Chương 2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG ppsx

16 741 3
Chương 2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 Chương KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG Mục tiêu - Khái niệm khoản phải trả người lao động khoản trích theo lương - Phương pháp xác định quỹ lương khoản trích theo lương - Phương pháp hạch toán khoản phải trả người lao động, khoản trích theo lương trích trước tiền lương người phép công nhân sản xuất 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 5.1.1 Khái niệm ý nghĩa: - Khoản phải trả người lao động nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ kiện nợ người lao động tiền lương, tiền công, tiền thưởng, Bảo hiểm xã hội khoản phải trả khác thuộc thu nhập họ Cụ thể: + Tiền lương, Tiền công biểu tiền giá trị sức lao động mà người lao động bỏ trình sản xuất kinh doanh tốn theo kết cuối Tiền lương, tiền cơng người lao động xác định dựa sở số lượng chất lượng lao động mà người lao động đóng góp cho doanh nghiệp Tiền lương cá nhân doanh nghiệp gắn với lợi ích doanh nghiệp nói riêng xã hội nói chung Do tiền lương địn bẩy kinh tế thúc đẩy việc nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận Ngoài ra, mức lương thỏa đáng tạo nên gắn kết người lao động lợi ích doanh nghiệp Đối với người lao động, tiền lương, tiền công thu nhập mà họ nhận tham gia lao động Thu nhập dùng để tái sản xuất sức lao động mà họ bỏ trình lao động Đối với chủ doanh nghiệp tiền lương yếu tố đầu vào trình sản xuất Do doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu sức lao động cán công nhân viên để tiết kiệm chi phí tiền lương tổng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Tiền thưởng loại thù lao bổ sung ngồi lương nhằm khuyến khích người lao động tích cực lao động sản xuất + Các khoản phải trả khác thuộc thu nhập người lao động khoản phụ cấp lương, tiền ăn ca,… Các khoản trích theo lương bao gồm: quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, quỹ bảo hiểm thất nghiệp, quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) kinh phí cơng đồn (KPCĐ) + Quỹ BHXH: quỹ tiền tệ hình thành chủ yếu từ đóng góp người sử dụng lao động ngườilao động, dùng trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trường hợp họ bị khả lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sức lao động, hưu hay tử tuất Quỹ BXH bắt buộc bao gồm quỹ thành phần: Quỹ ốm đau thai sản; Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Quỹ hưu trí tử tuất Mức đóng trách nhiệm đóng: (+) Hàng tháng, người lao động đóng 5% mức tiền lương, tiền cơng vào quỹ hưu trí tử tuất Từ năm 2010 trở đi, năm lần đóng thêm 1% đạt mức đóng 8% Lưu hành nội boä 10 11 (+) Hàng tháng người sử dụng lao động đóng quỹ tiền lương, tiền cơng đóng BHXH người lao động 3% vào quỹ ốm đau thai sản; người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ quy định; 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 11% vào quỹ hưu trí tử tuất; từ năm 2010 trở đi, năm lần đóng thêm 1% đạt mức đóng 14% Phương thức đóng góp: thực hàng tháng, hàng q; tốn hàng quý BHXH Tiền lương, tiền công tháng – làm sở tính đóng BHXH bắt buộc: Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương tháng đóng BHXH tiền lương theo ngạch, bậc khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) Tiền lương tính sở mức lương tối thiếu chung Đối với người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH mức tiền lương, tiền công ghi hợp đồng lao động (nhưng không vượt 20 tháng lương tối thiểu chung) + Quỹ bảo hiểm thất nghiệp: quỹ tiền tệ hình thành chủ yếu từ đóng góp người sử dụng lao động ngườilao động, dùng hổ trợ người lao động có tham gia đóng góp quỹ bị nghỉ việc ngồi ý muốn, gồm trợ cấp thất nghiệp, hổ trợ học nghề, hổ trợ tìm việc làm Mức đóng trách nhiệm đóng: Hàng tháng, người lao động đóng 1% tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp Người lao động đóng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp Tiền lương, tiền công tháng – làm sở đóng bảo hiểm thất nghiệp tương tự đóng BHXH bắt buộc + Quỹ BHYT: quỹ tiền tệ hình thành từ nguồn thu phí bảo hiểm y tê người sử dụng lao động người lao động đóng nguồn thu hợp pháp khác Quỹ bảo hiểm y tế sử dụng để chi trả chi phí khám, chữa bệnh khoản chi phí hợp pháp khác theo quy định cho người tham gia bảo hiểm y tế Mức đóng trách nhiệm đóng: Hàng tháng theo luật BHYT đóng tối đa 6% mức tiền lương, tiền công tháng người lao động, người sử dụng lao động đóng 2/3 người lao động đóng 1/3 Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sinh nuôi nuôi tháng tuổi theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội người lao động người sử dụng lao động khơng phải đóng bảo hiểm y tế tính vào thời gian tham gia bảo hiểm y tế liên tục để hưởng chế độ bảo hiểm y tế Theo Nhị Định 62/2009/NĐ-CP, từ 01/07/2009-31/12/2009, mức đóng 3% Từ ngày 01/01/2010-31/12/2010, mứ đóng 4,5% Tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHYT tương tự đóng BHXH bắt buộc + Quỹ KPCĐ:là quỹ tiền tệ hình thành dùng để tài trợ cho hoạt động cơng đồn cấp Đối với doanh nghiệp việc trích nộp KPCĐ tính theo tỷ lệ % tổng tiền lương thực tế phải trả cho người lao động tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh Thông thường doanh nghiệp phải nộp phần cho cơng đồn cấp trên, phần cịn lại để chi tiêu cho hoạt động cơng đồn sở Như vậy, doanh nghiệp đóng góp để hình thành quỹ BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, BHYT KPCĐtừ hai nguồn: phần doanh nghiệp chịu Lưu hành nội 11 12 (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ) phần người lao động chịu (được trừ vào thu nhập người lao động) 5.1.2 Phân loại lao động DN: Do lao động doanh nghiệp có nhiều loại khác nên để thuận lợi cho cơng tác quản lý hạch tốn, cần phải tiến hành phân loại lao động Phân loại lao động xếp lao động vào nhóm khác theo tiêu thức định Xét mặt quản lý hạch toán lao động thường phân theo tiêu thức sau: a) Phân theo thời gian lao động: Theo cách này, toàn lao động doanh nghiệp chia thành hai loại lao động thường xuyên danh sách (gồm hợp đồng ngắn hạn dài hạn) lao động tạm thời mang tính chất thời vụ Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp nắm tổng số lao động mình, từ có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng huy động cần thiết Đồng thời, xác định khoản nghĩa vụ với người lao động với nhà nước xác b) Phân loại theo chức năng: Trong doanh nghiệp phân loại lao động thành loại sau: - Lao động thực chức sản xuất, chế biến : + Lao động trực tiếp : Bao gồm lao động tham gia trực tiếp vào trình chế tạo sản phẩm + Lao động gián tiếp : Là lao động phục vụ cho lao động trực tiếp tham gia cách gián tiếp vào trình sản xuất sản phẩm - Lao động thực chức lưu thông tiếp thị : Bao gồm phận lao động tham gia hoạt động bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp … - Lao động thực chức quản lý hành : Là phận lao động tham gia trình điều hành doanh nghiệp 5.1.3 Nội dung quỹ tiền lương Quỹ lương doanh nghiệp toàn tiền lương doanh nghiệp dùng để trả cho tất loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý sử dụng Gồm: - Tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc, theo số lượng sản phẩm hoàn thành - Tiền lương trả cho người lao động thời gian ngừng việc lý khách quan như: Bão, lụt, khơng có ngun vật liệu, nghỉ phép theo qui định hay học, họp - Các khoản phụ cấp thường xuyên tính vào lương phụ cấp thâm niên, làm đêm, làm thêm Quỹ tiền lương chia làm phận : + Tiền lương : Là tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế sở nhiệm vụ giao : tiền lương thời gian, tiền lương sản phẩm, khoản phụ cấp mang tính chất thường xuyên + Tiền lương phụ : Là tiền lương trả cho người lao động thời gian nghỉ việc theo qui định Nhà nước : phép, lễ, tết nghỉ lý khách quan : máy móc hỏng, thiếu ngun vật liệu, điện … Lưu hành nội 12 13 Tiền lương có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất kinh doanh nên hạch toán trực tiếp vào đối tượng sử dụng lao động Tiền lương phụ không quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất kinh doanh nên thường phân bổ vào đối tưọng chịu chi phí Đối với doanh nghiệp Nhà nước quỹ tiền lương phải quản lý chặt chẽ chi theo mục đích, gắn với kết hoạt động sản xuất kinh doanh sở định mức lao động đơn giá tiền lương duyệt - Đối với doanh nghiệp kinh doanh chưa có lãi, chưa bảo tồn vốn tổng quỹ tiền lương doanh nghiệp phép trích chi khơng q tiền lương tính theo : + Số lượng lao động thực tế tham gia trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: Lao động biên chế, lao động hợp đồng ngắn hạn dài hạn, lao động thời vụ + Hệ số mức lương cấp bậc, lương theo hợp đồng, hệ số mức phụ cấp lương theo qui định Nhà nước - Đối với doanh nghiệp kinh doanh có lãi, đạt tỷ suất lợi nhuận vốn Nhà nước cao, đóng góp cho ngân sách Nhà nước lớn phép trích chi quỹ tiền lương tương xứng với hiệu doanh nghiệp phải đảm bảo điều kịên : + Bảo toàn vốn không xin giảm khấu hao xin giảm khoản phải nộp ngân sách Nhà nước + Tốc độ tăng quỹ tiền lương phải thấp tốc độ tăng tỷ suất lợi nhuận vốn Nhà nước tính theo số trung bình cộng thời điểm 1/1 31/12 năm Về nguyên tắc, quỹ tiền lương phải quản lý chặt chẽ chi theo mục đích, gắn với kết sản xuất kinh doanh sở định mức lao động đơn giá tiền lương hợp lý 5.1.4 Ý nghĩa hạch tốn: Hạch tốn xác lao động tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lý Điều thể mặt chủ yếu sau: - Giúp cho công tác quản lý lao động có nề nếp, thúc đẩy cơng nhân viên chấp hành kỷ luật lao động, tăng suất lao động hiệu công tác Đồng thời tạo sở cho việc trả lương, trả thưởng theo nguyên tắc phân phối theo lao động - Giúp cho việc quản lý chặt chẽ quỹ lương, sở bảo đảm việc chi trả lương trích khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định - Giúp cho việc phân tích, đánh giá cấu lao động; cấu tiền lương hiệu sử dụng quỹ tiền lương xác Vì vậy, hạch tốn xác chi phí nhân cơng có vị trí quan trọng, sở xác định giá thành sản phẩm giá bán sản phẩm Đồng thời, việc tính xác chi phí nhân cơng cịn để xác định khoản nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước cho quan phúc lợi xã hội 5.1.5 Nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương - Ghi chép, phản ánh, tổng hợp xác, đầy đủ kịp thời số lượng, chất lượng, thời gian kết lao động Tính tốn khoản tiền lương, tiền thưởng, khoản trợ cấp phải trả cho người lao động tình hình tốn khoản cho người lao động Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành sách chế độ lao động, tiền lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội việc sử dụng quĩ tiền lương, quĩ bảo hiểm xã hội Lưu hành nội 13 14 - Tính tốn phân bổ khoản chi phí tiền lương khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh theo đối tượng Hướng dẫn kiểm tra phận doanh nghiệp thực chế độ ghi chép ban đầu lao động, tiền lương bảo hiểm xã hội, mở sổ, thẻ kế toán chi tiết hạch toán lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội chế độ - Lập báo cáo lao động tiền lương - Phân tích tình hình quản lý lao động, sử dụng thời gian lao động, quĩ tiền lương, suất lao động 5.2 CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian (giờ, ngày, tuần, tháng), theo sản phẩm, theo khốn phải trì hình thức trả lương chọn thời gian định thông báo cho người lao động biết (Điều 58 Bộ luật lao động) 5.2.1 Trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương cho người lao động vào thời gian làm việc thực tế + Tiền lương tháng: tiền lương trả cố định hàng tháng sở Hợp đồng lao động + Tiền lương tuần: Tiền lương tuần = Mức lương tháng x 12 52 + Tiền lương ngày: Mức lương ngày = Mức lương tháng Số ngày làm việc tháng theo quy định + Tiền lương giờ: Mức lương = Mức lương ngày Số làm việc theo quy định 5.2.2 Trả lương theo sản phẩm: hình thức trả lương cho người lao động căncứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm Trong trường hợp tiền lương theo sản phẩm tính vào số lượng sản phẩm, cơng việc lao vụ tập thể hồn thành đơn giá tiền lương sản phẩm, công việc lao vụ ấy, sau phải chia lương cho người lao động Sau số phương pháp chia lương: * Phương pháp chia lương theo hệ số: Được thực theo bước: Bước 1: Tính tổng hệ số, vào số làm việc người hệ số, hệ số tùy thuộc: Hệ số lương, hệ số công việc, hệ số thi đua, hệ số trách nhiệm, Tổng hệ số Lưu hành nội = ∑( Số làm việc người (i) × ∑Hệ số quy đổi người (i)) 14 15 Bước 2: Tính tiền lương hệ số, tổng quỹ lương thực tế tổ tổng số hệ số tính bước Tiền lương hệ số = Tiền lương thực tế tổ Tổng số hệ số Bước 3: Tính tiền lương người, vào số hệ số người tiền lương hệ số tính bước Tiền lương thực tế người (i) Tiền lương hệ số = Số hệ số người (i) × * Phương pháp chia lương theo hệ số điều chỉnh: Được thực theo bước: Bước 1: Tính tổng quỹ lương chia lần đầu, vào mức lương người số làm việc thực tế người: Tổng quỹ lương chia lần đầu = ∑ Mức lương người (i) × Số làm việc thực tế người (i) Bước 2: Tính hệ số điều chỉnh, vào tổng quỹ lương thực tế tổ tổng quỹ lương chia lần đầu tính bước 1: Hệ số điều chỉnh Tổng quỹ lương thực tế tổ = Tổng quỹ lương chia lần đầu Bước 3: Tính tiền lương thực tế người, vào số tiền lương tạm chia lần đầu hệ số điều chỉnh tính bước 2: Tiền lương thực tế người (i) = Tiền lương tạm chia lần đầu người (i) × Hệ số điều chỉnh * Việc trả lương theo sản phẩm phải đảm bảo điều kiện: - Phải xây dựng định mức giao định mức cho người lao động cách xác, từ xây dựng đơn giá tiền lương hợp lý áp dụng đơn giá sản phẩm khác cho công việc khác (đơn giá sản phẩm trực tiếp, đơn giá sản phẩm lũy tiến ) - Tổ chức nghiệm thu thống kê sản phẩm kịp thời, xác, kiên loại trừ sản phẩm không đạt chất lượng tính lương - Phải đảm bảo công tức công việc giống nhau, yêu cầu chất lượng giống đơn giá định mức sản lượng phải thống nơi, ca, người 5.3 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN: 5.3.1 Chứng từ sử dụng: - Bảng chấm công - Bảng chấm cơng làm thêm - Bảng tốn tiền lương Lưu hành nội 15 16 - Bảng toán tiền thưởng - Giấy đường - Phiếu xác nhận sản phẩm cơng việc hồn thành - Bảng toán tiền làm thêm - Bảng toán tiền th ngồi - Hợp đồng giao khốn - Biên lý, nghiệm thu hợp đồng giao khoán - Bảng kê trích nộp khoản trích theo lương - Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội 5.3.2 Trình tự hạch tốn: Bộ phận quản lý lao động – tiền lương theo dõi kiểm tra chứng từ có liên quan (như Bảng chấm cơng, phiếu xác nhận sản phẩm cơng việc hồn thành, Hợp đồng giao khốn, Phiếu báo làm thêm giờ….) tiến hành tính số tiền lương, tiền thưởng khoản phải trả cho người lao động theo hình thức trả lương, trả thưởng áp dụng doanh nghiệp – sau kế toán lập Bảng toán tiền lương, Bảng toán tiền thưởng Căn vào giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH, kế toán lập Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản Cuối kỳ, kế toán vào Bảng toán tiền lương, bảng toán tiền thưởng, bảng Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản chứng từ khác lập “Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội” Đây bảng tổng hợp số liệu tính tốn khoản phải trả cho người lao động (gồm tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, BHXH phải trả khoản khác); khoản trích khoản theo lương trích trước tiền lương nghỉ phép cho cơng nhân SX (nếu có) Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội sở ghi vào Sổ kế toán, ghi nhận tăng khoản phải trả người lao động, tăng trích lập quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ; tăng trích trước tiền lương nghỉ phép – có; đồng thời ghi vào Sổ chi tiết khoản phải trả lê quan Các chứng từ chi tiền lương, tiền thưởng, nộp quỹ bảo hiểm,… sở để ghi giảm khoản phải trả người lao động giảm khoản trích theo tiền lương sử dụng 5.3.3 Tài khỏan sử dụng * Tài khoản 334 - Phải trả người lao động Bên nợ : - Các khoản phải trả người lao động, ứng cho người lao động - Các khoản khấu trừ vào lương người lao động Bên có : - Các khoản phải trả người lao động (Tiền lương, tiền thưởng, BHXH,…) Số dư có : Các khoản cịn phải trả người lao động Dư Có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH phải trả cho người lao động TK có số dư Nợ, phản ánh số tiền chi trả số phải trả cho CBCNV Tài khỏan có tài khoản cấp 2: +Tài khoản 3341: Phải trả Công nhân viên: Phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả cho công nhân viên doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội khoản phải trả khác thuộc thu nhập cơng nhân viên Lưu hành nội 16 17 + Tài khoản 3348: Phải trả người lao động khác: Phản ánh khoản phải trả tình hình tốn khoản phải trả khác ngồi cơng nhân viên doanh nghiệp tiền công, tiền thưởng (nếu có) có tính chất tiền cơng khoản khác thuộc thu nhập người lao động * Tài khoản 338 - Phải trả phải nộp khác phản ánh tình hình lập phân phối BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Bên nợ : - Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào tài khoản liên quan theo định ghi biên xử lý - BHXH phải trả cho người lao động - KPCĐ chi đơn vị - Số BHXH, BHYT , KPCĐ, BHTN nộp cho quan quản lý - Doanh thu chưa thực tính cho kỳ kế tốn; trả lại tiền nhận trước cho khách hàng không tiếp tục thực việc cho thuê tài sản; - Số phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tế (trường hợp lãi tỷ giá) hoạt động đầu tư XDCB (giai đọan trước hoạt) hoàn thành đầu tư để phân bổ dần vào doanh thu tài - Số phân bổ khoản chênh lệch giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền (lãi trả chậm) vào chi phí tài - Kết chuyển chênh lệch giá bán lớn giá trị lại TSCĐ bán thuê lại thuê tài ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh; - Kết chuyển chênh lệch giá bán lớn giá trị hợp lý TSCĐ bán thuê lại thuê hoạt động ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh; - Kết chuyển số chênh lệch giá đánh giá lại lớn giá trị ghi sổ vật tư, hàng hóa đưa góp vốn liên doanh ghi giảm thu nhập khác sở kinh doanh đồng kiểm soát tương ứng với phần lợi ích bên góp vốn liên doanh ghi tăng thu nhập khác sở kinh doanh đồng kiểm sốt bán số vật tư, hàng hóa cho bên thứ ba - Nộp vào quỹ hổ trợ xếp doanh nghiệp số tiền thu hồi nợ phải thu thu số tiền thu nhượng bán, lý tài sản loại trừ khơng tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Kết chuyển chi phí cổ phần hóa trừ (-) vào số tiền nhà nước thu từ cổ phần hóa cơng ty nhà nước - Các khoản trả nộp khác Bên có : - Giá trị tài sản thừa chờ giải (chưa xác định rõ nguyên nhân) - Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong đơn vị) theo định ghi biên xử lý xác định nguyên nhân - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí sản xuất kinh doanh - Các khoản toán với người lao động tiền nhà, điện, nước tập thể - Trích BHYT, BHXH, BHTN trừ vào lương người lao động - BHXH, KPCĐ vượt chi cấp bù - Số BHXH chi trả công nhân viên quan BHXH toán; - Doanh thu chưa thực phát sinh kỳ; Lưu hành nội 17 18 - Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (trừ trường hợp lãi tỷ giá) hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động) hoàn thành đầu tư để phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chính; - Số chênh lệch giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay; - Số chênh lệch giá bán cao giá trị lại TSCĐ bán thuê lại giao dịch bán thuê TSCĐ thuê tài chính; - Số chênh lệch giá bán cao giá trị hợp lý TSCĐ bán thuê lại giao dịch bán thuê TSCĐ thuê tài chính; - Số chênh lệch giá đánh giá lại lớn giá trị ghi số tài sản đánh giá lại TSCĐ đưa góp vốn vào sở liên doanh đồng kiểm soát tương ứng với phần lợi ích bên góp vốn liên doanh; - Số tiền phải trả tòan số tiền thu hồi nợ phải thu tiền thu nhượng bán, lý tài sản loại trừ không tính vào giá trị doanh nghiệp xác định giá để cổ phần hóa doanh nghiệp; - Cơng ty cổ phần phản ánh số tiền phải trả tổng số tiền thu tiền thu hộ nợ phải thu tiền thu từ nhượng bán tài sản giữ hộ nhà nước (được lọai trừ khơng tính vào giá trị doanh nghiệp) - Phản ánh tổng số tiền thu từ bán cổ phần thuộc vốn nhà nước - Các khoản phải trả khác Số dư có : - Số tiền phải trả phải nộp khác - BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trích chưa nộp đủ cho quan quản lý số qũy để lại cho đơn vị chưa chi hết - Giá trị tài sản phát thừa chờ giải - Doanh thu chưa thực thời điểm cuối kỳ kế toán - Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lãi tỷ giá) họat động đấu tư XDCB (giai đọan trước họat động) hoàn thành đầu tư chưa xử lý thời điểm cuối năm tài chính; - Số chênh lệch giá bán cao giá trị hợp lý họăc giá trị lại TSCĐ bán thuê lại chưa kết chuyển; - Số chênh lệch giá đánh giá lại lớn giá trị ghi số tài sản đưa góp vốn vào sở liên doanh đồng kiểm soát chưa kết chuyển - Phản ánh số tiền phải trả số tiền thu hộ khoản nợ phải thu số tiền thu từ nhượng bán tài sản giữ hộ lọai trừ khơng tính vào giá trị doanh nghiệp đến cuối kỳ kế tóan - Phản ánh số tiền cơng ty cổ phần cịn phải trả tiền thu hộ khoản nợ phải thu tiền thu từ nhượng bán tài sản giữ hộ nhà nước đên cuối kỳ kế tóan - Phản ánh số tiền thu bán cổ phần thuộc vốn nhà nước cịn phải trả đến cuối kỳ kế tóan Tài khoản 338 có số dư bên nợ Số dư bên nợ phản ánh số trả, nộp nhiều số phải trả, phải nộp số BHXH chi trả công nhân viên chưa tóan KPCĐ vượt chi chưa cấp bù Tài khoản 338 có tài khoản cấp Lưu hành noäi boä 18 19 - Tài khoản 3381- Tài sản thừa chờ giải Phản ánh giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân chờ định xử lý cấp có thẩm quyền Trường hợp giá trị tài sản thừa xác định rõ nguyên nhân có biên xử lý ghi vào tài khoản có liên quan, khơng hạch tốn qua tài khoản 3381 - Tài khoản 3382 - KPCĐ Phản ánh tình hình trích tốn KPCĐ đơn vị - Tài khoản 3383 - BHXH Phản ánh tình hình trích tốn BHXH - Tài khoản 3384 - KPCĐ Phản ánh tình hình trích toán BHYT - Tài khoản 3385 – Phải trả cổ phần hóa - Tài khoản 3386 – Ký quỹ, ký cược ngắn hạn - Tài khoản 3387 – Doanh thu chưa thực - Tài khoản 3388 - Phải trả phải nộp khác phản ánh khoản phải trả phải nộp khác đơn vị nội dung khoản phải trả phản ánh tài khoản từ tài khoản 331 đến 336 từ 3381 đến 3384 - Tài khoản 3389 – Bản hiểm thất nghiệp – phản ánh tình hình trích tốn BHTN 5.3.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 5.3.4.1 Phương pháp hạch toán khoản phải trả người lao động - Cuối tháng vào chứng từ tính lương, tính thưởng, kế tốn lập bảng phân bổ tiền lương, tiền thưởng theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh theo đối tượng tập hợp chi phí Nợ TK 622 - Phải trả công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 - Phải trả người lao động - Tính tiền thưởng hay trợ cấp khó khăn phải trả cho người lao động từ quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi Nợ TK 431 - Qũy khen thưởng phúc lợi Có TK 334 - Phải trả người lao động - Tính khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động Nợ TK 338 - Phải trả phải nộp khác Có TK 334 - Phải trả người lao động - Trường hợp công nhân viên doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập cho nhà nước theo quy định xác định số thuế phải nộp Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 3335 - Thuế khoản phải nộp nhà nước - Khi khấu trừ vào lương, thưởng phải trả cho người lao động khoản khấu trừ bảo hiểm xã hội, BHYT, tạm ứng chưa tốn, khoản phải thu có tính chất bồi thường Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác Lưu hành nội 19 20 Có TK 141 - Tạm ứng Có TK 138 - Phải thu khác - Khi ứng trả khoản phải trả cho người lao động Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 111 - Tiền mặt 5.3.4.2 Phương pháp hạch tốn khoản trích theo lương - Hàng tháng vào tổng tiền lương thực tế phải trả bảng phân bổ chi phí tiền lương, kế tốn tiến hành trích quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Nợ TK 622 - Đối với công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 627 - Đối với công nhân phục vụ quản lý phân xưởng Nợ TK 641 - Đối với nhân viên phận bán hàng Nợ TK 642 - Đối với nhân viên quản lý doanh nghiệp Có TK 3382 - KPCĐ Có TK 3383 - BHXH Có TK 3384 - BHYT Có TK 3389 – BHTN - Khấu trừ vào lương khoản BHXH, BHYT Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 3383 - BHXH Có TK 3384 – BHYT Có TK 3389 - BHTN - Căn vào chứng từ nộp tiền cho quan quản lý BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ TK 338 (2,3,4,9) Có TK 111, 112 - Căn vào chứng từ toán BHXH, phải trả người lao động Nợ TK 3383 - BHXH Có TK 334 - Phải trả người lao động - Căn vào chứng từ toán khoản chi thuộc KPCĐ đơn vị Nợ TK 3382 - KPCĐ Có TK 111 tiền mặt 5.4 Kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất Ngun tắc hạch tốn Đối với cơng nhân viên nghỉ phép hàng năm, theo chế độ quy định cơng nhân thời gian nghỉ phép hưởng lương đầy đủ thời gian làm việc Tiền lương nghỉ phép phải tính vào CPSX cách hợp lý ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Nếu doanh nghiệp bố trí cho cơng nhân nghỉ phép đặn năm tiền lương nghỉ phép tính trực tiếp vào chi phí sản xuất (như tính tiền lương chính), DN khơng bố trí cho cơng nhân nghỉ phép đặn năm (có tháng cơng nhân tập trung nghỉ nhiều, có tháng nghỉ khơng nghỉ), để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến, tiền lương nghỉ phép cơng nhân tính vào chi phí sản Lưu hành nội 20 21 xuất thơng qua phương pháp trích trước theo kế hoạch Cuối năm tiến hành điều chỉnh số trích trước theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế tiền lương nghỉ phép để phản ánh số thực tế chi phí tiền lương vào chi phí sản xuất Trích trước tiền lương nghỉ phép thực công nhân trực tiếp sản xuất Phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân sản xuất tính vào chi phí kỳ kế hoạch sau: Mức trích trước tiền lương nghỉ phép CNSX theo kế hoạch Tiền lương phải trả cho = công nhân sx tháng Tỷ lệ trích × trước Tổng tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch năm CN.SX Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương theo kế hoạch năm CN.SX 100% × Tài khoản sử dụng Kế tốn sử dụng tài khoản 335 - Chi phí phải trả a Nội dung: Chi phí phải trả chi phí mà tính chất yêu cầu quản lý đượ trích trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh cho đối tương chịu chi phí phải trả chi phí thực tế phát sinh Các chi phí phải trả gồm - Chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX - Chi phí sửa chữa TSCĐ, trường hợp dự trù trước cho năm kế hoạch - Chi phí thời gian DN ngừng SX theo mùa, vụ tính trước - Lãi tiền vay đến kỳ tính lãi Kế toán chi tiết phải trả theo nội dung chi phí thực bảng kê chi phí trả trước chi phí phải trả b Kết cấu Bên nợ : - Các chi phí thực tế phát sinh thuộc chi phí phải trả - Chênh lệch chi phí phải trả lớn số chi phí thực tế phát sinh ghi giảm chi phí Bên có : - Chi phí phải trả dự tính trước hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh Số dư có : - Chi phí phải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh thực tế chưa phát sinh c Nguyên tắc cần tôn trọng sử dụng tài khoản 335 (c1) Chỉ hạch toán vào tài khoản nội dung theo quy định Ngoài nội dung quy định trên, phát sinh chi phí phải trích trước hạch tốn vào Lưu hành nội 21 22 chi phí SXKD kỳ, doanh nghiệp phải có giải trình với quan tài khoản chi phí phải trả (c2) Việc tính trước hạch tốn chi phí chưa phát sinh vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ phải tính tốn cách chặt chẽ (lập dự tốn chi phí dự tốn trích trước) phải có chứng hợp lý, tin cậy khoản chi phí phải trích trước kỳ, để đảmbảo số chi phí phải trả hạch tốn vào tài khoản phù hợp với số chi phí thực tế phát sinh Nghiêm cấm việc trích trước vào chi phí nội dung khơng tính vào chi phí sản xuất (c3) Các khoản chi phí phải trả nguyên tắc cuối niên độ kế toán phải toán với số chi phí thực tế phát sinh Số chênh lệch số trích trước chi phí thực tế phải xử lý theo chế độ hành (c4) Những khoản chi phí trích trước chưa sử dụng cuối năm phải giải trình thuyết minh báo cáo tài Phương pháp hạch tốn - Trích trước vào chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả năm cho công nhân sản xuất Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng nhân trực tiếp Có TK 335 - Chi phí phải trả - Khi thực tế phát sinh tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất Nợ TK 355 - Chi phí phải trả Có TK 334 - Phải trả người lao động - Tính số trích trước BHXH, BHYT, KPCĐ số tiền lương nghỉ phép phải trả CNSX Nợ TK 622 Có TK 338 (3382, 3383, 3384) - Cuối niên độ kế tốn, tính tốn tổng số tiền lương nghỉ phép trích trước năm CNSX tổng tiền lương nghỉ phép phải trả thực tế phát sinh + Nếu số trích trước tiền lương nghỉ phép CNSX tính vào CPSX nhỏ số tiền lương nghỉ phép phải trả thực tế phát sinh điều chỉnh tăng chi phí Nợ TK 622 Có TK 335 + Nếu số trích trước tiền lương nghỉ phép CNSX tính vào CPSX lớn số tiền lương nghỉ phép phải trả thực tế phát sinh điều chỉnh giảm chi phí Nợ TK 335 Có TK 622 Lưu hành nội 22 23 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG 141, 1388, 3388, 3335, … Các khoản tạm ứng, khác khấu trừ vào lương 111, 112 622, 627,641, 642, 635, 811, 241, 431 334 Tính lương, thưởng khoản phải trả người lao động Tạm ứng lương/thanh toán lương khoản phải trả CNV 338 (3383) Tính BHXH phải trả cho CNV 338 (3383, 3384) BHXH, BHYT, KPCĐ khấu trừ vào lương SƠ ĐỒ HẠCH TÓAN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 111, 112 338 (3382, 3383, 3384, 3389) KPCĐ thực chi đơn vị 622, 627,641, 642, 635, 811, 241, Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào CP Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho quan quản lý quỹ 334 BHXH, BHYT trừ lương 334 BHXH phải trả cho CNV 111, 112 Nhận BHXH từ quan quản lý quỹ Lưu hành nội 23 24 SƠ ĐỒ HẠCH TỐN TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP CHO CNSX 622 338 (3) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính tiền lương nghỉ phép phải trả 334 (2)Tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX 622 (5) Hoàn nhập chênh lệch chi phí trích trước TL nghỉ phép lớn TL nghỉ phép ttế PS Lưu hành nội 335 (1) Số trích trước TL nghỉ phép CNSX hàng tháng (4) Cuối niên độ KT điều chỉnh số chênh lệch TL nghỉ phép thực tế PS lớn chi phí trích trước 24 25 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Ghi có TK Ghi Nợ TK GHI CĨ TK 334 Lương Khác Cộng GHI CÓ TK 338 3382 3383 TK 622 - TK 622 (I) - TK 622 (II) TK 6271 - TK 6271 (I) - TK 6271 (II) TK 641 TK 642 TK 334 TK 335 TK 3383 TK 431 Cộng Lưu hành nội 25 3384 3389 Cộng GHI CÓ TỔNG TK 335 CỘNG ... trừ vào lương người lao động Bên có : - Các khoản phải trả người lao động (Tiền lương, tiền thưởng, BHXH,…) Số dư có : Các khoản cịn phải trả người lao động Dư Có: Các khoản tiền lương, tiền. .. lao động giảm khoản trích theo tiền lương sử dụng 5.3.3 Tài khỏan sử dụng * Tài khoản 334 - Phải trả người lao động Bên nợ : - Các khoản phải trả người lao động, ứng cho người lao động - Các khoản. .. 3335, … Các khoản tạm ứng, khác khấu trừ vào lương 111, 1 12 622 , 627 ,641, 6 42, 635, 811, 24 1, 431 334 Tính lương, thưởng khoản phải trả người lao động Tạm ứng lương/ thanh toán lương khoản phải trả

Ngày đăng: 24/07/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2

  • 5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG

    • SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP CHO CNSX

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan