đề Trắc nghiệm sinh học đề số 04 potx

13 311 0
đề Trắc nghiệm sinh học đề số 04 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 04: Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Mức phản ứng của cơ thể được qui định bởi: A. Kiểu gen của cơ thể B. Phản ứng của kiểu gen trước môi trường C. Điều kiện môi trường D. Thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cơ thể 2. Dạng đột biến không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền là: A. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ B. Đảo đoạn và chuyển đoạn C. Chuyển đoạn tương hỗ D. Mất đoạn và lặp đoạn 3. Hậu quả của di truyền lặp đoạn NST là: A. Tăng cường độ biểu hiện của các tính trạng do có gen lặp lại. B. Nhìn chung không ảnh hưởng gì đến sinh vật. C. Tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của các tính trạng do có gen lặp lại. D. Tăng cường sức sống cho toàn bộ cơ thể sinh vật. 4. Đột biến gen xảy ra vào thời điểm: A. Khi NST đang đóng xoắn B. Khi ADN tái bản C. Khi tế bào đang còn non D. Khi các crômatit trao đổi đoạn 5. Dạng đột biến gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc là: A. Mất cặp nuclêôtit đầu tiên B. Thay thế một cặp nuclêôtit ở đoạn đầu của gen C. Mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc D. Đảo vị trí nuclêôtit trong bộ ba kết thúc 6. Đột biến là: A. Sự xuất hiện nhiều kiểu hình có hại. B. Sự thay đổi đột ngột về một tính trạng nào đó. C. Sự thay đổi về kiểu gen của một cơ thể D. Sự biến đổi về số lượng, cấu trúc ADN, NST. 7. Tác dụng của cônsixin trong việc gây đột biến nhân tạo là: A. Gây ra đột biến gen dạng thay thế nuclêôtit. B. Kích thích và ion hóa các nguyên tử khi thấm vào tế bào. C. Làm rối loạn phân ly NST trong phân bào làm xuất hiện dạng dị bội. D. Kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc hoặc cắt đứt dây tơ vô sắc. 8. Trong các dạng thể dị bội, dạng gặp phổ biến hơn là; A. 2n + 1 B. 2n + 2 C. 2n – 1 D. 2n – 2 9. Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm liên quan đến sự không phân li của: A. 3 cặp NST B. 1 cặp NST ở thể một nhiễm và 3 cặp NST ở thể ba nhiễm C. 1 cặp NST D. 2 cặp NST 10. Thể dị bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là: A. 2n ± 1 và 2n ± 2 B. 3n, 5n, 7n… C. 3n, 4n, 5n, và 6n D. 3n ± 1 và 3n ± 2 11. Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là: A. Đột biến giao tử. B. Đột biến sôma. C. Đột biến trong hợp tử. D. Đột biến tiền phôi. 12. Giả thuyết về trạng thái dị hợp tử giải thích về hiện tượng ưu thế lai có công thức lai là: A. AABBcc x aabbCC B. AABBcc x aabbCc C. AABBCC x aabbcc D. AABbCC x aabbcc 13. Để cải tạo giống lợn ỉ, người ta đã cho lai con cái ỉ với con đực Đại bạch. Nếu lấy hệ gen của Đại bạch làm tiêu chuẩn thì thế hệ F4, tỉ lệ gen của Đại bạch là: A. 50% B. 93,75% C. 75% D. 87,5% 14. Lai xa là hình thức: A. Lai khác giống. B. Lai khác thứ. C. Lai khác loài. D. Lai kinh tế. 15. Trong một quần thể thực vật tự thụ phấn , thế hệ xuất phát có kiểu gen dị hợp (aa) là 100%. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở quần thể I 5 là: A. 3,125% B. 6,25% C. 25% D. 12,5% 16. ở thực vật, để duy trì và củng cố ưu thế lai người ta sử dụng phương pháp: A. Lai luân phiên, F 1 được đem lai với cơ thể bố hoặc mẹ. B. Sử dụng hình thức sinh sản sinh dưỡng. C. Sử dụng hình thức lai hữu tính giữa các cá thể F 1 . D. Cho F 1 thực hiện việc tự thụ phấn. 17. Cácpêsencô(1927) đã tạo ra loài cây mới từ cải củ và cải bắp như thế nào? A. Lai cải bắp với cải củ B. Đa bội hoá dạng cải bắp C. Đa bội hoá dạng cải củ D. Lai cải bắp với cải củ, sau đó đa bội hoá cây lai 18. Tác nhân hoá học như 5-brômũain là chất đồng đẳng của timin gây A. Đột biến mất A B. Đột biến thêm A C. Hai phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau D. Đột biến A - T thành G - X hoặc G - X thành A - T 19. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích: A. Cải tiến giống B. Tạo ưu thế lai C. Tạo dòng thuần D. Tạo giống mới 20. Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 0,2AA:0,6aa:0,2aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ I 3 là: A. 75% B. 92,5% C. 50% D. 87,5% 21. Chồng và vợ đều bị mù màu. Họ sinh được một trai, một gái , sự biểu hiện tính trạng này ở các con của họ là: A. Cả hai bình thường B. Cả hai cùng bị mù màu C. Trai bình thường, gái mù màu D. Trai mù màu, gái bình thường 22. Trong các bệnh di truyền ở người bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do: A. Đột biến cấu trúc NST gây nên B. gen đột biến trội gây nên C. tương tác của nhiều gen gây nên D. Đột biến số lượng NST gây nên 23. Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: A. Prôtêin và lipit. B. Axit nuclêic và hiđrat cacbon. C. Phôtpholipit và prôtêin. D. Axit nuclêic và prôtêin. 24. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành là nhờ: A. Sự phức tạp hóa các hợp chất vô cơ. B. Các enzim tổng hợp. C. Cơ chế sao chép của ADN. D. Các nguồn năng lượng tự nhiên. 25. Tên các kỉ được đặt dựa vào: A. Tên của lớp đất đá điển hình cho kỉ đó. B. Tên của địa phương nơi người ta nghiên cứu đầu tiên lớp đất thuộc kỉ đó. C. Tên của lớp đất đá điển hình và tên của địa phương nơi người ta nghiên cứu đầu tiên lớp đất thuộc kỉ đó. D. Đặc điểm của các di tích hóa thạch. 26. Việc phân định các mốc thời gian trong lịch sử Trái Đất căn cứ vào: A. Các hóa thạch điển hình. B. Những biến đổi về địa chất, khí hậu và hóa thạch điển hình. C. Sự chuyển dịch của các đai lục. D. Tuổi của các lớp đất và hóa thạch. 27. Theo Dacuyn, nhân tố có vai trò chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi là: A. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên B. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua 2 đặc tính là biến dị và di truyền C. Đột biến và chọn lọc tự nhiên D. Biến dị cá thể và quá trình giao phối 28. ở người bệnh bệch tạng do gen d gây nên. Những người bạch tạng được gặp với f = 4/10.000. Tỉ lệ % số người mang gen bạch tạng ở thể dị hợp là: A. 2% B. 4% C. 1,96% D. 3,92% 29. Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng phong phú vì: A. tính có hại của đột biến đã được trung hoà B. Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể là rất lớn C. Sự kết hợp của hai quá trình đột biến và giao phối tạo ra D. Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn 30. Chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là: A. Ngày càng hoàn thiện B. Tổ chức ngày càng cao C. Thích nghi ngày càng hợp lí D. Ngày càng đa dạng phong phú 31. Loài cỏ Spartina được hình thành bằng con đường: A. Sinh thái B. Tự đa bội hoá C. Lai xa và đa bội hoá D. Địa lý 32. Để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn quan trọng nhất là: A. Tiêu chuẩn Sinh lý- hóa sinh B. Tiêu chuẩn di truyền. C. Tiêu chuẩn hình thái D. Tiêu chuẩn Địa lý - sinh thái 33. Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 5000 cá thể. Trong đó 50 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn aa thì số cá thể có kiểu gen dị hợp Aa trong quần thể là: A. 90 B. 900 C. 180 D. 810 34. Theo Dacuyn nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi là: [...]... 402 cây hoa hồng: 304 hoa trắng Quần thể tuân theo định luật Hecdi – Vanbec Tỉ lệ kiểu hình của một quần thể sau một thế hệ ngẫu phối: A 50% hoa đỏ : 50% trắng B 25% hoa đỏ : 50% hoa hồng: 25% trắng C 30% hoa đỏ : 40% hoa hồng: 30% trắng D 75% hoa đỏ : 25% trắng 37 Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với tiến hoá là: A Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá B Tần số đột biến của vốn... điểm giống nhau giữa người và vượn người, chứng minh: A Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người B Người và vượn người ngày nay phát sinh từ một nguồn gốc chung là các vượn người hoá thạch C Quan hệ nguồn gốc giữa người và động vật có xương sống D Người và vượn có quan hệ thân thuộc rất gần gũi ... yếu của quá trình đột biến đối với tiến hoá là: A Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá B Tần số đột biến của vốn gen khá lớn C Cơ sở để tạo biến dị tổ hợp D Tạo ra một áp lưc làm thay đổi tần số các alen trong quần thể 38 Theo quan niệm của Lamac, có thể giải thích sự hình thành đặc điểm cổ dài ở hươu cao cổ là do A sự chọn lọc các đột biến cổ dài B hươu thường xuyên vươn dài cổ để ăn các lá . đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 04: Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương. chung không ảnh hưởng gì đến sinh vật. C. Tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của các tính trạng do có gen lặp lại. D. Tăng cường sức sống cho toàn bộ cơ thể sinh vật. 4. Đột biến gen xảy. 10. Thể dị bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là: A. 2n ± 1 và 2n ± 2 B. 3n, 5n, 7n… C. 3n, 4n, 5n, và 6n D. 3n ± 1 và 3n ± 2 11. Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan