PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

53 2.6K 26
PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH ---------- VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM MÔN: PHÂN TÍCH THỰC PHẨM Đề Tài: PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM GVHD : Nguyễn Khắc Kiệm Lớp Học Phần: 210502002 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2011. Phổ Hồng Ngoại Ứng Dụng Trong Thực Phẩm BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH ---------- VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM MÔN: PHÂN TÍCH THỰC PHẨM Đề Tài: PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM SVTH: 1. Trần Anh Duy 09094891 2. Tống Quốc Huy 09069521 3. Từ Tôn Quý 09081961 4. Tôn Thất Thắng 09076751 5. Lê Thị Tiễn 09081621 6. Trần Minh Hoàng Vũ 09082321 7. Tô Thị Xuân 09074941 GVHD : Nguyễn Khắc Kiệm Lớp Học Phần: 210502002 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2011. 2 Phổ Hồng Ngoại Ứng Dụng Trong Thực Phẩm Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 3 Phổ Hồng Ngoại Ứng Dụng Trong Thực Phẩm MỤC LỤC A. Lời mở đầu 6 B. NỘI DUNG .7 a. NGUỒN GỐC CỦA BỨC XẠ HỒNG NGOẠI: 7 b. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỔ HỒNG NGOẠI: .7 2.1 Điều kiện hấp thụ bức xạ hồng ngoại: 8 2.2 Sự quay của phân tử phổ quay: 9 2.3 Phổ dao động quay của phân tử hai nguyên tử: .11 2.4 Phổ dao động quay của phân tử nhiều nguyên tử: .15 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tần số đặc trưng nhóm: 19 2.5.1 Ảnh hưởng do cấu trúc của phân tử : 19 2.5.2 Ảnh hưởng do tương tác giữa các phân tử: .21 2.6 Cường độ hình dạng của vân phổ hồng ngoại: .22 2.7 Các vân phổ hồng ngoại không cơ bản: .22 c. HẤP THU HỒNG NGOẠI CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÔ CƠ 23 3.1 Tần số hấp thu của hydrocarbon: .24 3.2 Tần số hấp thu của Alcohol phenol: .28 3.3 Tần số hấp thu của ether, epoxide peroxide: 30 3.4 Tần số hấp thu của hợp chất carbonyl: .31 3.5 Tần số hấp thu của hợp chất Nitrogen: .36 3.6 Tần số hấp thu của hợp chất chứa phosphor: .37 3.7 Tần số hấp thu của hợp chất chứa lưu huỳnh: 38 3.8 Tần số hấp thu của hợp chất chứa nối đôi liền nhau: .38 3.9 Tần số hấp thu của hợp chất chứa halogenur: 39 d. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI: .40 4.1 Máy quang phổ IR: 40 4.2 Cách chuẩn bị mẫu: 42 4.3 Ứng dụng: 43 4.3.1 Đồng nhất các chất: 43 4 Phổ Hồng Ngoại Ứng Dụng Trong Thực Phẩm 4.3.2 Xác định cấu trúc phân tử: .43 4.3.3 Nghiên cứu động học phản ứng: 43 4.3.4 Nhận biết các chất: .44 4.3.5 Xác định độ tinh khiết: 44 4.3.6 Suy đoán về tính đối xứng của phân tử: 44 4.3.7 Phân tích định lượng: .44 e. ỨNG DỤNG PHỔ HỒNG NGOẠI TRONG THỰC PHẨM: .46 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CHÍNH 46 5.1 Nước: .46 5.2 Protein : .47 5.3 Lipid: 48 5.4 Glucid: 48 5.5 Chất xơ : .48 5.6 một số ứng dụng khác: 48 f. NHỮNG LOẠI MÁY QUANG PHỔ TRÊN THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY: 50 6.1 Máy quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier: .50 6.2 Máy quang phổ hồng ngoại gần (FT-NIR): .51 C. KẾT LUẬN .52 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 5 Phổ Hồng Ngoại Ứng Dụng Trong Thực Phẩm A. Lời mở đầu Hóa học phân tích là một phần của khoa học hóa học, phân tích thực phẩm là một bộ môn thuộc phân tích các mẫu, đặc biệt là các mẫu thực phẩm cho phép ta xác định nhanh chóng các mẫu phân tích chứa hàm lượng rất nhỏ với độ chính xác cao. Để phân tích thực phẩm như ngày nay người ta sử dụng rất nhiều phương pháp như: phân tích sắc ký, phương pháp điện thế, phương pháp quang…Trong đó phương pháp quang là phương pháp được sử dụng phổ biến bởi kỹ thuật này được coi là sạch tốt vì không sử dụng hoá chất, không ảnh hưởng sức khoẻ an toàn cho người phân tích. Một trong những phương pháp quang được sử dụng thì phổ hồng ngoại là một trong những phương pháp quang phổ hấp thu phân tử. Phổ hồng ngoại được sử dụng rộng rãi trong những kỹ thuật phân tích rất hiệu quả đã trải qua ba thập kỷ qua. Một trong những ưu điểm quan trọng nhất của phương pháp phổ hồng ngoại vượt hơn những phương pháp phân tích cấu trúc khác (nhiễu xạ tia X, cộng hưởng từ điện tử, phương pháp quang vv…) là phương pháp này cung cấp thông tin về cấu trúc phân tử nhanh, không đòi hỏi các phương pháp tính toán phức tạp. Kỹ thuật này dựa trên hiệu ứng đơn giản là: các hợp chấp hoá học có khả năng hấp thụ chọn lọc bức xạ hồng ngoại. Sau khi hấp thụ các bức xạ hồng ngoại, các phân tử của các hơp chất hoá học dao động với nhều vận tốc dao động xuất hiện dải phổ hấp thụ gọi là phổ hấp thụ bức xạ hồng ngoại. Được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau như trong Y học, Hóa Học, Thực phẩm,…nghiên cứu cấu trúc các hợp chất vô cơ, hữu cơ, phức chất trong thực tế sản xuất. Đặc biệt trong lĩnh vực thực phẩm phổ biến người ta sử dụng phổ hồng ngoại để phân tích dư lượng axit amin trong protein, đánh giá chất lượng của chất béo, protein thành phần của các sản phẩm sữa hạt. Phân biệt giữa bột cá, bột thịt, bột đậu nành có trong mẫu. Phân tích thành phần hóa học các sản phẩm thực phẩm như phomat, ngũ cốc, bánh kẹo, thịt bò… Nhằm có cái nhìn tổng quát về các phương pháp phân tích cũng như cung cấp cho chúng ta một công cụ hữu hiệu trong học tập nghiên cứu về môn phân tích thực phẩm nên nhóm đã chọn đề tài: “Phương pháp phổ hồng ngoại ứng dụng trong thực phẩm” để tìm hiểu về nguyên tắc phân tích nhờ phổ hồng ngoại những ứng dụng của nó trong kỹ thuật phân tích hàm lượng các chất. Để có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận này, nhóm em chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cơ sở vật chất cho nhóm làm việc, thầy Nguyễn Khắc Kiệm đã chỉ dẫn cung cấp tài liệu cũng như phương pháp làm bài cho nhóm. Tuy đã cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những sai sót về nội dung cũng như hình thức. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành từ cô các bạn! 6 Phổ Hồng Ngoại Ứng Dụng Trong Thực Phẩm B. NỘI DUNG a. NGUỒN GỐC CỦA BỨC XẠ HỒNG NGOẠI: Năm 1800, William Hershel đã phát hiện ra sự tồn tại của bức xạ nhiệt ở ngoài vùng phổ của ánh sáng nhìn thấy ông đặt tên cho nó là bức xạ hồng ngoại (Infrared - IR). Đây là dải bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng từ 0,75 đến 1000 nm ông cũng đã chứng minh được rằng bức xạ này tuân theo những qui luật của ánh sáng nhìn thấy. Kể từ mốc lịch sử đó đến nay, trong lĩnh vực này nhân loại đã đạt được những bước phát triển đáng kể. Về nguồn phát xạ: Vào nửa đầu thế kỷ 19 đã tìm ra những định luật đầu tiên về bức xạ nhiệt, đầu thế kỷ 20 đã hoàn thành các qui luật của bức xạ không kết hợp. Trong những năm 1920-1930 đã tạo ra các nguồn IR nhân tạo, phát hiện ra hiệu ứng điện phát quang làm cơ sở để tạo ra các nguồn phát xạ IR (các diodes phát quang). Về detectors (dùng để phát hiện IR): Năm 1830 các detectors đầu tiên theo nguyên lý cặp nhiệt điện (thermopile) ra đời. Năm 1880 ra đời quang trở cho phép tăng đáng kể độ nhạy phát hiện IR. Từ năm 1870 đến 1920, các detectors lượng tử đầu tiên theo nguyên lý tương tác bức xạ với vật liệu ra đời (với các detectors này bức xạ được chuyển đổi trực tiếp sang tín hiệu điện chứ không phải thông qua hiệu ứng nhiệt do bức xạ sinh ra). Từ năm 1930-1944 phát triển các detectors sulfure chì (PbS) phục vụ chủ yếu cho các nhu cầu quân sự. Từ năm 1930-1950 khai thác vùng IR từ 3 đến 5 mm bằng các detectors Antimonium dIndium (InSb) từ 1960 bắt đầu khai thác vùng IR từ 8 đến 14 mm bằng các detectors Tellure de Cadmium Mercure (HgTeCd). Trên thế giới IR đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực: Như ứng dụng trong chế tạo các thiết bị quang điện tử trong đo lường - kiểm tra trong lĩnh vực thực phẩm, các thiết bị chẩn đoán điều trị trong y tế, trong các hệ thống truyền thông, các hệ chỉ thị mục tiêu trong thiên văn, trong điều khiển các thiết bị vũ trụ trong những năm gần đây, chúng còn được sử dụng để thăm dò tài nguyên thiên nhiên của trái đất các hành tinh khác, để bảo vệ môi trường. Đặc biệt, nó có những ứng dụng rất quan trọng trong lĩnh vực quân sự. Các ứng dụng quân sự của IR đòi hỏi các detectors phải có độ nhậy cao, đáp ứng nhanh, phải mở rộng dải phổ làm việc của detectors dải truyền qua của vật liệu quang học. Cuối chiến tranh thế giới lần thứ hai nhờ ứng dụng IR người ta đã chế tạo được bom quang - điện tự điều khiển, các hệ thống điều khiển hỏa lực trên cơ sở biến đổi quang - điện, các thiết bị nhìn đêm cho vũ khí bộ binh, các bộ điện đàm IR sau thế chiến lần thứ hai đã tạo ra nhiều hệ thống điều khiển tên lửa không đối không, không đối đất, đất đối không . Ở nước ta hiện nay, lĩnh vực này đã được một số cơ quan khoa học trong đó có Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ, tiếp cận, nghiên cứu từ cuối những năm 60 của thế kỷ 20. đặc biệt, hiện nay phổ hồng ngoại đang được ứng dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực thực phẩm… b. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỔ HỒNG NGOẠI: Phương pháp phân tích theo phổ hồng ngoại là một trong những kỹ thuật phân tích rất hiệu quả. Một trong những ưu điểm quan trọng nhất của phương pháp phổ hồng ngoại vượt hơn những phương pháp phân tích cấu trúc khác (nhiễu xạ tia X, cộng hưởng từ điện tử vv…) là phương pháp này cung cấp thông tin về cấu trúc phân tử nhanh, không đòi hỏi các phương pháp tính toán phức tạp. 7 Ph Hng Ngoi v ng Dng Trong Thc Phm K thut ny da trờn hiu ng n gin l: cỏc hp cht hoỏ hc cú kh nng hp th chn lc bc x hng ngoi. Sau khi hp th cỏc bc x hng ngoi, cỏc phõn t ca cỏc hp cht hoỏ hc dao ng vi nhiu vn tc dao ng v xut hin di ph hp th gi l ph hp th bc x hng ngoi. Cỏc ỏm ph khỏc nhau cú mt trong ph hng ngoi tng ng vi cỏc nhúm chc c trng v cỏc liờn kt cú trong phõn t hp cht hoỏ hc. Bi vy ph hng ngoi ca mt hp cht hoỏ hc coi nh "du võn tay", cú th cn c vo ú nhn dng chỳng. Ph hp thu hng ngoi l ph dao ng quay vỡ khi hp thu bc x hng ngoi thỡ c chuyn ng dao ng v chuyn ng quay u b kớch thớch. Bc x hng ngoi cú di súng t 0,8 n 1000àm v chia thnh ba vựng: 1- Cn hng ngoi ( near infrared) = 0,8 2,5àm 2- Trung hng ngoi ( medium infrared) = 2,5 50àm 3- Vin hng ngoi ( far infrared) = 50 - 100àm Trong thc t, ph hng ngoi thng c ghi vi trc tung biu din T%, trc honh biu din s súng vi tr s gim dn ( 4000 400 cm -1 ). 2.1 iu kin hp th bc x hng ngoi: Khụng phi bt k phn t no cng cú kh nng hp th bc x hng ngoi. Mt khỏc bn thõn s hp th ú cng cú tớnh cht chn lc. mt phn t cú th hp th bc x hng ngoi, phõn t ú phi ỏp ng cỏc yờu cu sau: * di súng chớnh xỏc ca bc x: Mt phõn t hp th bc x hng ngoi ch khi no tn s dao ng t nhiờn ca mt phn phõn t (tc l cỏc nguyờn t hay cỏc nhúm nguyờn t to thnh phõn t ú) dao ng cựng tn s ca bc x ti. Vớ d: Tn s dao ng t nhiờn ca phõn t HCl l 8,7.10 13 s -1 ng vi: 1 10 13 2890 10.3 107,8 == cm x Thc nghim cho thy rng khi cho cỏc bc x hng ngoi chiu qua mu HCl v phõn tớch bc x truyn qua bng mt quang ph k hng ngoi, ngi ta nhn thy rng phn bc x cú tn s 8,7.10 13 s -1 ó b hp th, trong khi cỏc tn s khỏc c truyn qua. Vy tn s 8,7.10 13 s -1 l tn s c trng cho phõn t HCl. Sau khi hp th bc súng chớnh xỏc ca bc x hng ngoi (nng lng bc x hng ngoi ó b tiờu tn) phõn t dao ng cú biờn tng lờn. iu kin ny ch ỏp dng cht ch cho phõn t thc hin chuyn ng dao ng iu ho. * Lng cc in: Mt phõn t ch hp th bc x hng ngoi khi no s hp th ú gõy nờn s bin 8 Phổ Hồng Ngoại Ứng Dụng Trong Thực Phẩm thiên momen lưỡng cực của chúng. Một phân tử được gọi là có lưỡng cực điện khi ở các nguyên tử thành phần của nó có điện tích (+) điện tích (-) rõ rệt. Khi phân tử lưỡng cực được giữ trong một điện trường (như khi phân tử được giữ trong một dòng IR), điện trường đó sẽ tác dụng các lực lên các điện tích trong phân tử. Các điện tích ngược nhau sẽ chịu các lực theo chiều ngược nhau, điều đó dẫn đến sự tách biệt hai cực tăng hoặc giảm.Vì điện trường của bức xạ hồng ngoại làm thay đổi độ phân cực của chúng một cách tuần hoàn, khoảng cách giữa các nguyên tử tích điện của phân tử cũng thay đổi một cách tuần hoàn. Khi các nguyên tử tích điện này dao động, chúng hấp thụ bức xạ hồng ngoại. Nếu vận tốc dao động của các nguyên tử tích điện trong phân tử lớn, sự hấp thụ bức xạ mạnh sẽ có đám phổ hấp thụ mạnh, ngược lại nếu vận tốc dao động của các nguyên tử tích điện trong phân tử nhỏ, đám phổ hấp thụ hồng ngoại yếu.Theo điều kiện này thì các phần tử có 2 nguyên tử giống nhau sẽ không xuất hiện phổ dao động. Ví dụ O 2 , N 2 v.v… không xuất hiện phổ hấp thụ hồng ngoại. Đó cũng là một điều may mắn, nếu không người ta phải đuổi hết không khí ra khỏi máy quang phổ kế hồng ngoại. Tuy nhiên trong không khí có CO 2 hơi nước (H 2 O) có khả năng hấp thụ tia hồng ngoại nhưng điều này có thể bù trừ được bằng thiết bị thích hợp. 2.2 Sự quay của phân tử phổ quay: Xét phân tử AB được tạo thành từ hai nguyên tử A B có khối lượng m 1 m 2 , xem khối lượng m 1 m 2 đặt tại tâm của hai hạt nhân với khoảng cách của hai nhân là r 0 . Hai nguyên tử được xem là nối cứng vào nhau được gọi là một “ quay tử cứng”. Dưới dạng quay tử cứng, phân tử có khả năng quay xung quang những trục đi qua trọng tâm của hệ, cách các tâm hạt nhân các khoảng r 1 r 2 . Hình 1: Mô hình quay tử cứng phân tử hai nguyên tử Momen quán tính I của quay tử được xác định: 22 21 21 2 22 2 11 oo rr mm mm rmrmI µ = + =+= (1) µ được gọi là khối lượng rút gọn của phân tử: 21 21 mm mm + = µ hoặc 21 111 mm += µ (2) 9 Phổ Hồng Ngoại Ứng Dụng Trong Thực Phẩm Sự quay của quay tử cứng được xem tương đương với sự quay của khối lượng rút gọn µ đặt cách trục quay một khoảng r 0 . Theo cơ học lượng tử, năng lượng chuyển động quay của phân tử hai nguyên tử được xác định bằng biểu thức: )1( 8 2 2 += JJ I h E q π (3) J là số lượng tử quay, có giá trị bằng không hoặc nguyên dương ( J= 0,1,2,3…). Đại lượng (h/8π 2 I) được gọi là hằng số quay được kí hiệu là B. Biểu thức (3) trở thành: )1( += JhBJE q (4) Hệ thức (4) cho thấy năng lượng quay tỉ lệ nghịch với momen quán tính I các mức năng lượng quay ứng với J càng lớn thì càng cách xa nhau: J 0 1 2 3 4 5 J(J+1) 1 2 6 12 20 30 )1( += JhBJE q 0 2hB 6hB 12hB 20hB 30hB Một số mức năng lượng quay thấp của phân tử hai nguyên tử các chuyển dịch cho phép đựơc trình bày trong hình 2a sau: Hình 2: a. Một số mức quay thấp của phân tử hai nguyên tử các chuyển dịch được phép giữa chúng b. Sơ đồ phổ quay với chuyển mức 0  1 Phổ quay của phân tử được phát sinh do sự chuyển dịch giữa các mức năng lượng quay. Đối với quang phổ quay thuần tuý của phân tử hai nguyên tử, sự chuyển dịch tuân theo qui tắc chọn lọc: 1 ±=∆ J (+1: hấp thu, -1: phát xạ) Theo mô hình cứng, phổ quay của phân tử hai nguyên tử là một dãy vạch đều nhau với tần số: 2B (01); 4B( 12) ; 6B( 23)… Người ta thu được phổ quay của phân tử khi dùng bức xạ hồng ngoại xa hoặc vi sóng tác động lên mẫu khảo sát. Các phổ quay có thể giúp nhận dạng các chất cho 10 [...]... động không điều hoà 14 Phổ Hồng NgoạiỨng Dụng Trong Thực Phẩm Quang phổ dao động quay ( phổ hồng ngoại) : Khi phân tử hấp thu bức xạ hồng ngoại thì phổ thu được không chỉ là phổ dao động không điều hoà mà còn là phổ dao động quay, do khi năng lượng của bức xạ đủ lớn để kích thích các trạng thái dao động thì nó cũng làm thay đổi cả trạng thái quay Kết quả là “ vạch” hấp thu phổ ứng với quá trình dao... hấp thụ hồng ngoại đặc trưng khác nhau: * Trong vùng hồng ngoại gần (NIR): 17 Phổ Hồng NgoạiỨng Dụng Trong Thực Phẩm Từ 12500 cm-1 trải dài đến khoảng 4000 cm-1 có rất nhiều đám phổ có liên quan đến nguyên tử H Trong số đó, dao động co giãn (bội) của O - H gần 7140 cm -1 N-H gần 6667 cm-1, đám phổ tổ hợp do các dao động co giãn dao động biến dạng của C-H của nhóm ankyl ở 1548 cm-1 3856 cm-1... kết C-H trong alkane, alkene, arene, C=C, C≡C…thay đổi không nhiều, trong khi số sóng giao động của C-H, O-alkyl, OH, NH, C=O lại thay đổi rất lớn Sự tạo liên kết hidro liên kết liên phân tử không những làm dịch chuyển số sóng hấp thu mà còn mở rộng các vân hấp thu rất đáng kể 21 Phổ Hồng NgoạiỨng Dụng Trong Thực Phẩm 2.6 Cường độ hình dạng của vân phổ hồng ngoại: Khi phân tích phổ hồng ngoại, ... n−1) = hvm ⇒ v IR = vm 13 Phổ Hồng Ngoại Ứng Dụng Trong Thực Phẩm Như vậy trong trường hợp lý tưởng, phân tử có dao động điều hoà không kể đến chuyển động quay thì phổ hấp thu hồng ngoại chỉ gồm một vạch duy nhất (Hình 3b) ứng với biến thiên năng lượng bằng hiệu năng lượng giữa hai mức cạnh nhau có tần số bằng tần số dao động riêng của phân tử Dao động không điều hoà: Trong thực tế, dao động... máy nào cũng đáp ứng được) nên trong thực tế, phương pháp này được sử dụng để phân tích các hợp chất hữu cơ là phổ biến hơn Tần số hấp thu đặc trưng của các nhóm chức được trình bày trong các bảng có đơn vị là cm-1 (thật ra là số sóng, nhưng được quen gọi là tần số) với cường độ được viết tắt là m (mạnh), tb (trung bình), y (yếu) bđ (biến đổi) 23 Phổ Hồng NgoạiỨng Dụng Trong Thực Phẩm 3.1 Tần số.. .Phổ Hồng Ngoại Ứng Dụng Trong Thực Phẩm phép xác định khoảng cách giữa các hạt nhân nguyên tử góc giữa các liên kết đối với các phân tử đơn giản, momen lưỡng cực điện của nhiều phân tử… Phổ vi sóng cho độ chính xác cao hơn nhiều so với phổ hồng ngoại xa, nhưng việc nghiên cứu trong vùng phổ vi sóng gặp phải hai hạn chế: Thứ nhất, mẫu phải được... thế tăng) 26 Phổ Hồng Ngoại Ứng Dụng Trong Thực Phẩm δCH(tmp) thơm 1290 – 1000 (y) DĐ biến dạng trong mặt phẳng (rất yếu thường bỏ qua) δCH(nmp ) thơm 900 – 675 (bđ) DĐ biến dạng ngoài mặt phẳng(rất đặc trưng), tần số thay đổi theo vị trí số nhóm thế: 770 – 730 710 – 690 770 – 735 960 – 900, 880 – 830 710 – 680 860 – 800 800 – 760 720 – 685 900 – 885 780 – 760 865 – 810 760 - 730... benzylic DĐ hoá trị bất đối xứng, chịu ảnh hưởng của nhóm gắn trực tiếp vào VC-O-C(bđx) 30 Phổ Hồng Ngoại Ứng Dụng Trong Thực Phẩm nguyên tử oxy –C–O–C (epoxide) 1250 VC-O VC-C(bđx) 950 – 810 VC-H C–O (peroxide hydroperoxide) O–O (peroxide hydroperoxide) Vvòng 3060 – 2990 VC-O 1300 – 1000 VC-O 900 – 830 DĐ hoá trị bất đối xứng do sự ghép cặp của liên kết C-O C-C Dao động hoá trị C-H của... dạng các vân họa tần kết hợp nói trên rất có ích trong việc xác định mức độ thế trong vòng benzene (có một, hai hay ba nhóm thế; các nhóm thế ở vị trí như thế nào…) c HẤP THU HỒNG NGOẠI CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÔ CƠ Xét về mặt lý thuyết, người ta có thể đo phổ hồng ngoại của các hợp chất hữu cơ, vô cơ cả phức chất Tuy nhiên việc đo phổ hồng ngoại của các hợp chất vô cơ phức chất khá phức... đến yếu Các alkene hoàn toàn đối xứng như ethylene thì vân V C=C không xuất hiện trên phổ hồng ngoại, thậm chí một số alkene hoặc alkyl có tính đối xứng cao (nối đôi hoặc nối ba nằm ở vị trí gần chính giữa) thì vân hấp thu VC=C, VC≡C đã không còn xuất hiện trên phổ hồng ngoại Các vân phổ hồng ngoại nói chung thường mảnh nhọn , nhưng cũng có các vân phổ trải ra trong một khoảng tần số khá rộng Ví . sử dụng rất nhiều phương pháp như: phân tích sắc ký, phương pháp điện thế, phương pháp quang Trong đó phương pháp quang là phương pháp được sử dụng phổ. tử và liên kết trong phân tử có các đám phổ hấp thụ hồng ngoại đặc trưng khác nhau: * Trong vùng hồng ngoại gần (NIR): 17 Phổ Hồng Ngoại và Ứng Dụng

Ngày đăng: 15/03/2013, 14:41

Hình ảnh liên quan

Biểu thức (8) còn giúp ta hình dung đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thế năng của phân tử hai nguyên tử trong dao động điều hoà vào khoảng cách r giữa hai nguyên tử - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

i.

ểu thức (8) còn giúp ta hình dung đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thế năng của phân tử hai nguyên tử trong dao động điều hoà vào khoảng cách r giữa hai nguyên tử Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 4: đường cong thế năng và các mức năng lượng dao động của phân tử hai nguyên - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Hình 4.

đường cong thế năng và các mức năng lượng dao động của phân tử hai nguyên Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1: Số sóng hấp thu hồng ngoại do dao động hóa trị của một số hợp chất có bậc liên kết khác nhau - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 1.

Số sóng hấp thu hồng ngoại do dao động hóa trị của một số hợp chất có bậc liên kết khác nhau Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: Tần số hấp thu của hydrocarbon no (alkane và cyclane) - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 2.

Tần số hấp thu của hydrocarbon no (alkane và cyclane) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3: Tần số hấp thu của Alkene - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 3.

Tần số hấp thu của Alkene Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: Tần số hấp thu của Arene môt nhân thơm và nhiều nhân thơm - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 4.

Tần số hấp thu của Arene môt nhân thơm và nhiều nhân thơm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5: Tần số hấp thu của Alkyne - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 5.

Tần số hấp thu của Alkyne Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 7: Tần số hấp thụ đặc trưng của phenol - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 7.

Tần số hấp thụ đặc trưng của phenol Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 8: Tần số hấp thu đặc trưng của ether, epoxide và peroxide - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 8.

Tần số hấp thu đặc trưng của ether, epoxide và peroxide Xem tại trang 30 của tài liệu.
Cetone: Tần số hấp thu đặc trưng của một số cetone được trình bày bảng 9. - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

etone.

Tần số hấp thu đặc trưng của một số cetone được trình bày bảng 9 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 10: Tần số hấp thu đặc trưng của aldehyde. - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 10.

Tần số hấp thu đặc trưng của aldehyde Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 12: Tần số hấp thu đặc trưng của carboxylic acid - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 12.

Tần số hấp thu đặc trưng của carboxylic acid Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 11: Tần số hấp thu đặc trưng của anhydride acid - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 11.

Tần số hấp thu đặc trưng của anhydride acid Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 14: Tần số hấp thu đặc trưng của Eter và lactone - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 14.

Tần số hấp thu đặc trưng của Eter và lactone Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 13: Tần số hấp thu đặc trưng của ion Carboxylate - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 13.

Tần số hấp thu đặc trưng của ion Carboxylate Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 16: Tần số hấp thu đặc trưng của một số hợp chất carbonyl thông dụng khác - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 16.

Tần số hấp thu đặc trưng của một số hợp chất carbonyl thông dụng khác Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 17: Tần số hấp thu đặc trưng của amine và muối của amine - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 17.

Tần số hấp thu đặc trưng của amine và muối của amine Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 19: Tần số hấp thu đặc trưng của hợp chất chứa phosphor - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 19.

Tần số hấp thu đặc trưng của hợp chất chứa phosphor Xem tại trang 37 của tài liệu.
C≡ ) Nitrile thẳng, no - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

itrile.

thẳng, no Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 20: Tần số hấp thu đặc trưng của hợp chất chứa chứa lưu huỳnh - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 20.

Tần số hấp thu đặc trưng của hợp chất chứa chứa lưu huỳnh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 21: Tần số hấp thu đặc trưng của một số hợp chất chứa nối đôi liền nhau - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 21.

Tần số hấp thu đặc trưng của một số hợp chất chứa nối đôi liền nhau Xem tại trang 38 của tài liệu.
3.9 Tần số hấp thu của hợp chất chứa halogenur: - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

3.9.

Tần số hấp thu của hợp chất chứa halogenur: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 22: Tần số hấp thu đặc trưng của một số hợp chất chứa halogenur - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Bảng 22.

Tần số hấp thu đặc trưng của một số hợp chất chứa halogenur Xem tại trang 39 của tài liệu.
d. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI: - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

d..

KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 6: Sơ đồ nguyên lý máy phổ hồng ngoại hai chùm tia - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Hình 6.

Sơ đồ nguyên lý máy phổ hồng ngoại hai chùm tia Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 11.7 Cấu tạo giao thoa kế Michelson - PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỤC PHẨM

Hình 11.7.

Cấu tạo giao thoa kế Michelson Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan