 trước công nguyên thiết bị dự báo địa chấn ký, gồm phần bản: phận biến năng, phận cố định phận ghi Máy hoạt động dựa nguyên tắc dao động lắc điện từ trường Phần giới thiệu vùng thường xuyên xảy động đất giới đồ phân bố động đất Việt Nam Cấu tạo bên trái đất vấn đề thiên tai Trang Trường ĐH Sư phạm TP.HCM] Nghiên cứu khoa học_nhóm Chương III: Núi lửa Phần nêu nguyên nhân gây núi lửa, phân loại dạng núi lửa, gồm dạng: Núi lửa hoạt động, núi lửa ngủ núi lửa tắt Các giai đoạn phun núi lửa Giới thiệu vùng thường xuyên xảy núi lửa giới núi lửa Việt Nam Chương IV: Sóng thần Phần nêu nguyên nhân gây sóng thần, đặc điểm sóng thần, Những dấu hiệu nhận biết xảy sóng thần từ có biện pháp cảnh báo thích hợp để giảm thiệt hại sóng thần đem lại Phần cịn giới thiệu vùng thường xuyên xảy sóng thần giới vùng có nguy xảy sóng thần Việt Nam Đó vấn đề tim hiểu Chắc chắn khiếp sợ đứa quỹ mẹ thiên nhiên, vấn đề thường có hai mặt Bên cạnh thảm họa khủng khiếp thiên tai góp phần làm nên thành cơng cho khoa học, sức tàn phá lớn nên người ta nghĩ đến tai họa mà đặt câu hỏi liệu từ thiên tai nhà khoa học có khám phá khơng? Câu trả lời có! Khi có chấn động xảy nhà khoa học dựa vào sóng để tìm hiểu cấu tạo bên trái đất phun trào núi lửa, nước phun từ núi lửa dẫn theo đường ống đến nhà máy thủy điện Một số sau phun hình thành đảo, tro núi lửa sau phong hóa làm đất đai trở nên màu mỡ Ngoài ra, núi lửa nguồn cung cấp nhiệt khai thác đưa vào sử dụng phát điện nhiệt, hình thành nên cảnh quan du lịch suối nước nóng hang động…và tạo khống sản có giá trị cho cơng nghiệp kim cương, vàng, bạc… Nghiên cứu thực dựa việc sưu tầm, phân tích tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: internet, sách, báo,… Cấu tạo bên trái đất vấn đề thiên tai Trang Trường ĐH Sư phạm TP.HCM] Nghiên cứu khoa học_nhóm Đây vấn đề phổ biến nay, lượng thông tin internet báo chí thu thập lớn Tuy nhiên chưa có nhiều viết chun mơn vấn đề nên trình chọn lọc xử lý thơng tin cịn gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu xây dựng cho ta số kiến thức cấu tạo bên trái đất vấn đề động đất, núi lửa, sóng thần Bên cạnh giới thiệu phương pháp nhận biết dự đốn động đất, núi lửa, sóng thần Từ xây dựng cho người kỹ bảo vệ thân người xung quanh để giảm thiểu tối đa thiệt hại mà thiên tai đem lại Cấu tạo bên trái đất vấn đề thiên tai Trang Trường ĐH Sư phạm TP.HCM] Nghiên cứu khoa học_nhóm CHƯƠNG 1: CẤU TẠO TRÁI ĐẤT Phần giới thiệu phần khác trái đất Phần lớp vỏ trái đất, Manti nhân Vỏ trái đất chiếm 1% thể tích 0,5% khối lượng trái đất , có bề dày thay đổi: mỏng đại dương dày lục địa, trung bình 33 km Quyển Manti chiếm 83% thể tích 67% khối lượng trái đất, có độ sâu 2900 km, dày khoảng 2855 km Người ta chia Manti thành phần chính: Manti trên, mềm Manti Nhân chiếm 16% thể tích 31% khối lượng trái đất, phân bố từ độ sâu 2900 km đến tâm trái đất 6370 km Gồm phần: Nhân nhân Ngồi ra, phần cịn giới thiệu loại ranh giới với loại ranh giới chính: ranh giới hội tụ, ranh giới phân kì ranh giới chuyển dạng 1.1.CẤU TẠO TRÁI ĐẤT: Hình 1.1 Cấu tạo trái đất Cấu tạo bên trái đất vấn đề thiên tai Trang Trường ĐH Sư phạm TP.HCM] Nghiên cứu khoa học_nhóm Gồm phần chính: 1.1.1 Lớp vỏ trái đất: Chiếm 1% thể tích trái đất 0,5% khối lượng trái đất, có bề dày thay đổi: mỏng đại dương dày lục địa trung bình khoảng 33km Vỏ đất chia làm kiểu: Vỏ lục địa: có độ sâu từ km đến 60 km, dày trung bình 45 km, trạng thái rắn cấu tạo silicat giàu ma-giê nhơm.Gồm lớp: lớp trầm tích có bề dày thay đổi từ km đến 20 km, lớp granit có bề dày thay đổi từ 10 km đến 40 km lớp granit lớp badan có bề dày thay đổi từ 15 km đến 25 km Vỏ đại dương: có độ sâu từ km đến 10 km, có bề dày trung bình km, trạng thái rắn cấu tạo silicat giàu ma-giê sắt Gồm lớp chính: lớp trầm tích dày khồng km lớp badan dày khoảng km đến km 1.1.2 Quyển manti: Mantle nằm vỏ đất lõi đất, khoảng sâu 33km - 2.900km chiếm 83,3% thể tích Trái đất Vì nằm nên cịn gọi lớp trung gian Mantle chia thành phần: Mantle Là thành phần Manti, nằm bên lớp vỏ, có độ sâu từ 33 km đến 100 km Manti kết hợp với vỏ trái đất tạo thành thạch Thạch có tính chất rắn giịn Quyển mềm: Phân bố khoảng từ độ sâu từ 100km đến 350 km, trạng thái dẻo nơi hình thành lị magma q trình magma Mantle dưới: Phân bố khoảng từ độ sâu 350 km đến 2900 km Thành phần vật chất chủ yếu oxitsilic, oxit sắt oxit magiê Tỷ trọng lớn Mantle trên, dạng chất rắn 1.1.3 Nhân: Chiếm 16% thể tích 31% khối lượng trái đất, dày khoảng từ 2900 – 6370 km, gồm phần chính: Cấu tạo bên trái đất vấn đề thiên tai Trang ... tài ? ?Cấu tạo bên trái đất vấn đề động đất, núi lửa, sóng thần? ?? Gồm phần chính: Chương I: Cấu tạo bên trái đất Phần giới thiệu phần khác trái đất Phần lớp vỏ trái đất, Manti nhân Vỏ trái đất trung... động đất gồm: Động đất kiến tạo, động đất sụp lở động đất hồ chứa nước Trong động đất kiến tạo chiếm khoảng 90% số lượng động đất, gồm động đất đứt gãy, động đất magma, động đất biến đổi tướng động. .. 2: ĐỘNG ĐẤT Phần nêu nguyên nhân gây động đất gồm: Động đất kiến tạo, động đất sụp lở động đất hồ chứa nước Trong động đất kiến tạo chiếm khoảng 90% số lượng động đất, gồm động đất đứt gãy, động

Ngày đăng: 15/03/2013, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan