Tình hình kinh doanh và công tác quản trị các khoản phải thu tại Cty may Hòa Thọ - 8 doc

10 482 4
Tình hình kinh doanh và công tác quản trị các khoản phải thu tại Cty may Hòa Thọ - 8 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiện tại Công ty có doanh số bán mỗi năm là 10000 triệu, chi phí thu nợ hiện tại của Công ty là 30% doanh số bán, tỷ lệ mất mát là 3% và kỳ thu tiền bình quân hiện tại là 30 ngày. Công ty thực hiện chính sách cắt giảm chi phí thu nợ xuống là lượt là 25%/năm, 20%/năm thì sự thay đổi này làm cho tỷ lệ mất mát tăng lên lần lượt là 4,5% và 6%. Kỳ thu tiền bình quân là 45 ngày và 60 ngày và doanh số bán dự kiến là 10300 triệu và 10350 triệu. Chi phí cơ hội vốn đầu tư vào khoản phải thu là 12%, tỷ lệ chi phí biên tế là 80% và thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%. Các tính toán được thể hiện như sau: Bảng thực hiện chính sách cắt giảm chi phí (ĐVT: triệu đồng) Doanh số tín dụng 10000 10300 10350 -200 -2500 Thu nhập hoạt động 4000 3920 2920 -80 -1000 Kỳ thu tiền bình quân 30 45 60 15 15 Khoản phải thu 833.3 1225.0 1216.7 391.7 -8.3 Chi phí vốn đầu tư vào kpt 60 88.2 87.6 28.2 -0.6 Chi phí thu nợ 3000 2450 1460 -550 -990 Mất mát 300 441 438 141 -3 Thu nhập trước thuế 640 940.8 934.4 300.8 -6.4 Thuế thu nhập (28%) 179.2 263.4 261.6 84.2 -1.8 Thu nhập sau thuế 460.8 677.4 672.8 216.6 -4.6 Trong đó: Thu nhập hoạt động = doanh số x (1- tỷ lệ biến phí) Thu nhập trước thuế = thu nhập hoạt động - chi phí vốn đầu tư. Thu nhập sau thuế = thu nhập trước thuế x (1- thuế thu nhập) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ta thấy chính sách cắt giảm chi phí thu nợ tuy là doanh số bán tín dụng có giảm xuống nhưng ngược lại làm cho lợi nhuận ròng tăng thêm là 216,6 triệu > 0, nên Công ty nên thực hiện chính sách cắt giảm chi phí thu nợ xuống còn 25% so với trước đây là 30%, để lợi nhuận ròng tăng thêm. Nhưng với chính sách cắt giảm chi phí xuống còn 20% thì làm cho doanh số bán tín dụng giảm mạnh và lợi nhuận ròng giảm và âm (< 0), nên Công ty không nên áp dụng chính sách này. 5.2. Thời hạn tín dụng: Để việc mở rộng thời hạn tín dụng cho từng khách hàng, ta tiến hành phân nhóm khách hàng thành khách hàng truyền thống, khách hàng mới tiềm năng, khách hàng cạnh tranh trực tiếp. Để từ đó có các chính sách cụ thể và phù hợp cho từng nhóm khách hàng vừa kích thích được khách hàng mua hàng nhiều hơn vừa đảm bảo lợi ích cho Công ty. Với hiện tại Công ty đang có tỷ lệ chi phí cố định biên tế là 5%. Chi phí biến đổi biên tế là 0,8%. Chi phí cơ hội vốn của Công ty là 6,58%. a. Mở rộng thời hạn tín dụng: - Thời hạn tín dụng là 30, 35, 40, 45 ngày: Bảng đánh giá thời hạn tín dụng. (ĐVT: 1000 đồng) Khách hàng truyền thống 2065278 100 Cty vải sợi may Sài Gòn 11 290.052 14.0 4.2 4.9 5.6 6.3 Cty may S hồng Nam Định 12.5 13.844 0.7 0.21 0.2 0.3 0.3 Cty D vụ-xuất nhập khẩu Huế 10.5 1.734.939 84.0 25.2 29.4 33.6 Cty Cp dệt-may Quyết Thắng 11 15.770 0.8 0.24 0.3 0.3 0.3 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xí nghiệp D-may Hoà Khánh 11.5 10.673 0.5 0.15 0.2 0.2 0.2 Khách hàng mới 3916134 100 Korea Towel Inductrial 12.5 2.027.510 51.8 15.5 18.1 20.7 23.3 Marubeni Corpration 12 1.207.498 30.8 9.3 10.8 12.3 13.9 Cty TNHH Gia Tuấn 10 10.673 0.3 0.1 0.1 0.1 0.1 Công ty dệt Phước Long 11 140.710 3.6 1.1 1.3 1.4 1.6 Cty TNHH SX-TM Quảng Tế 11.5 529.743 13.5 4.1 4.7 5.4 6.1 Khách hàng cạnh tranh 1368710 100 Cty dệt-may Đông Á 11 199.565 14.6 4.4 5.1 5.8 6.6 Cty dệt-may Thăng Long 10.5 3.600 0.3 0.1 0.1 0.1 0.1 HTX dệt-may Duy Trinh 11 88.953 6.5 1.9 2.3 2.6 2.9 Công ty dệt-may 29-3 12 1.054.445 77.0 23.1 27.0 30.8 34.7 HTX dệt-may Quyết Thắng 11.5 22.147 1.6 0.5 0.6 0.6 0.7 b. Chọn lựa tỷ lệ chiết khấu cho từng nhóm khách hàng: Phương án cho nhóm khách hàng A. (ĐVT: triệu đồng) Chu kỳ kinh doanh DTT hiện tại Thời hạn tín dụng Kết quả Tỷ trọng khách hàng tham gia % Tỷ lệ tăng doanh thu % DTT tăng thêm Min = 35 28463 35 80 15 4269 Max = 45 45 100 25 7115 Với khách hàng A tỷ lệ mất mát là 0% và số ngày trả chậm là 0 ngày. Bảng đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng A. (ĐVT: 1000 đồng) Khoản mục Hiện tại N = 35 N = 40 N = 45 Doanh thu thuần 28463 32732 38425 45540 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Doanh thu thuần tăng thêm 0 4269 5693 7115 Ln do tiết kiệm Cphí cố định. 0 213.45 284.65 355.75 Kỳ thu tiền bình quân 30 35 40 45 Khoản phải thu. 2372 2787 3420 4309 Khoản phải thu tăng thêm 0 415 633 889 Vốn đầu tư vào khoản phải thu 0 332 506 712 C phí cơ hội vốn tăng thêm 0 22 33 47 Chi phí mất mát 0 0 0 0 Chi phí thu nợ. 0 0 0 0 Lợi nhuận tăng thêm 0 853.8 1138.6 1423 Lợi nhuận tăng ròng 0 4247 5660 7068 Diễn giải: 1. Lợi nhuận do tiết kiệm Cphí cố định = DTTTT x tỷ lệ chi phí cố định biên tế (5%). 2. Kỳ TT bình quân = kỳ TT kỳ vọng + số ngày trả chậm. 3. Khoản phải thu tăng thêm = (khoản phải thu tăng thêm x kỳ thu tiền bình quân )/360. 4. Vốn Đtư vào khoản phải thu tăng thêm = khoản phải thu chi phí biến đổi biên tế (0.8). 5. Chi phí cơ hội vốn tăng thêm = vốn đtư vào kpt x Cphí cơ hội vốn của Công ty (6,58%). 6. Chi phí mất mát = DTT tăng thêm x tỷ lệ mất mát. 7. Chi phí thu nợ = DTT tăng thêm x tỷ lệ thu nợ. 8. lợi nhuận tăng thêm = DTT tăng thêm x (1 - chi phí biến đổi biên tế) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 9. Lợi nhuận ròng biên = (1) - (4+5+6). Với việc mở rộng chính sách tín dụng càng rộng càng tốt. Nhưng đây cũng chỉ là một mặt của vấn đề, với thời hạn tín dụng càng dài thì doanh thu và lợi nhuận ròng biên càng tăng lên. Nhưng chúng ta không thể mở quá rộng sẽ là cho kỳ thu tiền bình quân lớn làm ứng đọng vốn và các khoản phải thu bị chiếm dụng lớn. Việc sẽ mở rộng thời hạn đến đâu còn phụ thuộc vào điền kiện chiết khấu và các yếu tố khác có liên quan. Tương tự như vậy ta sẽ lập phương án thời hạn tín dụng cho nhóm khách hàng B và C. Bảng đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng B. (ĐVT: 1000 đồng) Khoản mục Hiện tại N = 30 N = 35 N = 40 Doanh thu thuần 12951 14894 17484 20333 Doanh thu thuần tăng thêm 0 1943 2590 2849 Ln do tiết kiệm Cphí cố định. 0 97.15 129.5 142.45 Kỳ thu tiền bình quân 30 25 38 45 Khoản phải thu. 1079 1214 1488 1844 Khoản phải thu tăng thêm 0 135 273 356 Vốn đầu tư vào khoản phải thu 0 108 219 285 C phí cơ hội vốn tăng thêm 0 7 14 19 Chi phí mất mát 0 0 0.777 2.5641 Chi phí thu nợ. 582.9 777 854.7 Lợi nhuận tăng thêm 0 388.6 518 569.8 Lợi nhuận tăng ròng 0 1353 1798 1973 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bảng đánh giá lựa chon thời hạn cho nhóm khách hàng C. (ĐVT: 1000 đồng) Khoản mục Hiện tại N = 25 N = 30 N = 35 Doanh thu thuần 855 958 1086 1385 Doanh thu thuần tăng thêm 0 103 128 299 Ln do tiết kiệm Cphí cố định. 0 5.15 6.4 14.95 Kỳ thu tiền bình quân 30 31 37 43 Khoản phải thu. 71 80 93 129 Khoản phải thu tăng thêm 0 9 13 36 Vốn đầu tư vào khoản phải thu 0 7 11 29 C phí cơ hội vốn tăng thêm 0 0 1 2 Chi phí mất mát 0 0.515 0.896 2.99 Chi phí thu nợ. 51.5 64 149.5 Lợi nhuận tăng thêm 0 20.6 25.6 59.8 Lợi nhuận tăng ròng 0 51 62 145 5.3. Xác Lập Điều kiện Tỷ Lệ Chiết Khấu. Điều kiện chiết khấu là một hình thức kích thích khách hàng trả nợ cho Công ty càng nhanh càng tốt. Nhưng việc áp dụng mức chiết khấu như thế nào để vừa kích thích được khách hàng tham gia đông đảo vừa đảm bảo tối đa hoá lợi nhuận. Vì vậy Công ty sẽ xem xét từng nhóm khách hàng và mức chiết khấu phù hợp nhất. Với chi phí biến đổi biên tế của Công ty là 80% và chi phí cơ hội vốn Công ty là 6,58%. + Điền kiện chiết khấu cho nhóm khách hàng A: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trước hết ta xem xét sự phân bổ chi phí cơ hội của từng nhóm khách hàng để phân thành từng nhóm có chi phí cơ hội gàn bằng nhau. Nhóm khách hàng A phần lớn là nhà bán sỉ với năng lực tài chính lớn, khả năng vay vốn hàng cao nên chi phí cơ hội của họ nhỏ. Sự phân bổ chi phí cơ hội vốn của khách hàng được thể hiện qua bảng sau: Đối với nhóm khách hàng có chi phí cơ hội vốn từ 3% ->4% sẽ chấp nhận chiết khấu khi nó lớn hơn chi phí cơ hội vốn của khách hàng nếu không họ sẽ từ chối. Vậy phí tổn cơ hội bỏ qua khách hàng phải lớn hơn chi phí cơ hội vốn của khách hàng và phải nhỏ hơn của Công ty. - Với khách hàng có chi phí cơ hội vốn từ 3% ->4% ta sẽ tác động theo công thức: K1 < 0,44% Vậy với chiết khấu là 0,44% /10 net 45 với 25% khách hàng chấp nhận. - Với nhóm khách hàng có chi phí cơ hội vốn từ 4,5% -> 6% thì giá trị chiết khấu là: K2 < 0,64% Vậy với chiết khấu có giá trị là 0,64%/10 net 45 với 75% khách hàng chấp nhận. Bảng lựa chọn giá trị chiết khấu cho khách hàng A chấp nhận. (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Net 45 0,44%/10 net 45 0,64%/10 net 45 1. Doanh thu thuần 28463 28463 28463 2. Kỳ thu tiền bình quân 45 36.3 18.7 3. Khoản phải thu 3557.9 2870.0 1478.5 4. Khoản phải thu giảm 24905.1 25593.0 26984.5 5. Vốn đầu tư giảm 19924.1 20474.38 21587.6 6. Tiết kiệm chi phí vốn 1311.0 1347.2 1420.5 7. Thiệt hại giảm giá 3130.9 13662.24 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 8. Lợi nhuận tăng thêm 1311.0 -1783.7 -12241.8 Diễn giải: Kỳ thu tiền bình quân = (tỷ lệ khách hàng chấp nhận chiết khấu x số ngày hưởng chiết khấu) + (tỷ lệ khách hàng không chấp nhận chiết khấu x thời hạn tín dụng). Khoản phải thu = (doanh thu x kỳ TT bình quân)/360. Khoản phải thu giảm = khoản phải thu cũ - khoản phải thu có chiết khấu. Vốn đầu tư giảm = khoản phải thu giảm x chi phí biến đổi biến tế. Tiết kiệm chi phí vốn = vốn đầu tư giảm x chi phí cơ hội vốn của Công ty. Thiệt hại giảm giá = doanh thu x tỷ lệ chiết khấu x tỷ lệ khách hàng chấp nhận chiết khấu. Lợi nhuận tăng thêm = tiết kiệm chi phí vốn - thiệt hại giảm giá. => Nhận xét: Với mục tiêu của Công ty là luôn tối đa hoá lợi nhuận và là mục tiêu chiếm lĩnh thị phần bằng cách áp dụng chiết khấu tối đa vừa đảm bảo lợi ích cho khách hàng vừa đảm bảo lợi ích cho Công ty. Vì vậy với việc áp dụng các chiết khấu này Công ty đã có lợi nhuận tăng thêm âm(< 0) nên Công ty không thể áp dụng chính sách chiết khấu này + Điền kiện chiết khấu cho nhóm khách hàng B: - Đối với khách hàng có chi phí cơ hội vốn từ 2% ->3% chiếm 12,5% tỷ trọng khách hàng và 17, 56% doanh thu. => K1 < 0,32% Vậy với chiết khấu là 0,32% /10 net 35 với 12,5% khách hàng chấp nhận. - Với nhóm khách hàng có chi phí cơ hội vốn từ 3,5% -> 4,5% thì giá trị chiết khấu là: => K2 < 0,53% Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vậy với chiết khấu là 0,53% /10 net 35 với 50% khách hàng chấp nhận. - Với nhóm khách hàng có chi phí cơ hội vốn từ 5% -> 6% thì giá trị chiết khấu là: => K3 < 0,84% Vậy với chiết khấu là 0,84% /10 net 35 với 75% khách hàng chấp nhận. Bảng lựa chọn giá trị chiết khấu cho khách hàng B ch ấp nhận.(ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Net 35 0,32%/10net35 0,53%/10net35 0,84%/10net35 1. Doanh thu thuần 12951 12951 12951 12951 2. Kỳ thu tiền bình quân 37 32 22.5 16.25 3. Khoản phải thu 1331.1 1146.7 809.4 584.6 4. Khoản phải thu giảm 11619.9 11804.3 12141.6 12366.4 5. Vốn đầu tư giảm 9295.9 9443.4 9713.3 9893.1 6. Tiết kiệm chi phí vốn 611.7 621.4 639.1 651.0 7. Thiệt hại giảm giá 518.0 2719.71 3432.015 8. Lợi nhuận tăng thêm 611.7 103.3 -2080.6 -2781.0 Nhận xét: Với việc áp dụng điền kiện chiết khấu của Công ty bằng 0,32%/10 net 35 thì Công ty đã có được lợi nhuận tăng thêm là 103,3 triệu, nhưng đến chiết khấu 0,53%/10 net 35 thì lợi nhuận tăng thêm âm ( < 0). Nên Công ty chỉ áp dụng chiết khấu cho khách hàng là K=0,32%. + Điền kiện chiết khấu cho nhóm khách hàng C: - Đối với khách hàng có chi phí cơ hội vốn từ 3,5% ->4,5% chiếm 20% tỷ trọng khách hàng và 11, 06% doanh thu. => K1 < 0,26% Vậy với chiết khấu là 0,26% /15 net 30 với 20% khách hàng chấp nhận. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Với nhóm khách hàng có chi phí cơ hội vốn từ 5% -> 6% thì giá trị chiết khấu là: => K2 < 0,38% Vậy với chiết khấu là 0,38% /15 net 30 với 80% khách hàng chấp nhận. Bảng lựa chọn giá trị chiết khấu cho khách hàng C chấp nhận. (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Net 30 0,26%/15net30 0,38%/15net30 1. Doanh thu thuần 855 855 855 2. Kỳ thu tiền bình quân 30 27 18 3. Khoản phải thu 87.9 64.1 42.8 4. Khoản phải thu giảm 767.1 790.9 812.3 5. Vốn đầu tư giảm 613.7 632.7 649.8 6. Tiết kiệm chi phí vốn 40.4 41.6 42.8 7. Thiệt hại giảm giá 44.5 259.92 8. Lợi nhuận tăng thêm 40.4 -2.8 -217.2 Nhận xét: Việc đề xuất chiết khấu như trên đã làm cho lợi nhuận tăng thêm âm ( < 0). Nên Công ty cần xem xét lại các điền kiện chiết khấu khác để lợi nhuận tăng thêm dương và có lợi nhất. 6. Sử Dụng Chiết Khấu Như Là Một Công Cụ Để Đòi Nợ: Trong thực tế mặc dù Công ty đưa ra một chi phí tín dụng lớn hơn so với chi phí cơ hội của khách hàng, tuy nhiên không phải vì thế mà khách hàng sẽ luôn thanh toán sớm trong thời hạn hưởng chiết khấu, có thể do những lý do sau: Thứ nhất: Có thể khách hàng đã có tình trạng đông cứng, họ không thể vay thêm vốn của ngân hàng hoặc từ các nguồn khác để mở rộng sản xuất kinh doanh. Vì vậy, họ chấp nhận chi phí cao hơn để chiếm dụng nguồn vốn đó. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . tư vào kpt 60 88 .2 87 .6 28. 2 -0 .6 Chi phí thu nợ 3000 2450 1460 -5 50 -9 90 Mất mát 300 441 4 38 141 -3 Thu nhập trước thu 640 940 .8 934.4 300 .8 -6 .4 Thu thu nhập ( 28% ) 179.2 263.4 261.6 84 .2. 0, 38% /15net30 1. Doanh thu thuần 85 5 85 5 85 5 2. Kỳ thu tiền bình quân 30 27 18 3. Khoản phải thu 87 .9 64.1 42 .8 4. Khoản phải thu giảm 767.1 790.9 81 2.3 5. Vốn đầu tư giảm 613.7 632.7 649 .8. hạn tín dụng). Khoản phải thu = (doanh thu x kỳ TT bình quân)/360. Khoản phải thu giảm = khoản phải thu cũ - khoản phải thu có chiết khấu. Vốn đầu tư giảm = khoản phải thu giảm x chi phí

Ngày đăng: 24/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan