THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY CẮT SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY TÔN HOA SEN

112 669 0
THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY CẮT SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY TÔN HOA SEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Trang 2 CHƯƠNG I DẪN NHẬP GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 3 1.1 Lí do chọn đề tài Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học kỹ thuật làm cho đời sống con người ngày càng được nâng cao hơn, thoải mái và thuận tiện hơn Cùng với sự phát triển của các ngành kỹ thuật điện- điện tử, công nghệ thông tin,… ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa đã và đang đạt được những tiến bộ mới một số hang tự động hóa đã cho ra đời nhiều loại thiết bị mới, nhiều tính năng để phục vụ cho từng lĩnh vực tương ứng Một đơn vị hay một cá nhân chuyên về lĩnh vực kỹ thuật, tự động hóa, nhất là trong các dây chuyền sản xuất Để ấp dụng, đưa các thiết bị tự động hóa vào sử dụng thì đòi hỏi người kỹ thuật phải hiểu biết về nó, hiểu biết về tính năng cũng như kỹ thuật áp dụng nó Chính điều đó nhóm thực hiện đã chọn đề tài “ thiết kế mô hình máy cắt sản phẩm tại nhà máy tôn Hoa Sen “ Và trong quá trình nghiên cứu để xây dựng,thiết kế mô hình nhóm thực hiện cũng đã học hỏi, hiểu biết thêm về một số thiết bị tự động hóa của hãng OMRON Chính vì vậy hàng loạt các thiết bị điều khiển tự động sử dụng trong công nghiệp của các hãng sản xuất nổi tiếng như MITSUBISHI (Nhật), PANASONIC, SIEMEN (Đức), OMRON (Nhật)… đã ra đời 1.2 Mục đích nghiên cứu • Tìm hiểu PLC CPM2A của công ty OMRON • Tìm hiểu khái quát màn hình điều khiển NT21 của công ty OMRON • Tìm hiểu biến tần 3G3MV của công ty OMRON • Tìm hiểu về phần mềm lập trình CX-Programmer • Tìm hiểu phần mềm NT- Support V4.7( công cụ hỗ trợ lập trình cho màn hình NT21) • Ứng dụng PLC CPM2A, màn hình NT21 và biến tần 3G3MV để xây dựng mô hình máy cắt sản phẩm GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp 1.3 Trang 4 Giới hạn của đề tài Do điều kiện và khả năng còn nhiều hạn chế nên trong đề tài:” Thiết kế mô hình máy cắt sản phẩm tại nhà máy tôn Hoa Sen” chỉ thực hiện một số nội dung sau: • PLC CPM2A của OMRON • Nghiên cứu về màn hình điều khiển NT21 của OMRON • Biến tần 3G3MV của OMRON • Thiết kế mô hình máy cắt sản phẩm tại nhà máy tôn Hoa Sen 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp thu thập thông tin, tham khảo các nguồn tài liệu có liên quan Dựa trên cơ sở lí thuyết đã tìm hiểu vận dụng xây dựng mô hình thực tế GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 5 CHƯƠNG II PLC CPM2A CỦA OMRON GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp 2.1 Trang 6 Đặc điểm và chức năng của CPM2A Hình 1.1: Hình dạng bên ngoài của CPM2A - Các bộ điều khiển chương trình loại CPM2A kết hợp rất nhiều chức năng bao gồm: điều khiển xung đồng bộ, đầu vào ngắt, xung đầu ra, chỉnh analog và xung đồng hồ Ngoài ra, bộ điều khiển CPM2A còn là bộ điều khiển độc lập có khả năng xử lý các ứng dụng điều khiển của máy nên nó là bộ điều khiển lí - tưởng cho các thiết bị CPM2A có khả năng kết nối thông tin với các máy tính cá nhân, với các PLC khác Khả năng kết nối này cho phép người sử dụng có thể thiết kế một hệ thống sản xuất phân tán và tiết kiệm chi phí GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 7 Bộ CPU bao gồm 20, 30, 40 hoặc 60 đầu vào/ra và có thể thêm vào các module mở rộng để nâng lên tới 120 đầu vào/ra Các module analog vào/ra và các module ComproBus/S cũng có Cổng ngoại vi: các thiết bị lập trình tương thích với các module điều khiển khác của Omron Cổng ngoại vi này còn có thể được dùng cho Host Link hoặc các kết nối thông tin không giao thức( Protocol) Cổng RS-232C: cổng này có thể được sử dụng cho các truyền tin Host Link, no-protocol, 1:1 PC Link, 1:1 NT Link Hình 1.2: Các bộ phận chính của CPU CPM2A 2.1.1 Các chức năng cơ bản - Các hình thái của CPU : Bộ điều khiển lập trình CPM2A là một bộ điều khiển với 20, 30, 40, 60 đầu vào/ra Có 3 loại đầu ra ( Rơle, Transistor NPN, PNP) và - có 2 loại nguồn (100/240 VAC hoặc 24 VDC) Đầu vào/ra mở rộng: 3 module mở rộng có thể được nối thêm vào CPU để tăng số đầu vào/ra của bộ điều khiển có thể lên tới 120 Có 3 loại mở rộng: loại 20 I/O, loại 8 In và loại 8 Out Số tối đa 120 đầu vào/ra có thể là nhờ nối thêm 3 bộ - mở rộng 20 đầu vào/ra với CPU có 60 đầu vào/ra Các module đầu vào/ra Analog: Ta có thể kết nối tối đa 3 module vào/ra Analog vào bộ điều khiển CPM2A để cung cấp các đầu vào và đầu ra Analog Mỗi bộ này có 2 đầu vào và 1 đầu ra Analog Như vậy ta có tối đa 6 đầu vào Analog và 3 đầu ra Analog bằng cách nối thêm với 3 bộ mở rộng vào ra • Có thể đặt dải đầu vào Analog từ 0 đến 10 VDC, 1 đến 5 VDC hoặc 4 đến 20mA với độ phân giải 1/256 ( Chức năng phát hiện mạch hở có thể được dùng với chế độ đặt từ 1 đến 5 VDC và 4 đến 20 mA) • Có thể đặt đầu ra tương tự từ 0 đến 10 VDC, -10 đến 10 VDC hoặc 4 đến - 20 mA với độ phân giải 1/256 Bộ kết nối đầu vào/ra CompoBus/S: bộ kết nối đầu vào/ra CompoBus/S có thể được nối với CPM2A để biến bộ điều khiển chương trình này thành một thiết bị GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 8 Slave trong hệ thống CompoBus/S Bộ kết nối đầu vào/ra này có 8 bit đầu vào và 8 bit đầu ra Master PC CompoBus/s Master Unit hoặc SRM1 CompoBus/S Master control CPM2A CompoBus I/O Link CompoBus/S Distributed CPU Hình 1.3: Bộ kết nối đầu vào/ra CompoBus/S - Dùng chung các bộ lập trình: Các thiết bị lập trình như bàn phím, phần mềm hỗ trợ có thể dung được cho các bộ điều khiển chương trình C200H, C200HS, C200HX/HG/ HE, CQM1, CPM1, CPM1A, CPM2C và RSM1( -V2) bởi vậy các công cụ lập trình bằng ngôn ngữ bậc thang hiện có được sử dụng một cách hiệu quả 2.1.2 Khả năng điều khiển động cơ có sẵn  Điều khiển xung đồng bộ ( Đầu ra transistor): điều khiển xung đầu ra cho phép dễ dàng làm cho hoạt động của các bộ phận ngoại vi của các thiết bị chính được đồng bộ Tần số xung đầu ra có thể được điều khiển như bội số tần số xung đầu vào, cho phép các thiết bị ngoại vi của máy( Ví dụ như băng tải) sẽ giống với tốc độ của các bộ phận chính của máy encoder CPM2A Motor driver Hình 1.4: kết nối PLC với các thiết bị GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập 1:1 Host Link Communication Đồ án tốt nghiệp Trang 9  Ngắt và bộ đếm tốc độ cao: CPM2A có 5 ngõ vào đếm tốc độ cao Mỗi ngõ vào đếm tốc độ cao có đáp ứng tần số 20 KHz/ 5KHz và 4 đầu vào ngắt có tần số đáp ứng 2 KHz Bộ đếm tốc độ cao được sử dụng ở 1 trong 4 chế độ ngõ vào sau đây: - Chế độ lệch pha ( 5KHz) - Chế độ xung với ngõ vào xác định chiều ( 20KHz) - Chế độ xung lên xuống (20KHz) - Chế độ đếm tăng (20KHz) Các ngắt có thể được khởi động khi bộ đếm đạt giá trị đặt hoặc giảm trong một khoảng nhất định Các ngõ vào ngắt ở chế độ Counter có thể được sử dụng để tăng hay giảm tốc độ bộ đếm ( 2KHz) và khi thiết bị đếm đạt đến giá trị cần thiết thì bắt đầu thực hiện ngắt theo chương trình ngắt 2.1.3 Ngõ vào ngắt tốc độ cao để điều khiển máy  Chức năng ngõ vào ngắt tốc độ cao: có 4 đầu vào được sử dụng cho ngõ vào ngắt tốc độ cao( Đây là 4 ngõ vào dung chung với các ngõ vào phản hồi nhanh và các ngõ vào ngắt ở chế độ Counter), độ rộng của tín hiệu ngõ vào tối thiểu là 50µs và thời gian phản hồi là 0,3 ms Khi một ngõ vào ngắt bật lên ON chương trinh chính sẽ dừng và chương trình ngắt sẽ hoạt động  Chức năng ngõ vào phản hồi nhanh: Có 4 ngõ vào được sử dụng cho các ngõ vào phản hồi nhanh ( Chung với ngõ vào ngắt tốc độ cao và các ngõ vào ngắt ở chế độ Counter) có thể đọc được tín hiệu ngõ vào với độ rộng tín hiệu ngắn khoảng 50µs  Chức năng lọc ngõ vào: Tất cả các ngõ vào có tần số thời gian đặt ở 1ms, 2ms, 3ms, 5, 10, 20, 40 hoặc 80ms Các tác động nhiễu bên trong máy hay bên ngoài có thể giảm bớt bằng cách tăng thời gian hằng số ngõ vào 2.1.4 Chức năng truyền tin Khả năng kết nối đầy đủ: Host Link là mối liên kết chủ-tớ kết nối Host Link có thể thực hiện thông qua cổng RS-232C hoặc cổng ngoại vi Ta có thể nối một máy tính cá nhân hoặc một màn hình điều khiển vào PLC dưới dạng kết nối Host Link để đọc hay viết số liệu vào trong bộ nhớ hoặc hay đổi chế độ hoạt động của bộ PLC 1: N Host Link communication B500-AI.004 Link Adapter GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 10 Hình 1.5: Kết nối PLC với cổng RS-232C/ RS-422A Truyền tin đơn giản không giao thức ( No – Protocol): Đây là kiểu liên lạc đơn giản giữa PC và thiết bị kiểm soát khác như máy in, bộ mã hóa… Dùng để trao đổi, chuyển đổi dữ liệu từ PC đến các thiết bị ngoại vi thông qua các cổng giao tiếp RS-232C hoặc cổng các thiết bị ngoại vi Kiểu liên lạc này được biểu diễn như sau: Nạp dữ liệu từ máy đọc mã vạch Máy đọc mã vạch Truyền dữ liệu với máy in nối tiếp Máy in nối tiếp CPM2A (kết nối qua cổng RS-232) CPM2A (kết nối qua cổng RS-232) Hình 1.6: Các thiết bị kết nối Truyền tin với màn hình tốc độ cao: Khi nối tiếp 1:1 với màn hình, một màn hình điều khiển được nối trực tiếp với bộ PLC CPM2A Màn hình điều khiển này phải được nối với cổng RS-232C và không được nối với cổng ngoại vi Hình 1.7: Kết nối giữa PLC và màn hình NT GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 11 Kết nối 1:1: Một bộ CPM2A có thể nối trực tiếp với một bộ CPM2A khác hoặc các bộ điều khiển chương trình khác như CQM1, CPM1, CPM1A, CPM2C, RSM1(-V2), C200HS, C200HX/HE/HG Việc kết nối các PLC này phải được nối qua cổng RS-232C, với kiểu kết nối này cho phép liên kết dữ liệu một cách tự động, không được kết nối 1:1 qua cổng ngoại vi trong đó một PLC đóng vai trò chính và một PLC phụ trong việc thiết lập các chế độ hoạt động của hệ thống CPM2A (kết nối qua cổng RS-232) CPM2A (kết nối qua cổng RS-232) Hình 1.8: Kết nối qua cổng RS-232 GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 99 cần cắt) đếm lên đến giá trị được cài đặt bởi hai nút nhấn ADD và SUB, ngõ ra 10.02 được tác động cho phép động cơ cắt hoạt động trong một chu kỳ (0.7s) Khi nhấn OFF, tiếp điểm tương ứng 000.04 đóng lại, bit trung gian 200.00 có điện làm các tiếp điểm thường đóng mở ra, hệ thống ngừng hoạt động Khi nhấn RESET, tiếp điểm tương ứng 000.07 đóng lại, bit trung gian 200.00 mất điện làm các tiếp điểm thường đóng trở lại trạng thái ban đầu Hệ thống sẵn sang hoạt động Khi nhấn ADD, tiếp điểm 000.05 đóng lại, tăng chiều dài tôn được cắt thêm 10mm Khi nhấn SUB, tiếp điểm 000.06 đóng lại, giảm chiều dài tôn được cắt giảm 10mm 5.8 Thiết kế trang màn hình STT Tên màn hình Thứ tự trang 1 Tựa đề 001 2 Quy trình hoạt 002 Nội dung màn hình Giới thiệu tên đề tài,GVHD,SVTH Tổng quan về hoạt động của hệ thống 3 động Hiển thị chiều dài 003 Hiển thị chiều dài tôn ở lần cắt trước 4 tôn Tăng , giảm chiều 004 dưới dạng xung Encoder Thay đổi chiều dài tôn cần cắt dưới 5 6 7 8 dài tôn Động cơ băng tải Động cơ cuốn Động cơ cắt Hệ thống điều 005 006 007 008 dạng xung encoder Hoạt động của động cơ băng tải Hoạt động của động cơ cuốn tôn Hoạt động của động cơ cắt tôn Điều khiển quá trình hoạt động của 9 khiển Chú thích 009 toàn hệ thống Giải thích kí hiệu dùng ở các trang 10 Chú thích 010 màn hình Giải thích kí hiệu dùng ở các trang 011 màn hình Chế độ chạy mô phỏng của mô hình 11 Chạy mô phỏng » Màn hình 0001 – Trang tựa đề GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 100 Hình 5.8: Trang tựa đề Biểu tượng Đối tượng Nút nhấn Nút nhấn Chức năng Chuyển đến Cài đặt thuộc tính đối tượng Switch Screen trang 2 Chuyển đến Switch Screen trang 8 » Màn hình 0002 – Quy trình hoạt động Hình 5.9: Quy trình hoạt động Biểu tượng Đối tượng Nút nhấn GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chức năng Chuyển đến Cài đặt thuộc tính đối tượng Switch Screen Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 101 Nút nhấn trang 1 Chuyển đến Switch Screen Nút nhấn trang 9 Chuyển đến Switch Screen Nút nhấn trang 3 Chuyển đến Switch Screen trang 11 » Màn hình 0003 – Hiển thị chiều dài tôn Hình 5.10: Hiển thị chiều dài tôn Biểu tượng Đối tượng Nút nhấn Chức năng Chuyển đến Cài đặt thuộc tính đối tượng Switch Screen Nút nhấn trang 2 Chuyển đến Switch Screen Nút nhấn trang 9 Chuyển đến Switch Screen trang 4 » Màn hình 0004 – Tăng, giảm chiều dài tôn GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 102 Hình 5.11: Tăng, giảm chiều dài tôn Nút nhấn Tăng chiều dài Action type : momentary Nút nhấn tôn cắt 10cm Addrees : 000.05 Giảm chiều dài Action type : momentary Nút nhấn tôn cắt10cm Chuyển đến Addrees : 000.06 Switch Screen Nút nhấn trang 3 Chuyển đến Switch Screen Nút nhấn trang 10 Chuyển đến Switch Screen trang 5 GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 103 » Màn hình 0005 – Động cơ băng tải Hình 5.12 : Động cơ băng tải Biểu tượng Đối tượng Nút nhấn Chức năng Khởi động Cài đặt thuộc tính đối tượng Action type : momentary động cơ băng Addrees : 000.02 Nút nhấn tải Dừng động cơ Action type : momentary Nút nhấn băng tải Kích hoạt hệ Addrees : 000.04 Action type : momentary Nút nhấn thống Chuyển đến Addrees : 000.07 Switch Screen Nút nhấn trang 4 Chuyển đến Switch Screen Nút nhấn trang 9 Chuyển đến Switch Screen Đèn trang 6 Báo hiệu cho Lamp Attribute :Light động cơ băng Addrees : 10.00 tải GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 104 » Màn hình 0006 – Động cơ cuốn Hình 5.13: Động cơ cuốn Biểu tượng Đối tượng Cảm biến Chức năng Nhận biết khi tôn Cài đặt thuộc tính đối tượng Lamp Attribute :Light chạy trên băng tải Addrees : 000.03 Đèn Báo hiệu cho Lamp Attribute :Light động cơ cuốn Addrees : 10.01 Nút nhấn Chuyển đến trang Switch Screen Nút nhấn 5 Chuyển đến trang Switch Screen Nút nhấn 9 Chuyển đến trang Switch Screen 7 GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 105 » Màn hình 0007 – Động cơ cắt Hình 5.14: Động cơ cắt Biểu tượng Đối tượng Đèn Chức năng Báo hiệu cho Cài đặt thuộc tính đối tượng Lamp Attribute :Light động cơ cuốn Addrees : 10.02 Nút nhấn Chuyển đến Switch Screen Nút nhấn trang 6 Chuyển đến Switch Screen Nút nhấn trang 9 Chuyển đến Switch Screen trang 8 GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 106 » Màn hình 0008 – Điều khiển hệ thống Hình 5.15: Điều khiển hệ thống Biểu tượng Đối tượng Nút nhấn Chức năng Cài đặt thuộc tính đối tượng Khởi động động Action type : momentary Nút nhấn cơ băng tải Dừng động cơ Addrees : 000.02 Action type : momentary Nút nhấn băng tải Kích hoạt hệ Addrees : 000.04 Action type : momentary Nút nhấn thống Tăng chiều dài Addrees : 000.07 Action type : momentary Nút nhấn tôn cắt 10cm Giảm chiều dài Addrees : 000.05 Action type : momentary Đèn tôn cắt đi 10cm Báo hiệu cho Addrees : 000.06 Lamp Attribute :Light động cơ băng Addrees : 10.00 tải Đèn Addrees : 10.01 Báo hiệu cho Lamp Attribute :Light động cơ cuốn Nút nhấn Lamp Attribute :Light động cơ cuốn Đèn Báo hiệu cho Addrees : 10.02 Chuyển đến Switch Screen trang 2 GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 107 Nút nhấn Chuyển đến Switch Screen trang 9 » Màn hình 0009 – Chú thích Hình 5.16: Chú thích Biểu tượng Đối tượng Nút nhấn Chức năng Chuyển đến Cài đặt thuộc tính đối tượng Switch Screen Nút nhấn trang 2 Chuyển đến Switch Screen Nút nhấn trang 3 Chuyển đến Switch Screen Nút nhấn trang 5 Chuyển đến Switch Screen Nút nhấn trang 6 Chuyển đến Switch Screen Nút nhấn trang 7 Chuyển đến Switch Screen trang 8 » Màn hình 0010 – Chú thích GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 108 Hình 5.17: Chú thích Biểu tượng Đối tượng Nút nhấn Chức năng Chuyển đến Cài đặt thuộc tính đối tượng Switch Screen trang 4 » Màn hình 0011 – Chạy mô phỏng Hình 5.18: Chạy mô phỏng Biểu tượng Đối tượng Nút nhấn Chức năng Cài đặt thuộc tính đối tượng Khởi động động Action type : momentary Nút nhấn cơ băng tải Dừng động cơ Addrees : 000.02 Action type : momentary Nút nhấn băng tải Kích hoạt hệ Addrees : 000.04 Action type : momentary GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp Trang 109 Nút nhấn thống Tăng chiều dài Addrees : 000.07 Action type : momentary Nút nhấn tôn cắt 10cm Giảm chiều dài Addrees : 000.05 Action type : momentary Nút nhấn tôn cắt đi 10cm Tín hiệu từ cảm Addrees : 000.06 Action type : momentary Đèn biến Báo hiệu cho Addrees : 000.03 Lamp Attribute :Light động cơ băng Addrees : 10.00 tải Đèn Báo hiệu cho Lamp Attribute :Light động cơ cuốn Addrees : 10.01 Báo hiệu cho Lamp Attribute :Light động cơ cuốn Addrees : 10.02 Nút nhấn Chuyển đến Switch Screen Nút nhấn trang 2 Chuyển đến Switch Screen Đèn trang 9 5.9 Thi công mô hình Các bước thực hiện Sau khi viết xong chương trình điều khiển, người thực hiện dựa vào sơ đồ kết nối PLC với thiết bị bên ngoài, thiết kế các trang màn hình để điều khiển và kết hợp với sơ đồ mạch động lực để xây dựng mô hình Máy cắt sản phẩm qua các bước sau : - Kiểm tra lại chương trình đã viết - Kết nối đầu dây cho PLC thực tế - Nạp chương trình từ máy tính cho PLC - Nạp chương trình cho HMI - Kết nối màn hình HMI với PLC GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập Đồ án tốt nghiệp - Trang 110 Tiến hành chạy thử Lúc này PLC không kết nối với các thiết bị bên ngoài Chỉ theo dõi led hiển thị ở ngõ ra PLC - Sau khi chạy thử thành công, tiến hành sắp xếp và bố trí thiết bị trên bảng điều khiển - Tiến hành đấu dây - Hoàn chỉnh mô hình GVHD: Ths Lưu Văn Quang Chương I: Dẫn nhập ... tài:” Thiết kế mơ hình máy cắt sản phẩm nhà máy tôn Hoa Sen? ?? thực số nội dung sau: • PLC CPM2A OMRON • Nghiên cứu hình điều khiển NT21 OMRON • Biến tần 3G3MV OMRON • Thiết kế mô hình máy cắt sản phẩm. .. thiết kế mơ hình máy cắt sản phẩm nhà máy tơn Hoa Sen “ Và trình nghiên cứu để xây dựng ,thiết kế mơ hình nhóm thực học hỏi, hiểu biết thêm số thiết bị tự động hóa hãng OMRON Chính hàng loạt thiết. .. dụng điều khiển máy nên điều khiển lí - tưởng cho thiết bị CPM2A có khả kết nối thơng tin với máy tính cá nhân, với PLC khác Khả kết nối cho phép người sử dụng thiết kế hệ thống sản xuất phân tán

Ngày đăng: 24/07/2014, 11:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • DẪN NHẬP

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Giới hạn của đề tài

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG II

    • PLC CPM2A

    • CỦA OMRON

    • CHƯƠNG III

    • NGHIÊN CỨU VỀ MÀN HÌNH ĐIỀU KHIỂN

    • NT21 – OMRON

    • CHƯƠNG IV

    • BIẾN TẦN 3G3MV CỦA OMRON

    • CHƯƠNG V

    • THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY CẮT SẢN PHẨM

    • TẠI NHÀ MÁY TÔN

    • HOA SEN

      • 5.2. Thiết kế - xây dựng mô hình

        • 5.2.1. Một số hình ảnh về mô hình

        • 5.2.2. Giới thiệu các thiết bị trong hệ thống

        • 5.3. Mạch động lực

        • 5.4. Bảng phân bố thiết bị I/O

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan