đề thi thử tốt nghiệp thpt môn sinh năm 2014 đề (3)

5 457 0
đề thi thử tốt nghiệp thpt môn sinh năm 2014 đề  (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊNBÁI TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT (Đề chính thức) Đề thi gồm: 05 trang ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2013 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) A Phần chung: D ành cho tất cả các thí sinh ( 32 c âu ,t ừ câu 1 đ ến c âu 32) Câu 1 : Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phương pháp A. Phân tích cơ thể lai B. Tạp giao C. Lai thuận nghịch D. Lai phân tích Câu 2 : Một mARN có 3.000 nuclêotit đang dịch mã tạo 1 phân tử prôtein cấu trúc bậc I cần bao nhiêu tARN? A. 999. B. 499. C. 998. D. 498. Câu 3 : Các đoạn ADN được cắt ra từ hai phân t ử ADN( cho và nhận) được nối lại nhờ enzim A. ADN – pôlimeraza B. ADN – retrictaza C. ADN - pôlimeraza D. ADN – ligaza Câu 4 : Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết: Để cho thế hệ sau có hiện tượng phân tính về kiểu hình, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên? A. 4 phép lai B. 3 phép lai C. 1 phép lai D. 2 phép lai Câu 5 : Vì sao sự biến động số lượng cá thể trong quần thể theo chu kì? A. Do sự sinh sản có tính chu kì. B. Do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường C. Do sự thay đổi thời tiết có tính chu kì. D. Do sự tăng giảm nguồn dinh dưỡng có tính chu kì. Câu 6 : Các nhóm loài khác nhau được phân thành các nhóm phân loại theo đúng th ứ tự A. chi họ bộlớp ngành giới. B. chi bộ họ lớp ngànhgiới C. họ chi bộ lớp ngành giới D. chi họlớp bộ ngành giới. Câu 7 : Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá là A. biến dị đột biến. B. . thường biến. C. đột biến gen tự nhiên D. biến dị tổ hợp. Câu 8 : Dạng thông tin di truyền được sử dụng trực tiếp trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin là: A. ADN B. tARN C. mARN D. rARN Câu 9 : Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là: A. Có lợi cho cá thể. B. Không có lợi và không có hại cho cá thể C. Có hại cho cá thể. D. Có ưu thế so với bố mẹ. Câu 10 : Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm các yếu tố nào? A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất phân giải. C. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. D. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ Mã đề: 128 2 Câu 11 : Người mang bệnh phêninkêtô niệu biểu hiện A. mất trí B. máu khó đông C. mù màu D. tiểu đường Câu 12 : Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh? A. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp B. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể. C. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. Câu 13 : Trong một quần thể có tỉ lệ phân bố các kiểu gen là: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa tần số tương đối của các alen ở thế hệ tiếp theo là: A. A = 0,5; a = 0,5 B. A = 0,8; a = 0,2 C. A = 0,7; a = 0,3 D. A = 0,6;a = 0,4 Câu 14 : Theo Đacuyn, biến dị có ý nghĩa đối với tiến hoá và chọn giống là A. biến dị cá thể. B. biến dị tổ hợp. C. biến dị di truyền. D. biến dị không di truyền. Câu 15 : Điều nào sau đây không đúng với diễn thế nguyên sinh? A. Hình thành quần xã tương đối ổn định B. Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, tuy nhiên rất nhiều quần xã bị suy thoái C. Khởi đầu từ môi trường trống trơn D. Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự,thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng. Câu 16 : Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen con người? A. Sinh đẻ có kế hoạch và bảo vệ sức khoẻ vị thành niên. B. Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến. C. Tư vấn di truyền y học. D. Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinh Câu 17 : Ổ sinh thái là A. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật B. khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của loài C. nơi thường gặp của loài. D. khu vực sinh sống của sinh vật. Câu 18 : Trong thí nghiệm của MenĐen, khi cho F 1 lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình sẽ như thế nào? A. 3 vàng trơn: 1xanh nhăn. B. 1 vàng trơn: 1 xanh nhăn. C. 1 vàng trơn: 1 vàng nhăn: 1xanh trơn: 1xanh nhăn D. 4 vàng trơn: 4 xanh nhăn:1 vàng nhăn: 1 xanh trơn. Câu 19 : Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là: A. tạo ra các giống cây ăn quả không hạt. B. nhân bản vô tính C. tạo ra ưu thế lai D. sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn Câu 20 : Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó loài này sống bình thường, nhưng gây hại cho nhiều loài khác là mối quan hệ nào? A. Quan hệ hợp tác. B. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm. C. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ cộng sinh 3 Câu 21 : Chiều tổng hợp mARN của enzimARN - pôlimêraza là: A. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza phụ thuộc cấu trúc gen B. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza tuỳ thuộc vào cấu trúc phân tử ADN C. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 5 ’ > 3 ’ D. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 3 ’ > 5 ’ Câu 22 : Khi đem lai 2 giống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản ở thế hệ F 2 MenĐen đã thu được tỉ lệ phân tính về kiểu hình là: A. 3:3:1:1 B. 1:1:1:1 C. 9:3:3:1 D. 3:3:3:3 Câu 23 : Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới: A. Tính liên tục B. Tính ph ổ biến C. Tính thoái hoá D. Tính đặc hiệu Câu 24 : Ở sinh vật, các bộ 3 qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là A. AAA,UUG, GGU B. UAA, UAG, UGA C. UAU, UUG, UGX D. UAU, UUX, UGG Câu 25 : Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít. B. Thời gian thế hệ ngắn hay dài C. Khả năng sinh sản cao hay thấp. D. Hình thức sinh sản vô tính hay hữu tính Câu 26 : Những đặc điểm giống nhau giữa vượn người và người chứng tỏ A. Vượn người và người có quan hệ thân thuộc gần gũi B. Người có nguồn gốc từ vượn người hiện nay C. Vượn người và người tiến hoá phân li chịu sự chi phối của CLTN D. Vượn người và người tiến hoá đồng quy. Câu 27 : Ý nghĩa thực tiển của di truyền giới tính là gì? A. Phát hiện được các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng tới giới tính. B. Phát hiện được các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính. C. Điều khiển giới tính của cá thể. D. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể. Câu 28 : Dạng tế bào với bộ NST nào không thuộc thể lệch bội: A. 2n + 2 B. 2n – 1 C. . n + 2 D. 2n + 1 Câu 29 : Ở người, một tính trạng luôn được truyền từ bố cho con trai. Gen quy định tính trạng đó nằm ở: A. NST X B. Trong ti thể C. NST thường D. NST Y Câu 30 : Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường được thấy ở A. thực vật. B. động vật ít di động xa. C. động vật di động xa. D. động vật kí sinh. Câu 31 : Phương pháp nào dưới đây không được sử dụng để tạo ưu thế lai? A. Lai khác dòng đơn B. Lai khác dòng kép C. Lai kinh tế D. Lai cải tiến Câu 32 : Theo quy luật phân li độc lập, một cá thể có kiểu gen AaBbCCDd có thể tạo bao nhiêu loại giao tử: A. 3 B. 6 C. 4 D. 8 4 Ph ần riêng: Thí sinh học chương trình nào thì chỉ đ ược làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B) A . D ành cho th í sinh học ch ư ơng trình chu ẩn ( 8 câu , t ừ câu 33 đ ến c âu 40) Câu 33 : Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có đặc điểm : A. Phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau B. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp C. Tăng thể đ ồng hợp và giảm thể d ị hợp D. Đa dạng và phong phú về kiểu gen Câu 34 : Mật độ cá thể trong quần thể không có ảnh hưởng tới đặc trưng nào dưới đây? A. khả năng sinh sản. B. Tỉ lệ tử vong. C. Tỉ lệ sống sót. D. Tỉ lệ giới tính. Câu 35 : Phép lai dưới đây tạo ra con lai F 1 có nhiều kiểu gen nhất là A. P: Aa x aa B. P: Aa x Aa C. P: AA x Aa D. P: aa x aa Câu 36 : Theo quy luật phân ly độc lập của MenĐen với các gen là trội hoàn toàn. N ếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con khi bố mẹ dị hợp là: A. (1:1) n B. (3:1) n C. (1:2:1) n D. 9:3:3:1 Câu 37 : Đặc điểm nổi bật của đại Trung sinh là: A. Xuất hiện thực vật hạt kín B. Sự xuất hiện bò sát bay và chim C. Sự xuất hiện ếch nhái và bò sát D. Sự phát triển ưu thế của thực vật hạt trần và bò sát Câu 38 : Trong quần thể, có 2 alen A và a, trong đó kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 4%. Tần số tương đối của alen A và của alen a là: A. A = 0,84; a = 0,06 B. A = 0,96; a = 0,04 C. A = 0,8; a = 0,2 D. A = 0,9; a = 0,1 Câu 39 : Cấu trúc của ôperôn bao gồm những thành phần nào? A. Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy. B. Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy. C. Gen điều hoà, vùng chỉ huy, nhóm gen cấu trúc. D. Gen điều hoà, vùng khởi động, vùng chỉ huy. Câu 40 : Tháp hay các tháp hoàn thiện nhất là A. tháp năng lượng B. tháp sinh khối và tháp số lượng. C. tháp năng lượng và tháp sinh khối D. tháp năng lượng và tháp số lượng. B Dành cho thí sinh học chương trình nâng cao ( 8 câu , t ừ câu 40 đ ến c âu 48) Câu 41 : T ính thoái h óa c ủa m ã di truy ền đ ư ợc hi ểu l à A. Nhi ều lo ại bộ ba cùng mã h óa cho một loại axit amin B. M ột lo ại bộ ba c ó th ể mã hóa cho nhiều lo ại axit amin C. Nhi ều lo ại bộ ba kh ông tham gia mã h óa axit amin D. M ột lo ại bộ ba ch ỉ mã hóa cho m ô t lo ại axit amin Câu 42 : Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là : A. M ất 1 cặp nuclêotit ở bộ ba mã hóa thứ 10 5 B. Thêm 1 cặp nuclêotit ở bộ ba mã hóa thứ 10 C. Thay thế 1 cặp nuclêotit ở bộ ba mã hóa cuối D. Đảo vị trí 2 cặp nucleotit ở 2 bộ ba mã cuối Câu 43 : Hội chứng Đao xảy ra do A. rối loạn ph ân li của cặp thứ 21 B. sự kết hợp của giao tử bình thường với giao tử có 2 NST thứ 21 C. rối loạn phân li của cặp NST thứ 21, sự kết hợp của giao tử bình thường với giao tử có 2 NST thứ 21 và người mẹ sinh con khi tuổi đã quá cao D. người mẹ sinh con khi tuổi quá cao Câu 44 : Vốn gen của quần thể là A. tần số các alen của quần thể B. tần số kiểu gen của quần thể C. tổng số các kiểu gen của quần thể D. tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định Câu 45 : Đ ột biến l àm thay đổi cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclê ôtit khác nhưng trình t ự các axit amin lại v ẫn không bị thay đ ổi . nguyên nhân là do A. m ã di truy ền c ó t ính ph ổ bi ến B. một axit amin có thể được mã hóa bằng nhiều bộ ba khác nhau C. m ã di truy ền l à m ã b ộ ba D. m ã di truy ền có t ính không đặc hi ệu Câu 46 : Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Nếu bố bị bệnh, mẹ bình thường. Khả năng sinh con bị bạch tạng là A. 100% B. 50% C. 25% D. 75% Câu 47 : V ùng kh ởi đ ầu ( v ùng đi ều h òa đ ầu gen ) A. Mang t ín hi ệu kết th úc phiên m ã B. Mang tín hi ệu khởi động v à kiểm soát quá trình phiên m ã C. Mang th ông tin mã hóa các axit amin D. Qui đ ịnh trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin Câu 48 : Tính trạng tương phản là cách biểu hiện A. giống nhau của nhiều tính trạng B. giống nhau của một tính trạng C. khác nhau của nhiều tính trạng. D. khác nhau của một tính trạng. Hết . YÊNBÁI TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT (Đề chính thức) Đề thi gồm: 05 trang ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2013 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) A. hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm các yếu tố nào? A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ. B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất phân giải. C. Sinh. các chất phân giải. C. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ. D. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ Mã đề: 128 2 Câu 11 : Người mang bệnh phêninkêtô

Ngày đăng: 24/07/2014, 06:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan