Tìm hiểu về sự nhận thức và thái độ thực hiện phòng bệnh cúm gia cầm h5n1 của người dân phường an cựu, thành phố huế

45 782 0
Tìm hiểu về sự nhận thức và thái độ thực hiện phòng bệnh cúm gia cầm h5n1 của người dân phường an cựu, thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh cúm gia cầm hay còn gọi là bệnh cúm gà, là một bệnh truyền nhiễm cấp tính rất nguy hiểm đối với gà, vịt, ngan, ngổng, gà tây, đà điểu, chim cút. Các loài chim cảnh và chim hoang dã nhất là vịt trời, diệc, ngổng trời và đặc biệt là các thủy cầm nuôi (vịt, ngan, ngổng), trước đây được coi là những vật mang trùng khỏe mạnh Bệnh do một loại virus gây ra với đặc điểm lây lan rất nhanh và tỷ lệ chết rất cao trong quần thể gia cầm bị bệnh, trong vòng 24 48h sau khi nhiễm virus. 6 Trong những năm qua bệnh cúm H5N1 xảy ra ở người tại nhiều nước Châu Á. Năm 1997 vụ dịch cúm gà đầu tiên trên người gây ra do phân typ A H5N1 đã xảy ra tại Hồng Kông làm 18 người mắc và 6 người tử vong. Đây là một hồi chương báo động về một loại bệnh nguy hiểm lây từ động vật sang người. Sáu năm sau dịch cúm gà A H5N1 đã thực sự xảy ra ở một số quốc gia trên nền của vụ đại dịch cúm gia cầm và lan rộng trên 13 nước Châu Á. Ở Việt Nam bệnh cúm A H5N1 ở người được phát hiện tháng 122003 tại miền Bắc và cúm gà đã lan rộng trên toàn lãnh thổ qua 3 đợt dịch lớn. Dòng virus H5N1 Việt Nam 2004 lây lan mạnh trên vịt qua đường hô hấp, thời gian thảy virus ra ngoài môi trường cũng kéo dài, lâu hơn so với các chủng trước, càng làm tăng thêm mối lo ngại về quy mô và mức độ virus có thể lây lan trong cộng đồng 10 12 Hiện nay, dịch cúm A H5N1 ở gia cầm vẫn tiếp tục xảy ra thành dịch ở nhiều nước Châu Á, dịch lan nhanh ở gia cầm do các loại chim di trú bị nhiễm virus nhiều trường hợp H5N1 ở người được thông báo ở các nước Châu Á, sau đó được ghi nhận rải rác các ca H5N1 ở Việt Nam và Thái Lan. Sự lưu hành liên tục của dịch cúm H5N1 ở gia cầm và các trường hợp bệnh ở người. 2 Các trường hợp bệnh ở người luôn luôn đặt một mối hiểm hoạ tiềm ẩn khó lường cho con người. Khi có sự chuyển đổi virus cúm H5N1 trở thành một virus cúm mới của người với độc lực cao hơn các virus cúm người đã biết trước đây. Đây là một dấu hiệu báo động cho thấy virus đang tích hợp các đột biến để tăng độc tính và thích nghi với vật chủ mới và cộng đồng có thể phải đối mặt với sự lan truyền virus cúm H5N1 từ người qua người 10 18 Đứng trước mối hiểm hoạ được báo trước, trong những năm gần đây nhiều quốc gia và tổ chức y tế thế giới, đặc biệt là các nước đang lưu hành dịch cúm gia cầm H5N1 đã tiến hành nhiều chương trình nhằm kiểm soát bệnh cúm đang lưu hành ở động vật và hạn chế tối đa sự lây lan của virus sang người. Ở Việt Nam chương trình phòng chống dịch cúm gia cầm được tiến hành rộng rãi với sự tham gia của nhiều ngành và các tổ chức xã hội. Nhận thức được mối nguy hại của bệnh đối với cá nhân và đối với cộng đồng sẽ giúp cho người dân có trách nhiệm hơn trong việc chăn nuôi và xử lý gia cầm khi bị bệnh và có các biện pháp phòng ngừa với hiểm hoạ bệnh cúm gia cầm truyền cho người. Chúng tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu về sự nhận thức và thái độ thực hiện phòng bệnh cúm gia cầm H5N1 của người dân phường An Cựu, thành phố Huế”, nhằm mục đích: Biết được tỷ lệ hiểu biết về nguyên nhân đường lây và tính chất nguy hiểm của bệnh cúm gia cầm H5N1. Biết được tỷ lệ hiểu biết và thái độ thực hiện các biện pháp phòng bệnh của người dân về bệnh cúm gia cầm H5N1.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh cúm gia cầm hay còn gọi là bệnh cúm gà, là một bệnh truyền nhiễm cấp tính rất nguy hiểm đối với gà, vịt, ngan, ngổng, gà tây, đà điểu, chim cút. Các loài chim cảnh và chim hoang dã nhất là vịt trời, diệc, ngổng trời và đặc biệt là các thủy cầm nuôi (vịt, ngan, ngổng), trước đây được coi là những vật mang trùng khỏe mạnh Bệnh do một loại virus gây ra với đặc điểm lây lan rất nhanh và tỷ lệ chết rất cao trong quần thể gia cầm bị bệnh, trong vòng 24 - 48h sau khi nhiễm virus. [6] Trong những năm qua bệnh cúm H5N1 xảy ra ở người tại nhiều nước Châu Á. Năm 1997 vụ dịch cúm gà đầu tiên trên người gây ra do phân typ A H5N1 đã xảy ra tại Hồng Kông làm 18 người mắc và 6 người tử vong. Đây là một hồi chương báo động về một loại bệnh nguy hiểm lây từ động vật sang người. Sáu năm sau dịch cúm gà A H5N1 đã thực sự xảy ra ở một số quốc gia trên nền của vụ "đại dịch" cúm gia cầm và lan rộng trên 13 nước Châu Á. Ở Việt Nam bệnh cúm A H5N1 ở người được phát hiện tháng 12/2003 tại miền Bắc và cúm gà đã lan rộng trên toàn lãnh thổ qua 3 đợt dịch lớn. Dòng virus H5N1 Việt Nam 2004 lây lan mạnh trên vịt qua đường hô hấp, thời gian thảy virus ra ngoài môi trường cũng kéo dài, lâu hơn so với các chủng trước, càng làm tăng thêm mối lo ngại về quy mô và mức độ virus có thể lây lan trong cộng đồng [10] [12] Hiện nay, dịch cúm A H5N1 ở gia cầm vẫn tiếp tục xảy ra thành dịch ở nhiều nước Châu Á, dịch lan nhanh ở gia cầm do các loại chim di trú bị nhiễm virus nhiều trường hợp H5N1 ở người được thông báo ở các nước Châu Á, sau đó được ghi nhận rải rác các ca H5N1 ở Việt Nam và Thái Lan. Sự lưu hành liên tục của dịch cúm H5N1 ở gia cầm và các trường hợp bệnh ở người. 2 Các trường hợp bệnh ở người luôn luôn đặt một mối hiểm hoạ tiềm ẩn khó lường cho con người. Khi có sự chuyển đổi virus cúm H5N1 trở thành một virus cúm mới của người với độc lực cao hơn các virus cúm người đã biết trước đây. Đây là một dấu hiệu báo động cho thấy virus đang tích hợp các đột biến để tăng độc tính và thích nghi với vật chủ mới và cộng đồng có thể phải đối mặt với sự lan truyền virus cúm H5N1 từ người qua người [10] [18] Đứng trước mối hiểm hoạ được báo trước, trong những năm gần đây nhiều quốc gia và tổ chức y tế thế giới, đặc biệt là các nước đang lưu hành dịch cúm gia cầm H5N1 đã tiến hành nhiều chương trình nhằm kiểm soát bệnh cúm đang lưu hành ở động vật và hạn chế tối đa sự lây lan của virus sang người. Ở Việt Nam chương trình phòng chống dịch cúm gia cầm được tiến hành rộng rãi với sự tham gia của nhiều ngành và các tổ chức xã hội. Nhận thức được mối nguy hại của bệnh đối với cá nhân và đối với cộng đồng sẽ giúp cho người dân có trách nhiệm hơn trong việc chăn nuôi và xử lý gia cầm khi bị bệnh và có các biện pháp phòng ngừa với hiểm hoạ bệnh cúm gia cầm truyền cho người. Chúng tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu về sự nhận thức và thái độ thực hiện phòng bệnh cúm gia cầm H5N1 của người dân phường An Cựu, thành phố Huế”, nhằm mục đích: - Biết được tỷ lệ hiểu biết về nguyên nhân đường lây và tính chất nguy hiểm của bệnh cúm gia cầm H5N1. - Biết được tỷ lệ hiểu biết và thái độ thực hiện các biện pháp phòng bệnh của người dân về bệnh cúm gia cầm H5N1. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ĐỊNH NGHĨA Bệnh cúm gà hay dịch cúm gia cầm là một loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loài gia cầm và có thể xâm nhiễm một số loài động vật có vú. 1.2. VÀI NÉT LỊCH SỬ BỆNH CÚM GIA CẦM Siêu vi cúm gia cầm được phát hiện từ hơn 400 năm nay. Bệnh cúm dùng để chỉ các dịch bệnh lạ xảy ra vào thế kỷ XV. Virus cúm gia cầm được phát hiện đầu tiên tại Ý vào năm 1878. Virus cúm gia cầm có tên Avian Influenza virus thuộc họ Orthomyxoviridae được chia làm 3 typ A, B, C trong đó có nhóm A là tác nhân gây bệnh cúm ở người và động vật [6], [18]. Các phân Typ vir cúm A được ghi nhận gây ra các vụ dịch lớn hoặc đại dịch ở người trong lịch sử. H2N8 Năm 1989 - 1900 H3N8 Năm 1900 - 1903 H1N1 Năm 1918 - 1919 H1N1 Năm 1946 - 1947 H2N2 Năm 1957 - 1958 H3N2 Năm 1968 - 1969 H1N1 Năm 1977 - 1978 H5N1 Nguy cơ gây dịch từ năm 1997 Đặc biệt trong quá khứ, thế kỷ XX đã chứng kiến 3 đại dịch gây nhiều tử vong. thiệt hại kinh tế và tàn phá xã hội [6], [17]. - 1918 - 1919 "Cúm Tây Ban Nha", A H1N1 gây tử vong 500.000 người ở Hoa Kỳ và toàn thế giới có thể tới 20 đến 50 triệu người, nhiều người đã chết ngay trong mấy ngày đầu mới mắc. 4 - 1957 - 1958 "Cúm Châu Á H2N2 gây 70.000 tử vong ở Hoa Kỳ, bắt đầu cuối tháng 12/1957 đến tháng 6/1957 lan sang Mỹ. - 1968 - 1969 "Cúm Hồng Kông", H3N2 gây 34.000 tử vong ở Hoa Kỳ, phát hiện tại Hồng Kông đầu năm 1968 rồi sau đó lan sang Mỹ, Typ A H3N2 ngày nay vẫn lưu hành. Cả hai trận đại dịch cúm Châu Á và cúm Hồng Kông khiến 4,5 triệu người tử vong, Biến chứng H5N1 của virus cúm gà bắt đầu hoành hành từ năm 1997 và có nguy cơ bùng phát thành đại dịch đối với con người trong tương lai. Cho đến thời điểm này, trên thế giới đã phát hiện cúm H5N1 ở 15 nước. 1.3. TÌNH HÌNH BỆNH CÚM H5N1 TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1. Tình hình H5N1 trên thế giới Hiện nay, dịch cúm A H5N1 đã và đang xảy ra với gia cầm ở Châu Á và trên thế giới, dịch lan rộng và phát triển nhanh và khó kiểm soát vì nguồn lây lan do chim di cư mang mầm bệnh từ vùng này đến vùng khác, từ quốc gia này đến quốc gia khác từ châu lục này đến châu lúc khác. Và phát hiện có nhiều người nhiễm và tử vong với kết quả xét nghiệm khẳng định do virus cúm A H5N1. Dịch cúm A H5N1 bắt đầu xuất hiện từ năm 1997 ở Hồng Kông sau đó lan rộng và gây nhiễm cho người ở một số nước Châu Á như Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Trung Quốc [6], 1.3.2. Tình hình nhiễm H5N1 ở Việt Nam Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO) dự đoán sẽ xuất hiện một đại dịch cúm gia cầm mới sẽ bùng phát và cướp đi sinh mạng hàng triệu người, WHO kêu gọi chính phủ các nước cần phải chuẩn bị để đối phó với một đại dịch và cần tăng cường các biện pháp phòng ngừa để giảm thiệt hại về người và của. Cuối năm 2003 đầu năm 2004 tại Bệnh viện Nhi trung ương bắt đầu thấy xuất hiện những ca viêm phổi đặc biệt không rõ nguyên căn và dẫn đến 5 tử vong. Kết quả sau 2 tháng chúng ta đã nhận diện được căn nguyên gây bệnh và virus cúm gia cầm A H5N1 lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam kể từ sau vụ dịch Hồng Kông năm 1997. [9] Sau khi các ca bệnh tại Hà Nam được phát hiện bằng chẩn đoán xác định tại phòng thí nghiệm từ tháng 12/2005 ngành y tế dự phòng đã tăng cường giám sát các ca bệnh viêm đường hô hấp có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ do virus và có tiền sử tiếp xúc với gia cầm. Các trường hợp nghi ngờ đều được nhập viện Trung ương ở Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh để lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm xác định căn nguyên virus gây bệnh, các kỷ thuật chẩn đoán cúm A H5N1 được áp dụng bao gồm test nhanh, phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu, PCR và phân lập virus. Trong bối cảnh như vậy, trong 3 năm liền 2003 -2005 dịch cúm H5N1 ở gia cầm liên tục xảy ra trong những tháng 11, 12, 01, 02, 07, 08 hàng năm. Tuy hàng chục triệu gia cầm bị tiêu huỷ nhưng vẫn có người mắc bệnh. Theo thông báo mới nhất tính đến tháng 12 năm 2005 cho thấy có 130 người mắc bệnh và 67 người tử vong. Hiện nay, dịch cúm gia cầm đã tái phát ở một số địa phương trong cả nước. Dịch xảy ra chủ yếu trên đàn thuỷ cầm chưa được tiêm phòng và đang diễn biến rất phức tạp, có nguy cơ tái phát nhanh ra diện rộng [6]. Nếu không ngăn chặn được tình trạng tiếp tục có bệnh nhân bị nhiễm thì virus có rất nhiều cơ hội thích nghi để có thể có khả năng lây truyền từ người sang người [17]. 1.4. TÍNH CHẤT VIRUS HỌC VÀ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH 1.4.1. Một số đặc điểm virus học Virus cúm thuộc Orthomyxoviridae gồm 3 typ A, B, C, trong đó typ A được phân chia thành 15 Typ phụ căn cứ vào protein bề mặt. Về hình thể, ba loại siêu vi của A, B, C đều giống nhau. Cụ thể virus cúm có cấu trúc đa dạng, đa hình dễ thay đổi, nhân ARN chuổi đơn có kích thước từ 80 - 120nm bao bọc bên ngoài bằng lớp vỏ lipit. Trên bề mặt siêu vi 6 có nhiều turglycoprotein, chứa kháng nguyên H và N. Bộ gen ARN của virus có 8 phân đoạn rời nhau có chức năng sao chép, tổng hợp các thành phần của virus. Bộ gen của siêu vi chia làm nhiều đoạn, vì vậy lúc nhiễm trùng, cơ hội để các gen sắp hàng thực hiện nhiệm vụ rất cao và hiện tượng sắp này thường ở các tế bào bị nhiễm [6]. Tới năm 2005 đã xác định được 16 thứ Typ HA và 9 thử Typ NA. Sự kết hợp giữa các HA và NA sẽ tạo ra nhiều thứ Typ khác nhau về khả năng gây bệnh, trong đó Typ H5N1 thường chỉ gây bệnh trên gia cầm. Về kháng nguyên, virus cúm có 4 loại kháng nguyên chính, tuy nhiên, kể về vụ dịch 1874 đến nay chỉ có H1, H2, H3 cũng như N1, N2 thuộc virus cúm A được ghi nhận là gây thành dịch ở người [9] [10] [19] Hình 1.1. Virus H5N1 1.4.2. Tính chất gây bệnh Bệnh cúm gia cầm (Avian influenza hay còn gọi là cúm gà) là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gia cầm, lây lan nhanh, tỷ lệ chết cao (100% số gia cầm bị bệnh). Virus cúm A gây nhiễm nhiều loài khác nhau như chim, ngựa, hải cẩu và cá voi, chim bao gồm cả gà, vịt. 7 Virus cúm gia cầm lây truyền qua không khí và tiếp xúc trực tiếp với gia cầm. Nhiều trường hợp bệnh H5N1 ở người trong thời gian qua đều có liên hệ tiếp xúc với gia cầm bị bệnh. Sự lây truyền cúm A H5N1 cho đến nay không xác định được trường hợp nào lây truyền từ người sang người. Một số trường hợp cúm H5N1 vào viện vì có người trong gia đình bị bệnh. Tuy nhiên khả năng lây truyền cần có các nghiên cứu dịch tễ học và virus học để xác định những kết quả này. Thời kỳ ủ bệnh của cúm A H5N1 3-5 ngày. Các triệu chứng mắc bệnh ở động vật rất hay thay đổi từ gây chết cho đến không có triệu chứng, hiện nay đã xuất hiện một số biến thể virus có động lực cao có thể gây chết ở gia cầm 100% nếu bị nhiễm virus. 1.5. BỆNH CÚM GIA CẦM LÀM CHO CON NGƢỜI LO LẮNG HIỆN NAY? 1.5.1. Khả năng hình thành một biến thể mới Sự xuất hiện một biến thể mới là tính chất rất thường xảy ra so với virus cúm A, sự thay đổi làm hình thành một biến chứng virus mới. Điều đáng ngại hiện nay hệ miễn dịch của người còn hoàn toàn xa lạ với virus cúm H5N1 do vậy nguy cơ gây đại dịch trên người là rất lớn nếu virus có thể biến đổi thích nghi và lây truyền từ người sang người. Điều này rất có thể sẽ xảy ra trong những năm tới nếu tình trạng dịch bệnh gia cầm vẫn hoành hành ở nhiều vùng như hiện nay [10]. Về phương diện sinh học, các virus cúm ở gia cầm có tính chất xâm nhiễm mạnh với tế bào biểu mô ở đường hô hấp, tiêu hóa của các loài thủy cầm như vịt, ngan, gà trên tế bào biểu mô đường tiêu hoá của gia cầm có cấu trúc Sialic acid đặc trưng theo kiểu liên kế ầm bám vào cấu trúc này và nhân lên ở đường hô hấp, tiêu hoá của loài gia cầm, trái lại biểu mô hô hấp ở người cũng có cấu trúc Sialic acid nhưng theo kiểu liên kế ở người bám vào cấu trúc này để đi vào tế bào, 8 nhân lên và gây bệnh cúm ở người. Do vậy virus cúm gia cầm rất khó bám vào để gây bệnh cho người. Trở ngại về phương diện sinh vật học này được gọi là "rào cản của loài". Khi hình thành một biến thể virus mới từ H5N1 thì lúc đó virus mới vượt qua được rào cản của loài này. 1.5.2. Con đƣờng hình thành biến thể virus cúm ngƣời từ H5N1 Virus cúm có đặc điểm là hay thay đổi kháng nguyên theo thời gian, đặc điểm này giúp virus tiếp tục lưu hành và có tính chất không tiên đoán được những thay đổi nhỏ có thể xảy ra ở trên gen NA và HA với tần suất 0,5 - 1%. Nếu trên 2% virus sẽ lan truyền nhanh hơn. Khi virus thay đổi kháng nguyên do sự tổ hợp gen trên vật chủ hay tự do trao đổi, thì virus có khả năng thích nghi với vật chủ [18]. Các vụ dịch cúm ở người trong quá khứ 1918 có tiến hoá từ virus cúm gia cầm do đột biến gen qua nhiều bước. Virus năm 1918 rõ ràng là đã phát sinh từ một nguồn động vật gia cầm nhưng virus mang trên một số đoạn gen có yếu tố thích nghi được với cơ thể người. Virus năm 1918 cũng khác với virus năm 1957 (H2N2) và virus năm 1968 (H3N2) bởi vì virus H2N2 và H3N2 đều là những tác nhân gây nhiễm phát sinh từ một sự lai giống, giữa một virus cúm người với một virus cúm gia cầm mà trước đó đã thông qua một vật chủ trung gian đó là lợn rồi mới thích nghi và cơ thể người. Ở lợn, biểu mô đường hô hấp có chứa SA với cả hai liên kết đặc trưng nên trên có nghĩa là vừa có cả 2 virus và khả năng sẽ tạo ra một virus mới, virus sẽ mang gen với 2 tính chất là virus cúm ngườ 2,6 Gal từ virus cúm người). và động lực cao (độc lực cao từ H5N1) [6], [20]. Một con đường chuyển đổi khác là các gia cầm sống trên cao như gà, chim, có thể là vật chủ trung gian để tạo ra một biến thể virus cúm người từ virus H5N1. 9 1.6. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ HIỆN NAY 1.6.1. Các biện pháp phòng Đối với cộng đồng thực hiện 4 biện pháp chính * Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn, trước khi chế biến thức ăn, sau khi tiếp xúc với gia cầm, sau khi đi vệ sinh. - Đảm bảo vệ sinh cá nhân hàng ngày. - Không sử dụng thịt và các sản phẩm từ súc vật mắc bệnh - Chỉ ăn thịt, sản phẩm từ gia cầm có nguồn gốc rõ ràng và được kiểm dịch, nấu chín kỹ mới ăn. - Không ăn tiết canh đặc biệt tiết canh gia cầm, thuỷ cầm. * Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh - Cần hạn chế tiếp xúc với gia cầm, thủy cầm, chim nuôi, chim hang dã, kể cả khi chúng còn khoẻ. - Khi tiếp xúc với người bệnh, súc vật mắc bệnh cần phải đeo khẩu trang y tế, kính, mũ, áo, ủng, găng tay, rửa tay bằng xà phòng hoặc sát khuẩn sau khi tiếp xúc. Dụng cụ bảo hộ tốt nhất là dùng 1 lần. - Những người mắc bệnh mãn tính, dể có nguy cơ nhiễm cúm, mắc cúm không tiếp xúc với nguồn bệnh. * Tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng bệnh - Tăng cường sức khoẻ bằng cách ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. - Rèn luyện thân thể, giữ ấm cơ thể, uống Vitamin C để nâng cao khả năng phòng bệnh. - Những người thường xuyên tiếp xúc với nguồn bệnh, làm việc ở những nơi có dịch cúm: cần thực hiện triệt để các biện pháp dự phòng cá nhân. - Sử dụng thuốc sát khuẩn mũi họng hàng ngày. 10 * Khi có biểu hiện viêm đường hô hấp như sốt cao > 38 0 C, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, đau họng, ho, cần đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị kịp thời. [3], [5], [6]. 1.6.1.1. Các biện pháp phòng chung * Biện pháp xã hội Biện pháp xã hội bao gồm: Chương trình quốc tế và quốc gia + Chương trình quốc tế - Tổ chức y tế thế giới (WHO) và tổ chức thú y thế giới (OIE) vừa xây dựng chiến lược mang tính toàn cầu nhằm ngăn chặn cúm gia cầm A (H5N1) phát triển thành đại dịch, trong đó có thể có đề cập đến sự truyền bệnh của virus. - WHO khuyến cáo chính phủ các nước cần thúc đẩy sự phối hợp giữa ngành y tế và thú y vì virus gây cúm ở động vật có thể vượt qua được ranh giới giữa các loài, không chỉ tấn công động vật mà tấn công cả con người. - WHO cũng thúc giục các quốc gia chia sẽ mẫu bệnh phẩm và virus được phân lập từ bệnh nhân với mạng lưới phòng thí nghiệm của WHO trên toàn thế giới để có kết quả phân tích nhanh chóng, đồng thời chỉ dẫn các biện pháp phòng chống bệnh. - WHO cũng khuyến cáo tất cả những người có nguy cơ tiếp xúc cao, hoặc làm việc tại các trại chăn nuôi có dịch hay có nguy cơ bùng phát dịch, cần mặc quần áo bảo hộ, đeo găng tay cao su, khẩu trang y tế, kính bảo hộ, ủng cao su và có thể uống thuốc kháng virus. Những biện pháp này đặc biệt quan trọng trong các cuộc điều tra thú y hay công tác tiêu huỷ gia cầm khẩn cấp trên diện rộng [2]. * Chương trình quốc gia ở Việt Nam Công tác phòng chống đại dịch cúm ở người ở nước ta phải được thực hiện đồng bộ và nhất trí cao về chủ trương chính sách, nguồn kinh phí, đến [...]... rằng hiểu biết về nguyên nhân bệnh cúm gia cầm của người dân ở hai xã thuộc Thành phố Huế khá tốt Trong thực tế bệnh cúm gia cầm xảy ra từ năm 2003 ở Việt Nam, nhiều trường hợp bị bệnh ở người và tỷ lệ chết cao, thông tin về các diễn tiến của bệnh ở người và dịch cúm ở gia cầm được thông báo khá nhiều và thường xuyên trên các phương tiện thông tin về thời sự và các thông tin hướng dẫn về phòng bệnh. .. kiến thức tổng quát về nhận thức và thái độ phòng bệnh cúm gia cầm H5N1 2.2.2 Phƣơng thức tiến hành Thu thập số liệu dựa theo thiết kế bảng điều tra có chuẩn bị trước Nội dung bao gồm: * Kiến thức hiểu biết - Nguyên nhân gây bệnh - Đường lây truyền do hô hấp, ăn uống, tiếp xúc qua da - Các yếu tố nguy cơ khi cúm gia cầm bị bệnh, tiếp xúc với gia cầm, ăn thịt gia cầm - Hậu quả của bệnh chết nhanh, lành... cúm ở người, bản tin đề cập đến “ gia đình bệnh nhân có chăn nuôi gia cầm và có gà vịt bị bệnh, người bệnh và các thành viên trong gia đình có ăn thịt gà bị bệnh trước đó ” Ăn thịt gia cầm bị bệnh là hành động rất cụ thể dẫn đến bị bệnh cúm gia cầm là một ghi nhận hiển nhiên với mọi người dân khi nghe được thông tin trên, dù đường lây này còn thiếu cơ sở khoa học Trong môi trường gia cầm bị bệnh, không... toàn Các kiến thức về phòng bệnh * Các thái độ thực hiện phòng bệnh : - Mang khẩu trang , găng tay, đội mũ khi tiếp xúc gia cầm - Rửa tay bằng xà phòng Hành vi xử lý khi gia cầm bị bệnh Biện pháp thực hiện khi có dịch 2.2.2 Tiến hành điều tra nghiên cứu Các bước tiến hành trình tự như sau: - Liên hệ với trạm y tế phường An Cựu và chính quyền địa phương để tiến hành điều tra nghiên cứu - Thực hiện điều... NHẬN THỨC VỀ HẬU QUẢ VÀ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM Số liệu của chúng tôi có 53,5% cho rằng bị cúm gia cầm thì chết nhanh, 33% cho rằng lành hoàn toàn Chủng virus cúm H5N1 là chủng virus có động lực cao, một khi gây nhiễm trùng cho người thì chúng gây tỷ lệ tử vong cao so với các chủng virus cúm người hiện nay Tỷ lệ cao khi được phỏng vấn cho rằng bệnh chết nhanh, điều này phản ánh nhận thức. .. có sự hiểu biết sai lệch (qua đường tiêu hóa) về đường truyền bệnh chính (đường hô hấp) trong khảo sát của chúng tôi so với kiến thức lý thuyết và với một khảo sát có trước Giải thích cho điều này có liên hệ đến nguồn thông tin về bệnh cúm gia cầm mà người dân được nghe và xem trên tivi trong các chương trình bản tin thời sự về bệnh cúm gia cầm ở người Trong các thông tin về các trường hợp bệnh cúm. .. sự lây truyền của virus cúm A (H5N1) từ người sang người Nghiên cứu của Nguyễn Văn Mạnh và Trần Viết Trường năm 2007 ở xã Hương Sơ - Thành phố Huế củng cho một kết quả tương tự 95,7% cho là có lây từ người sang người Điều này giải thích do ảnh hưởng của việc tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên đài phát thanh và các tin thời sự toàn quốc về các trường hợp người mắc bệnh cúm H5N1. .. thống phòng chống dịch cấp quốc gia cùng trách nhiệm của toàn dân trong cuộc chiến đấu và ngăn chặn đại dịch - Ngày 4/11/2005 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết về các biện pháp cấp bách ngăn chặn đại dịch cúm gia cầm (H5N1) và đại dịch cúm ở người - Tổ chức chỉ đạo phòng chống dịch cúm gia cầm từ trung ương đến địa phương duy trì và đảm bảo hoạt động về chuyên môn kỷ thuật cũng như công tác y tế dự phòng. .. nhiễm virus và người bệnh hít virus qua đường hô hấp là tư duy của nhà nghiên cứu 4.1.3 Các yếu tố nguy cơ Số người cho rằng ăn thịt gia cầm bị bệnh có nguy cơ mắc cúm gia cầm H5N1 chiếm tỷ lệ cao đến 80,5% ngược lại nguy cơ tiếp xúc với gia cầm bị bệnh rất thấp chỉ chiếm 18,4% và nguy cơ tiếp xúc với người bệnh là 21,7% Tỷ lệ hiểu về nguy cơ mắc bệnh cũng cao ở các yếu tố đề cập nêu trên về giới, lứa... 98,5 80 100, 51 96,2 Tuổi Thông số Hậu quả Lành hoàn toàn khi bị Bệnh mãn tính cúm gia cầm Chết nhanh Loại bệnh khi mắc CGC Nhận xét: - Bệnh cúm gia cầm gây chết nhanh chiếm tỷ lệ từ 45,5% đến 66,7% - Bệnh gia cầm gây nên bệnh viêm phổi cũng chiếm tỷ lệ cao từ 96% đến 100% 26 Bảng 3.10 Kiến thức về phòng bệnh theo giới Giới n 13 Phổ biến bệnh GC Không % 9,4 78,0 105 75,5 233 76,9 77,4 125 89,9 252 83.2 . bệnh cúm gia cầm truyền cho người. Chúng tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu về sự nhận thức và thái độ thực hiện phòng bệnh cúm gia cầm H5N1 của người dân phường An Cựu, thành phố Huế , nhằm mục. lệ hiểu biết về nguyên nhân đường lây và tính chất nguy hiểm của bệnh cúm gia cầm H5N1. - Biết được tỷ lệ hiểu biết và thái độ thực hiện các biện pháp phòng bệnh của người dân về bệnh cúm gia. quả của bệnh chết nhanh, lành hoàn toàn Các kiến thức về phòng bệnh * Các thái độ thực hiện phòng bệnh : - Mang khẩu trang , găng tay, đội mũ khi tiếp xúc gia cầm - Rửa tay bằng xà phòng

Ngày đăng: 24/07/2014, 02:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan