Đề tài: Phân loại học thực vật ( rêu - quyết - hạt trần) doc

103 2.8K 0
Đề tài: Phân loại học thực vật ( rêu - quyết - hạt trần) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SEMINA (nhóm 4) PHÂN LOẠI HỌC THỰC VẬT Thành viên 1. Thùy An 2. Chủ Chí 3. Văn Đoàn 4. Kim Lành 5. Ngọc Mỹ 6. Thị Thơ Trường: Đại Học Đồng Tháp Lớp: KTNN – 2011-l2 GVHD: Phạm Thị Thanh Mai Môn: Phân Loại Thực Vật Nhóm thực hiện: Nhóm 4 1. 1.ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC THỰC VẬT Ở CẠN 1.1 Đặc điểm chung - Thực vật bậc cao bao gồm những cơ thể đã thoát li khỏi môi trường nước và chuyển lên cạn. Đây là một bước biến đổi quan trọng đối với thực vật. Từ đó dẫn tới hình thành những đặc điểm mới trong cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở thực vật bậc cao, tiến hóa hơn Tảo. - Chuyển từ môi trường nước lên môi trường cạn nên đã có nhiều biến đổi của cơ thể để thích nghi với môi trường mới nên tuyệt đại đa số cơ thể thực vật bậc cao phân hóa thành các cơ quan thân, lá và hầu hết có rễ thật (trừ Rêu). Chương 4 : RÊU – QUYẾT – HẠT TRẦN - Mỗi cơ quan đảm nhận chức năng riêng, phù hợp với hoàn cảnh sống mới. Trong môi trường cạn thì nguồn thức ăn từ đất (nước và các chất hòa tan) chỉ có thể được đưa vào trong cây nhờ hệ thống rễ (trong khi đó ở môi trường nước thức ăn hòa tan trong nước có thể được trực tiếp đưa vào cơ thể thực vật), ngoài ra rễ còn giúp cây đứng vững trong đất. - Lá làm nhiệm vụ quang hợp, tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ. Còn thân làm nhiệm vụ nâng đỡ tán lá và vận chuyển thức ăn. - Cơ thể thực vật không những phân hóa thành các cơ quan khác nhau, mà mỗi cơ quan đều có cấu tạo phức tạp và phân hóa thành nhiều loại mô quan trọng đối với cơ thể ở cạn mà quan trọng nhất là mô dẫn. - Mô dẫn có chức năng dẫn truyền thức ăn (nước và các chất hòa tan) từ rễ lên lá và dẫn các chất hữu cơ do lá chế tạo ra đưa đến các bộ phận khác để nuôi cây. Mô dẫn lúc đầu chỉ mới là quản bào, về sau có mạch thông hoàn thiện dần. Đồng thời trụ dẫn cũng tiến hóa từ dạng nguyên sinh lên những dạng phức tạp hơn (hình ống, hình mạng…) - Ngoài mô dẫn, còn có mô bì và mô cơ. Mô bì làm nhiệm vụ che chở, bảo vệ cây khỏi bị những tác động biến đổi thường xuyên của môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, gió, ánh sáng… Trên mô bì có lỗ khí giúp cho sự trao đổi khí và nước giữa cây với môi trường. Mô cơ làm nhiệm vụ nâng đỡ cây (ở môi trường nước mô này không phát triển vì nước cũng có tác dụng nâng đỡ và giữ thăng bằng cho cơ thể). - Tất cả các cơ quan và mô đó xuất hiện và ngày càng phát triển giúp cho thực vật bậc cao thích ứng được với điều kiện sống ở cạn. Trong khi đó các đặc điểm này hầu như chưa có hoặc chưa hoàn thiện ở thực vật bậc thấp (Tảo). - Về đặc điểm sinh sản và cơ quan sinh sản, ở thực vật bậc cao luôn có sự xen kẽ thế hệ giữa sinh sản vô tính (hình thành bào tử) và sinh sản hữu tính (hình thành và kết hợp giữa các giao tử). Sự xen kẽ thế hệ thể hiện rất rõ và thường xuyên. - Trong sự xen kẽ thế hệ, trừ ngành Rêu có thể giao tử chiếm ưu thế so với thể bào tử, còn lại các ngành khác thì thể bào tử ngày càng chiếm ưu thế rõ rệt và tới ngành Hạt kín thì thể giao tử xem như không đáng kể. Cơ quan sinh sản cái là túi noãn đa bào. - Trong quá trình tiến hóa, túi noãn biến đi và lên đến thực vật Hạt kín xuất hiện một bộ phận mới là “nhụy” nằm trong cơ quan sinh sản chung là hoa. Có sự xuất hiện phôi. Phôi là một giai đoạn nghỉ trong quá trình phát triển của cơ thể, được bảo vệ và nuôi dưỡng bởi thức ăn lấy từ cơ thể mẹ. Đây là một đặc điểm tiến hóa hơn hẳn thực vật bậc thấp, đảm bảo cho nòi giống phát triển tốt hơn. → Vì vậy thực vật bậc cao ngày càng chiếm ưu thế trong giới Thực vật. 1.2. Nguồn gốc và tiến hóa - Trước đây người ta cho rằng Thực vật bậc cao tiến hóa từ những Tảo có xen kẽ thế hệ rõ ràng. Đó là Tảo lục, Tảo nâu và Tảo đỏ. Nhưng nhóm tảo này có nguồn gốc của thực vật ở cạn đầu tiên thì hiện nay cũng chưa có đầy đủ tài liệu chứng minh rõ ràng. - Cho đến gần cuối thế kỉ XX nhiều tác giả cho rằng Tảo lục là tổ tiên của Thực vật. Họ đưa ra những chứng cớ như: Tảo lục có vách tế bào bằng xenluloz, có diệp lục a,b, chất dự trữ là tinh bột, đều là đặc điểm của tất cả Thực vật. Quá trình phân bào của Tảo hoàn toàn giống Thực vật. Chu trình sống của Thực vật và của chi Ulva trong ngành Tảo lục đều có xen kẻ thế hệ. Giao tử đực nhiều roi là đặc điểm của nhiều Tảo lục cũng gặp ở nhiều Thực vật. - Mặt khác trong vài thập niên trở lại đây, các nhà thực vật học loài người Mĩ nhận thấy rằng Tảo vòng gần gũi vói Thực vật hơn cả. Bằng phương pháp so sánh cấu trúc siêu hiển vi, sinh hoá học và thông tin di truyền của tế bào, các nhà nghiên cứu đã tìm ra sự giống nhau giữa Tảo vòng và Thực vật: - Giống nhau về chất màu: cả hai đều có diệp lục và β caroten. - Giống nhau về sinh hóa: vách tế bào đều bằn xenlulôz. - Giống nhau về cơ chế của quá trình phân bào. - Giống nhau về cấu trúc siêu hiển vi của tinh trùng. - Giống nhau về quan hệ di truyền: Cấu trúc phân tử của bất cứ gen nào trong nhân va các rARN của Tảo vòng đều thể hiện sự gần gũi với Thực vật bậc cao. - Tuy nhiên cần phải hiểu rằng: Tảo vòng hiện tại không phải là tổ tiên của Thực vật vì chúng không có xen kẽ thế hệ. - Nhiều giả thiết cho rằng Tảo vòng và Thực vật có chung nguồn gốc từ một dạng Tảo vòng cổ xưa có tên là Coleochacter: Túi noãn của tảo này không phóng noãn cầu với nước để thụ tinh, mà noãn cầu nằm lại trong túi noãn chờ tinh trùng đến thụ tinh. Sau thụ tinh, hợp tử phát triển trong túi noãn thành thể đa bào lưỡng bội (đó chính là thể bào tử (2n)). Sau đó mới phân cha giảm nhiễm hình thnhà bào tử. Túi noãn chín, bào tử dược phóng thích ra ngoài phát triển thành tản mới đơn bội. Như vậy là ở loài Tảo vòng cổ xưa này có xen kẽ thế hệ, nhưng thể bào tử không sống độc lập mà phát triển ngay trong túi noãn (kí sinh trên đó), sau đó mới hình thành bào tử. Tính chất này hoàn toàn giống với Thực vật ở cạn đầu tiên (ngành Rêu). Từ đó, khi chuyển lên đời sống ở cạn, các tổ tiên của Thực vật bậc cao do phụ thuộc vào điều kiện môi trường khác nhau mà phát triển ra 2 dòng tiến hóa đơn bội và lưỡng bội khác nhau: - Dòng thứ nhất tiến hóa theo hướng hướng thể giao tử chiếm ưu thế so với thể bào tử, cho ra Ngành Rêu, ngành này tiến hóa từ cơ thể dạng tản đến dạng thân lá. - Dòng thứ hai, theo hướng thể bào tử chiếm ưu thế, hình thành nên tất cả các ngành Thực vật bậc cao khác và tiến hóa xa hơn hướng thứ nhất, tới những dạng có tổ chức cao nhất như Hạt trần, Hạt kín để tạo thành Giới thực vật phong phú và đa dạng ngày nay. Di tích hóa thạch đã tìm thấy cho biết thực vật bậc cao đã xuất hiện cách đây khoảng 500 triệu năm. [...]... của thực vật bậc cao đã được biết như sau: - Rêu hơn 20.000 loài - Quyết khoảng 6.000 đến 10.000 loài - Hạt trần (Thông) từ 500 đến 700 loài - Thực vật có hoa khoảng 300.000 loài Còn nhiều loài khác là những thực vật đã hóa thạch 2 Sự phân chia giới thực vật Thực vật bậc cao bao gồm các ngành: - Ngành Rêu (Bryophyta) - Ngành Quyết trần (Rhyniophyta) - Ngành Lá thông (Psilotophyta) - Ngành Thông đá (Lycopodiophyta)... Ngành Thông đá (Lycopodiophyta) - Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) - Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) - Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) - Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) 2.1 Ngành Rêu (Bryophyta) Rêu là ngành thực vật bậc cao đầu tiên tiến chiếm môi trường đất liền, có đời sống trên cạn nhưng vẫn còn mang những đặc tính của thực vật bậc thấp và được xem là ngành Thực vật ở cạn nguyên thủy nhất:... đại diện phổ biến: rêu nước (chi Sphagnum), rêu tường (Funaria hygrometrica Hedw.), rêu nhiều lông (Polytrichium commune Hedw.) Hình 47.a rêu nước 1.Tế bào chứa diệp lục 2 Tế bào chứa nước b Rêu tường Vai trò của Rêu: Tham gia vào việc hình thành thảm thực vật trên trái đất, nhất là ở các vùng đài nguyên Bắc và Nam cực Trong các quần thể thực vật trên đá, rêu thường chiếm ưu thế Rêu tạo thành các mỏ... tử (thể mang túi) phát triển từ phôi và nằm trên thể giao tử thường gồm ba phần: túi bào tử, cuống và chân Sự thụ tinh hoàn toàn nhờ nước Rêu có 3 hình thức sinh sản: sinh sản hữu tính, sinh sản vô tính và sinh sản dinh dưỡng, mỗi kiểu đều hình thành 1 chức năng riêng của nó Về phân loại, ngành Rêu được chia làm 3 lớp độc lập: lớp Rêu sừng (Anthoceropsida), lớp Rêu tản (Marchantiopsida) và lớp Rêu (Bryopsida)... hút nước lớn, rêu được ứng dụng làm dụng cụ băng bó thay cho bông Rêu đặc trưng bởi tính chất kháng khuẩn và làm cho vết thương mau lành nên đã được sử dụng làm băng bông trong chiến tranh thế giới lần thứ II Ngoài ra, rêu còn làm hại đất 2.2 Nhóm Quyết Nhóm Quyết gồm những thực vật mà: - Cơ thể đã phân hóa thành rễ, thân, lá; - Đã có mạch dẫn nhựa; - Sinh sản bằng bào tử Khác với ngành Rêu ở chỗ thể... cũ - Trong túi bào tử chứa tế bào về sau có sự phân hóa: - Một số phân chia giảm nhiễm cho bào tử đơn bội - Một số phát triển thành sợi đàn hồi để phát tán bào tử - Bào tử nẩy mầm cho nguyên ty và hình thành tản mới Vậy trong chu trình sinh sản của Rêu tản có sự xen kẽ thế hệ và thể giao tử (n NST) chiếm ưu thế 2.1.3 Lớp Rêu (Bryopsida) Khác với hai lớp trên, các đại diện của lớp này có cơ thể phân. .. hàng lá - Cơ quan sinh sản hữu tính là túi tinh và túi noãn Thể bào tử gồm chân, cuống và túi bào tử Trong túi bào tử có trụ túi và bao quanh là các bào tử Bào tử nẩy mầm cho nguyên ty thể hiện rõ Về phân loại: Lớp Rêu (Bryopsida) gồm 674 chi, với 14.645 loài xếp vào 17 bộ thuộc 3 dưới lớp: Rêu nước, Rêu đen và Rêu thật Trong chu trình sống của Rêu, thể giao tử chiếm ưu thế (n) so với thể bào tử (2 n)... những ngành: Nhóm quyết gồm những ngành sau: - Ngành quyết trần - Ngành lá thông - Ngành thông đá - Ngành cỏ tháp bút - Ngành Dương xỉ 2.2 Ngành quyết trần và ngành lá thông - Đó là những sinh vật cổ xưa nhất, cấu tạo cỏ thể đơn giản; chưa có rể thật, chưa co lá, hoặc chỉ có mầm mống của lá thô sơ, trun tru kiểu nguyên sinh, gổ với các quản bào vòng hoặc xoắn , không có cấu tạo phức tạp - Hai ngành này... ở Rêu tản a Lát cắt dọc một phần chụp đực thấy các túi tinh (1 ) mang tinh trùng (2 ); b Lát cắt dọc một phần chụp cái qua 1 thùy thấy các túi noãn (1 ) và lỗ khí (2 ); c Một noãn phóng to thấy noãn cầu (1 ); d Thể mang túi: 1 Túi bào tử (mang bào tử (a) và sợi đàn hồi (b),2 Cuống; e Truyền thể • Sự thụ tinh nhờ nước Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, phôi phát triển thành thể mang túi (thể... lớn Từ tình trạng này chỉ tiến lên một bước nữa là đến hạt như là ở thực vật hạt trần Hình 51 Chi Quyển bá ( Selaginella) - Bộ Quyển bá chỉ có một họ Quyển bá ( Selaginellacaea) và một chi Selaginella gồm khoảnh 700 loài - Các di tích hoá đá của Quyển bá được tìm thấy ở đầu kỉ Thang đá và con cháu của chúng chính là các Quyển bá hiện nay - Một số loại thường gặp . ngành: - Ngành Rêu (Bryophyta) - Ngành Quyết trần (Rhyniophyta) - Ngành Lá thông (Psilotophyta) - Ngành Thông đá (Lycopodiophyta) - Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) - Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) -. 10.000 loài. - Hạt trần (Thông) từ 500 đến 700 loài. - Thực vật có hoa khoảng 300.000 loài. Còn nhiều loài khác là những thực vật đã hóa thạch. 2. Sự phân chia giới thực vật Thực vật bậc cao. (Equisetophyta) - Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) - Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) - Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) 2.1. Ngành Rêu (Bryophyta) Rêu là ngành thực vật bậc cao đầu tiên tiến chiếm môi

Ngày đăng: 24/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chương 4 : RÊU – QUYẾT – HẠT TRẦN

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Hình 51. Chi Quyển bá ( Selaginella)

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Slide 90

  • Slide 91

  • Slide 92

  • Slide 93

  • Slide 94

  • Slide 95

  • Slide 96

  • Slide 97

  • Slide 98

  • Slide 99

  • Slide 100

  • Slide 101

  • Slide 102

  • Slide 103

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan