Nghiên cứu chỉ số khối cơ thể và chu vi cơ tứ đầu đùi ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định

120 732 1
Nghiên cứu chỉ số khối cơ thể và chu vi cơ tứ đầu đùi ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO B Y T I HC HU TRNG I HC Y-DC HUNH THANH TUN NGHIÊN CứU CHỉ Số KHốI CƠ THể Và CHU VI CƠ Tứ ĐầU ĐùI ở BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH GIAI ĐOạN ổN ĐịNH LUN N CHUYấN KHOA CP II Chuyờn ngnh: Ni khoa Mó s: 62 72 20 40 HU 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có gì xảy ra tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận án NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BMI : Body mass index (Chỉ số khối cơ thể) CSA : Cross-sectional area (Diện tích vùng ngang đùi) CI : Confidence interval (Khoảng tin cậy) CRP : C-reactive protein ( Protein phản ứng C ) CVĐGĐ : Chu vi đoạn giữa đùi ERV : Expiratory reserve volume ( Thể tích cặn thì thở ra ) FFM : Fat-free mass (Khối lượng mỡ tự do) FFMI : Fat-free mass index (Chỉ số khối mỡ tự do) FEV1 : Forced expiratory volume in the first second (Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên) FVC : Forced vital capacity (Dung tích sống gắng sức) FRC : Functional residual capacity (dung tích cặn chức năng) GOLD : Global Innitiative for Chronic Obtructive Pulmonary Diasease (Chương trình khởi động toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) GM-CSF : Granulocyte-macrophage-colony stimulating factor H 2 O 2 : Hydrogen peroxide HR : Hazard Ratio ( Mức độ nguy cơ ) hs-CRP : high sensitivity C-reactive protein ( Protein phản ứng C có độ nhạy cao ) IC : Inspiratory capacity ( Dung tích thở vào ) IL-1β : Interleukin-1β IL-6 : Interleukin-6 IL-8 : Interleukin-8 KTC : Khoảng tin cậy kPa : Đơn vị chênh lệch áp suất LBMI : Lean body mass index (chỉ số khối nạc cơ thể) LDL-C : Cholesterol Lipoprotein tỉ trọng thấp MMPs : Matrix metalloproteinase NB : Nhóm bệnh NC : Nhóm chứng NO : Nitric oxide NF-Kb : Nuclear factor – kappa B OR : Odds Ratio ( Tỉ suất chênh ) pH : Nồng độ H + trong máu động mạch PaO 2 : Phân áp Oxy trong máu động mạch PaCO 2 : Phân áp CO 2 trong máu động mạch REE : Mức tiêu hao năng lượng lúc nghỉ REE/FFM : Mức tiêu hao năng lượng lúc nghỉ / Khối lượng mỡ tự do RR : Relative risk ( Nguy cơ tương đối ) RV : Residual volume (Thể tích khí cặn) SaO 2 : Độ bảo hòa Oxy trong máu động mạch SLPI : Secretory leukoproteinase inhibitor sRaw : Specific airway resistance (Sức cản đường thở chuyên biệt ) sTNFR : Soluble tumour necrosis factor receptor (Thụ thể yếu tố hoại tử u hòa tan ) TCYTTG : Tổ chức y tế thế giới TLC : Total lung capacity ( Dung tích toàn bộ phổi) TNF-α : Tumor necrosis factor alpha ( Yếu tố hoại tử U alpha ) VC : Vital capacity ( Dung tích sống ) V/Q : Chỉ số thông khí / tưới máu WHO : World Health Organization ( Tổ chức Y tế Thế giới ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2. Viêm trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3. Những ảnh hưởng toàn thân ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.4. Chỉ số khối cơ thể 1.5. Protein phản ứng siêu nhạy C (hs-CRP) 1.6. Vai trò hs-CRP trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.7. Tình hình nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong và ngoài nước Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.3. Các bước tiến hành 2.4. Thu thập dữ kiện và xử lý số liệu Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.2. Chỉ số BMI, chu vi đoạn giữa đùi, hs-CRP, protid máu, FEV1, SaO 2, PaO 2 của nhóm nghiên cứu … 3.3. Khảo sát mối tương quan ở nhóm bệnh Chƣơng 4. BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 4.2. Đặc điểm hs-CRP, protid máu, FEV1, SaO 2 , PaO 2 của mẫu nghiên cứu 4.3. Đánh giá BMI của mẫu nghiên cứu 4.4. Đánh giá chu vi đoạn giữa đùi của mẫu nghiên cứu 4.5. Khảo sát mối tương quan của chỉ số khối cơ thể ở nhóm bệnh 4.6. Khảo sát mối tương quan của chu vi đoạn giữa đùi ở nhóm bệnh … KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1. Phân giai đoạn BPTNMT ( Theo GOLD 2009 ) 1.2. Phân loại BMI theo Tổ chức Y Tế Thế giới 1.3. Phân loại theo chỉ số khối cơ thể ở người trưởng thành Châu Á 1.4. Phân loại nguy cơ theo hs-CRP 2.1. Phân giai đoạn BPTNMT ( Theo GOLD 2009 ) 2.2. Phân loại theo chỉ số khối cơ thể ở người trưởng thành Châu Á 2.3. Phân loại nguy cơ theo nồng độ hs-CRP 2.4. Đánh giá hệ số tương quan giữa n, r, p 3.1. Phân bố theo tuổi nhóm nghiên cứu 3.2. Phân bố theo địa dư nhóm nghiên cứu 3.3. Phân giai đoạn BPTNMT 3.4. Chỉ số BMI, chu vi đoạn giữa đùi của nhóm nghiên cứu 3.5. Nồng độ Protid máu và hs-CRP ở nhóm nghiên cứu 3.6. Chỉ số FEV1, SaO 2 , PaO 2 ở nhóm nghiên cứu 3.7. Chỉ số BMI, chu vi đoạn giữa đùi, protid máu, hs-CRP theo giai đoạn BPTNMT 3.8. Chỉ số FEV1, SaO 2 , PaO 2 theo giai đoạn BPTNMT38 3.9. Chỉ số BMI, chu vi đoạn giữa đùi, protid máu, hs-CRP nhóm bệnh theo nhóm tuổi. 3.10. Chỉ số FEV1, SaO 2 , PaO 2 nhóm bệnh theo nhóm tuổi 3.11. Phân loại bệnh nhân theo BMI 3.12. Chỉ số chu vi đoạn giữa đùi, protid máu, hs-CRP theo phân loại BMI 3.13. Chỉ số FEV1, SaO 2 , PaO 2 theo phân loại BMI 3.14. Phân loại bệnh nhân theo chu vi đoạn giữa đùi 3.15. Chỉ số BMI, hs-CRP, protid máu theo chu vi đoạn giữa đùi nhóm bệnh 1.16. Chỉ số FEV1, SaO 2, PaO 2 theo chu vi đoạn giữa đùi nhóm bệnh 3.17. Khả năng hoạt động thể lực 3.18. Chỉ số BMI, chu vi đoạn giữa đùi, protid máu, hs-CRP theo khả năng hoạt động thể lực của nhóm bệnh . 3.19. Chỉ số FEV1, SaO 2 , PaO 2 theo khả năng hoạt động thể lực NB 3.20. Chỉ số BMI, chu vi đoạn giữa đùi, protid máu, hs-CRP theo tình trạng sử dụng Corticoid . 3.21. Chỉ số FEV1, SaO 2 , PaO 2 theo tình trạng sử dụng Corticoid 3.22. Tương quan giữa BMI với chu vi đoạn giữa đùi, hs-CRP, Protid máu… . 3.23. Tương quan giữa BMI với FEV1, SaO 2 , PaO 2 3.24. Tương quan giữa chu vi đoạn giữa đùi với hs-CRP, Protid máu 3.25. Tương quan chu vi đoạn giữa đùi với FEV1, SaO 2 , PaO 2 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 3.1. So sánh BMI, chu vi đoạn giữa đùi giữa NC và NB 3.2. So sánh protid máu,hs-CRP giữa NC và NB 3.3. Phân bố tỉ lệ theo phân loại BMI 3.4. Phân bố tỉ lệ giảm chu vi đùi ở nhóm bệnh 3.5. So sánh BMI, hs-CRP theo tình trạng giảm chu vi đùi ở NB 3.6. Phân bố theo khả năng hoạt động thể lực của nhóm bệnh 3.7. So sánh BMI, chu vi đùi theo hoạt động thể lực của nhóm bệnh 3.8. So sánh BMI, chu vi đùi theo tình trạng sử dụng corticoid của NB 3.9. Tương quan thuận giữa BMI với chu vi đùi 3.10. Tương quan nghịch giữa BMI với hs-CRP 3.11. Tương quan thuận giữa BMI với Protid máu 3.12. Tương quan thuận giữa BMI với FEV1 3.13. Tương quan thuận giữa BMI với SaO 2 3.14. Tương quan thuận giữa BMI với PaO 2 3.15. Tương quan nghịch giữa chu vi đùi với hs-CRP 3.16. Tương quan thuận giữa chu vi đùi với FEV1. 3.17. Tương quan thuận giữa chu vi đùi với SaO 2 . 3.18. Tương quan thuận giữa chu vi đùi với PaO 2 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một quá trình tiến triển mạn tính bởi sự giảm mạnh lưu lượng khí thở ra và chậm đổ đầy phổi; với đặc trưng là tiến triển chậm trong nhiều tháng và không hồi phục, gây ra sự khó thở và các triệu chứng hô hấp khác và ngày càng làm xấu đi tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra cả về tử suất cũng như bệnh suất ở các quốc gia đã và đang phát triển. Từ năm 1990 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được thế giới xếp hạng là nguyên nhân thứ 12 gây ra tử vong và tàn phế nhưng có thể thành nguyên nhân thứ 5 vào năm 2020. Ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tỷ lệ sống sót trong thời gian 10 năm chỉ khoảng 50% và chiếm hơn 1/3 số bệnh nhân tử vong do suy hô hấp [25]. Ở nước ta, tại hội thảo “Kiểm soát hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” năm 2007, tổ chức Phòng chống bệnh hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính toàn cầu cho biết, Việt Nam là nước có tỷ lệ mắc bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao nhất châu Á - Thái Bình Dương với 6,7% dân số với trên 4 triệu người mắc hen; trong đó 3.000 người tử vong/năm [76]. Nhiều nghiên cứu hiện nay cho thấy sự tắc nghẽn đường thở trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường liên quan đến sự đáp ứng viêm hệ thống, trong đó TNF-α, C-reactive protein (CRP) liên quan đến các giai đoạn nặng lên của bệnh và là yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ nhẹ và vừa. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một dạng bệnh lý phối hợp, ngoài việc tác động trực tiếp đến cấu trúc và chức năng của phổi, nó còn ảnh hưởng đến toàn thân như sút cân, rối loạn dinh dưỡng (gia tăng tiêu thụ năng lượng lúc nghỉ, rối loạn chuyển hóa acid amin), rối loạn chức năng cơ xương (giảm khối cơ, bất thường về cấu trúc và chức năng) và đặc biệt là gia tăng nguy cơ bệnh tim mạch [20],[39],[62]. Theo các tác giả Annemie M. W, J. Schols, Jos Slangen, những bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường xuyên bị khó thở nên tự hạn chế vận động thể lực sẽ dẫn đến bị sút cân đồng thời teo cơ với tỷ lệ từ 20 – 35% [83]. Trong một nghiên cứu đa trung tâm ở Hà lan, các tác giả Vermeeren MA, Creutzberg EC, Schols AM nhận thấy ở nhóm bệnh nhân bệnh phổi tắc [...]... ti Nghiờn cu ch s khi c th v chu vi c t u ựi bnh nhõn bnh phi tc nghn mn tớnh giai on n nh vi hai mc tiờu: 1 ỏnh giỏ ch s khi c th v tỡnh trng teo c bng cỏch o chu vi on gia ựi, kh nng hot ng th lc, hs-CRP, protid mỏu, FEV1, SaO2, PaO2, tỡnh trng s dng corticoid bnh nhõn bnh phi tc nghn mn tớnh giai on n nh 2 Kho sỏt mi tng quan ca ch s khi c th v chu vi on gia ựi vi kh nng hot ng th lc, hs-CRP,... Nhng thay i bnh lý vi m mn tớnh, vi s lng gia tng ca cỏc loi t bo vi m c th nhng v trớ khỏc nhau ca phi v thay i cu trỳc do tn thng lp i lp li v hi phc Núi chung, vi m v nhng thay i cu trỳc trong cỏc ng hụ hp gia tng cựng vi mc nghiờm trng bnh v vn tn ti dự ó cai thuc lỏ S vi m nhim ng hụ hp bnh nhõn BPTNMT c hỡnh thnh t s khuch i ca cỏc phn ng vi m thụng thng ca c quan hụ hp vi cht kớch thớch thng... 97% - pH = 7,35 7,43 1.1.8 Phõn giai on BPTNMT Bng 1.1 Phõn giai on BPTNMT ( Theo GOLD 2009 ) [1],[45] Giai on bnh Tiờu chun Giai on 1 + FEV1/FVC < 70% (nh) + FEV1 80% tr s lý thuyt + Cú hay khụng cú cỏc triu chng mn tớnh (Ho, khc m) Giai on 2 + FEV1/FVC < 70% (trung bỡnh) + 50% FEV1< 80% tr s lý thuyt Giai on 3 + FEV1/FVC < 70% (nng) + 30% FEV1< 50% tr s lý thuyt Giai on 4 + FEV1/FVC < 70% (rt nng)... tng rt nhanh v cao gp vi trm ln so vi bỡnh thng cỏc bnh lý vi m nhim cp tớnh c bit cỏc bnh lý nhim trựng do vi khun nng CRP thng >100 mg/L Nng CRP tng lờn v gim i theo sỏt quỏ trỡnh vi m vỡ vy mc CRP phn ỏnh nng ca tỡnh trng nhim trựng v hy hoi mụ Trong cỏc bnh lý vi m khụng do nhim trựng CRP thng di 50 mg/L nu khụng cú tn thng mụ trm trng 24 1.5.4 ng dng lõm sng ca CRP Vic nh lng CRP cú nhy... quan nim v vic hỳt thuc thuc lỏ Mt s nghiờn cu ó cho thy rng ph n nhy cm hn vi nhng nh hng ca khúi thuc lỏ hn nam gii [56] - S tng ỏp ng ph qun nh hng n bnh phi tc nghn mn tớnh l khụng rừ S gia tng ỏp ng ph qun cú th cng phỏt trin sau khi tip xỳc vi khúi thuc lỏ hay vi nhng cht kớch thớch mụi trng - S tng trng phi Liờn h vi quỏ trỡnh xy ra trong mang thai, cõn nng lỳc sinh v s tip xỳc vi mụi trng... quan vi s suy yu c lc ngoi biờn v c lp vi mc nng ca bnh [93] Cỏc tỏc gi Seymour JM v cng s nghiờn cu c lc ca c t u ựi bnh nhõn bnh phi tc nghn mn tớnh nhn thy t l yu c t u ựi tt c bnh nhõn l 32- 33%, trong ú 28% giai on I v II v gia tng n 38% giai on IV [89] Theo cỏc tỏc gi Sarah Bernard v cng s, c lc ca c t u ựi v din tớch vựng ngang ựi bnh nhõn bnh phi tc nghn mn tớnh gim hn cú ý ngha so vi nhúm... (nng) + 30% FEV1< 50% tr s lý thuyt Giai on 4 + FEV1/FVC < 70% (rt nng) + FEV1< 30% tr s lý thuyt + du chng suy hụ hp mn 1.2 VI M TRONG BPTNMT 1.2.1 Vi m trong BPTNMT Vi m úng vai trũ trung tõm trong c ch sinh bnh ca BPTNMT ngi hỳt thuc lỏ cú s phi hp c vi m ng hụ hp di v vi m h thng S thay i ch yu phi ca nhng ngi hỳt thuc tr l mt s gia tng ỏng chỳ ý ca i thc bo ph nang Nhng t bo ny tp hp cỏc phõn... quan vi mc gii hn lu lng khớ Mi liờn quan gia s tm nhun T- CD8+ v tn thng cu trỳc v chc nng ng mch gi ý kh nng rng T- lymphocyte CD8+ úng mt vai trũ sm trong bnh sinh cỏc bt thng mch mỏu phi xy ra trong cỏc giai on sm ca BPTNMT 1.2.1.2 Bch cu a nhõn trung tớnh ng th Bch cu a nhõn trung tớnh cng gia tng s lng v liờn quan vi nng ca BPTNMT Ngi ta ó xỏc nh rng hin tng vi m xy ra nhiu hn bnh nhõn vi m... 25% n 35% ng dn khớ bnh nhõn BPTNMT nng [3] 1.2.4 Bnh phi tc nghn mn tớnh v vi m h thng Nhng bnh nhõn b BPTNMT vi s gia tng tiờu th nng lng lỳc ngh v gim khi m t do cú mt s gia tng ỏng k CRP v protein kt hp vi lipopolysaccharide Hn na, nhng bnh nhõn BPTNMT vi mc vi m h thng cao s gim s ỏp ng vi s b sung dinh dng, t ú ngũi ta cú th ngh rng ú l mt hin tng phi hp hn l nguyờn nhõn v hu qu Hỳt thuc lỏ v t... khe mnh so vi 591 bnh nhõn BPTNMT ngoi trỳ nhn thy t l yu c t u ựi tt c bnh nhõn BPTNMT l 32- 33% trong ú 28% bnh nhõn BPTNMT giai on I v II v gia tng n 38% giai on IV [89] Tỏc gi Sarah Bernard v cng s nhn thy c lc ca c t u ựi v din tớch vựng ngang ựi (cross-sectional area CSA) qua chp ct lp nhng bnh nhõn BPTNMT giai on va v nng gim khong 30% nhng bnh nhõn ny, s mt i khi c phi hp vi mt s gim . “Nghiên cứu chỉ số khối cơ thể và chu vi cơ tứ đầu đùi ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định với hai mục tiêu: 1. Đánh giá chỉ số khối cơ thể và tình trạng teo cơ bằng. THANH TUN NGHIÊN CứU CHỉ Số KHốI CƠ THể Và CHU VI CƠ Tứ ĐầU ĐùI ở BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH GIAI ĐOạN ổN ĐịNH LUN N CHUYấN KHOA CP II Chuyờn ngnh: Ni khoa Mó. LIỆU 1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2. Vi m trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3. Những ảnh hưởng toàn thân ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.4. Chỉ số khối cơ thể 1.5. Protein

Ngày đăng: 24/07/2014, 04:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan