bài tập ôn thi môn hóa học chương: Liên kết hoá học potx

36 891 11
bài tập ôn thi môn hóa học chương: Liên kết hoá học potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chương 3 Liên kết hoá học 3.1 Cho nguyên tố clo (Z = 17). 1) Cấu hình elctron của nguyên tử clo là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 2) Khi hình thành ion Cl – từ nguyên tử clo: A. Nguyên tử clo đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 4s 1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. 2 C. Nguyên tử clo đã nhường một electron ở phân lớp 1s 2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. Hãy chọn đáp án đúng. 3) Cấu hình electron của ion Cl – là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3.2 Cho nguyên tố kali (Z = 19). 1) Cấu hình electron của nguyên tử kali là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 2) Khi hình thành ion K + : A. Nguyên tử kali đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 3s 1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. B. Nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó. C. Nguyên tử kali đã nhường một electron ở phân lớp 1s 2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. D. Nguyên tử kali đã nhận thêm năm electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó. 3) Cấu hình electron của ion K + là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 3.3 Trong ion Na + : A. số electron nhiều hơn số proton. B. số proton nhiều hơn số electron. C. số electron bằng số proton. D. số electron bằng hai lần số proton. 3.4 Cation M 2+ có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử M là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 3.5 Anion X – có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 3.6 Nguyên tử M có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Cấu hình electron của ion M 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3.7 Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Cấu hình electron của ion X – là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3.8 Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R 2+ tạo ra từ R có cấu hình electron là: 6 A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3.9 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo được ion nào sau đây? A. X 2+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 B. X 2– : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. X – : 1s 2 2s 2 2p 6 D. X 2– : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 3.10 Cho nguyên tố Na (Z = 11), clo Cl (Z = 17). 1) Cấu hình electron của các nguyên tử là: A. Na : 1s 2 2s 2 2p 6 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. Na : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 C. Na : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. Na : 1s 2 2s 2 2p 6 ; Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 7 2) Liên kết hoá học giữa Na và Cl thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết cộng kim loại. 3) Trong phân tử NaCl, cấu hình electron của các ion là: A. Na + 1s 2 2s 2 2p 6 ; Cl – 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . B. Na + 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; Cl – 1s 2 2s 2 2p 6 . C. Na + 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; Cl – 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . D. Na + 1s 2 2s 2 2p 6 ; Cl – 1s 2 2s 2 2p 6 . 3.11 Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) và X (Z = 3). 1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. M  R  X B. X  R  M C. X  M  R 8 D. M  X  R 2) Các ion được tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là: A. M + , R + , X 2+ B. M + , R + , X + C. M 2+ , R + , X 2+ D. M + , R 2+ , X 2+ 3.12 Cho các nguyên tố R (Z = 8), X (Z = 9) và Z (Z = 16). 1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. Z  R  X B. X  R  Z C. X  Z  R D. Z  X  R 2) Các ion được tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là: A. Z 2– , R 3– , X 2– B. Z + , R 2– , X + 9 C. Z 2– , R – , X 2– D. Z 2– , R 2– , X – 3.13 Khi hình thành phân tử NaCl từ natri và clo: A. Nguyên tử natri nhường một electron cho nguyên tử clo để tạo thành các ion dương và âm tương ứng; các ion này hút nhau tạo thành phân tử. B. Hai nguyên tử góp chung một electron với nhau tạo thành phân tử. C. Nguyên tử clo nhường một electron cho nguyên tử natri để tạo thành các ion dương và âm tương ứng và hút nhau tạo thành phân tử. D. Mỗi nguyên tử (natri và clo) góp chung 1 electron để tạo thành cặp electron chung giữa hai nguyên tử. Hãy chọn phương án đúng. 3.14 Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua NaCl thuộc loại: A. Liên kết ion. 10 B. Liên kết cộng hoá trị không cực. C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết phối trí. Hãy chọn phương án đúng. 3.15 Liên kết ion là liên kết được tạo thành: A. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim. B. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại. C. Bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình. D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. 3.16 Trong tinh thể NaCl: A. Các ion Na + và ion Cl – góp chung cặp electron hình thành liên kết. B. Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết. [...]... nguyên tử 3.4 1Liên kết đơn: A Là liên kết xichma B Là liên kết pi 21 C Được hình thành nhờ sự xen phủ bên của các obitan D Được hình thành bằng cách cho – nhận electron 3.4 2Liên kết đôi là liên kết hoá học gồm: A Hai liên kết xichma  B Một liên kết xichma  và một liên kết pi  C Hai liên kết pi  D Một liên kết xichma  và hai liên kết pi  3.4 3Liên kết ba là liên kết hoá học gồm: A Hai liên kết xichma... kết xichma  B Một liên kết xichma  và một liên kết pi  C Hai liên kết pi  D Một liên kết xichma  và hai liên kết pi  3.4 4Liên kết bội là liên kết giữa hai nguyên tử được thực hiện bởi: A Một liên kết xichma và một hay hai liên kết pi B Một liên kết xichma và ba liên kết pi 22 C Một liên kết pi và một hay hai liên kết xichma D Hai hay nhiều liên kết xichma 3.4 5Liên kết hoá học trong phân tử các... độ âm điện nhỏ hơn 3.4 8Liên kết hoá học trong phân tử đơn chất phi kim thuộc loại: A Liên kết cộng hoá trị phân cực B Liên kết cộng hoá trị không phân cực C Liên kết ion D Liên kết cho nhận 3.4 9Liên kết hoá học trong phân tử NH3 thuộc loại: A Liên kết cộng hoá trị không phân cực B Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử nitơ sang phía nguyên tử hiđro C Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía... B Liên kết ion C Liên kết cộng hoá trị phân cực D Liên kết cộng hoá trị không phân cực 29 2) Liên kết hoá học giữa lưu huỳnh và clo thuộc loại : A Liên kết cho nhận B Liên kết ion C Liên kết cộng hoá trị không phân cực D Liên kết cộng hoá trị phân cực 3) Trong hợp chất NaCl và Na2S, clo và lưu huỳnh có số oxi hoá lần lượt bằng : A (–1) và (–2) B (+1) và (+2) C (+1) và (–2) D (–1) và (+2) 3.6 3Liên kết. .. hoá học trong phân tử các chất H2, HCl, Cl2 thuộc loại: A Liên kết đơn B Liên kết đôi C Liên kết ba D Liên kết bội 3.46Cho nguyên tố nitơ (Z = 7) Trong phân tử nitơ N2 có: A Ba liên kết xichma  B Một liên kết xichma  và hai liên kết pi  C Hai liên kết xichma  và một liên kết pi  D Một liên kết xichma  và một liên kết pi  3.4 7Liên kết cộng hoá trị phân cực có cặp electron chung: A Lệch về phía nguyên... nguyên tử liên kết một góc 45 độ 3.3 8Liên kết pi () là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết: A Song song với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết B Trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết C Vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết D Tạo với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45 độ 3.3 9Liên kết xichma là liên kết: 20 A Có sự cho nhận các cặp electron... do trong phân tử nước, nguyên tử oxi: A ở trạng thái lai hoá sp B ở trạng thái lai hoá sp3 C ở trạng thái lai hoá sp D ở trạng thái cơ bản 3.59Cho các nguyên tố : X (Z = 15), Y (Z = 17) Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại: A Liên kết cộng hoá trị phân cực B Liên kết ion C Liên kết cộng hoá trị không phân cực D Liên kết cộng kim loại 3.60Điện hoá trị của một nguyên tử được tính bằng: A Điện tích của... 3.36Công thức electron của phân tử nitơ là : A : N :: N : B : N MN : M C : N :: N : D : N :: N : 3.3 7Liên kết xichma () là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết: 19 A Trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết B Song song với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết C Vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết D Tạo với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết một... lai hóa sp3 B Hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp3 17 C Một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp D Ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp 3.31Kiểu lai hoá đường thẳng là: A Lai hoá sp3 B Lai hoá sp C Lai hoá sp2 D Lai hoá dsp3 3.32Kiểu lai hoá tứ diện là: A Lai hoá sp3d2 B Lai hoá sp C Lai hoá sp3 D Lai hoá sp2 3.33Kiểu lai hoá. .. cực C Liên kết ion D Liên kết kim loại 3.5 2Liên kết cộng hoá trị phân cực là liên kết có thể tạo bởi: A Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố kim loại B Hai nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim C Hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau D Hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kì 25 3.5 3Liên kết hoá học tạo giữa hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau thuộc loại: A Liên kết cộng hoá . 1s 2 2s 2 2p 6 7 2) Liên kết hoá học giữa Na và Cl thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết cộng kim loại. 3). án đúng. 3.14 Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua NaCl thuộc loại: A. Liên kết ion. 10 B. Liên kết cộng hoá trị không cực. C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết phối trí. Hãy. 3.38 Liên kết pi () là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết: A. Song song với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết. B. Trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết.

Ngày đăng: 24/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan