Chương 4: những vấn đề phát triển trong kinh tế xã hội pdf

16 250 0
Chương 4: những vấn đề phát triển trong kinh tế xã hội pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Chơng IV Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Không có một xã nào có thể chắc chắn hng thịnh và có hạnh phúc, khi phần lớn ngời dân phải sống trong cảnh nghèo đói và khổ cực Adam Smith - - 1 Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển 4.1. Tăng trởng kinh tế, phân phối thu nhập và nghèo đói Sau chiến tranh thế giới thứ II, các nớc đang phát triển đều nhấn mạnh vai trò quan trọng của tăng trởng, coi đó là điều kiện thiết yếu cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhng, thực tế những năm 60, những năm 70 và cả ngày nay mặc dù nhiều nớc đang phát triển đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế đợc tơng đối cao, nâng cao đợc mức thu nhập bình quân đầu ngời, tuy nhiên mức sống của hàng trăm triệu ngời ở châu Phi, châu á, châu Mỹ Latinh hầu nh không tăng; tỷ lệ thất nghiệp tăng ở nông thôn và thành thị tăng lên, phân phối thu nhập càng trở nên xấu đi; nghèo đói vẫn là một thực tế phổ biến ở các nớc đang phát triển. (Theo Báo cáo của Tổ chức lơng thực và nông nghiệp Liên hợp quốc công bố ngày 14/10/1999, "Tình trạng không an toàn về lơng thực trên thế giới" cho biết số ngời đói ở các nớc đang phát triển nh sau: Châu á - Thái Bình Dơng , khu vực có nhiều ngời đói nhất với 526 triệu ngời. Riêng ở ấn Độ có tới 204 triệu ngời đói, nhiều hơn cả số ngời đói ở châu Phi có 180 triệu ngời) Một công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trởng và phân phối thu nhập trong quá trình phát triển của một quốc gia đợc nhiều ngời biết đến là Mô hình chữ U ngợc của S.Kuznets. Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trởng với sự bình đẳng trong phân phối thu nhập ở các nớc phát triển phơng Tây, Kuznets nhận thấy giữa thu nhập bình quân đầu ngời và Hệ số Gini có mối quan hệ đợc mô tả bằng hình d ới đây: Hệ số Gini 0.6 0.3 0.2 0 thấp trung bình cao thu nhập/ngời bất bình đẳng tăng Hình 4.1 : Mối quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu ngời và Hệ số Gini Mô hình có hình dạng chữ U ngợc ở trên cho thấy: khi thu nhập bình quan đầu ngời thấp, Hệ số Gini nhỏ - mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập thấp, khi thu nhập bình quân đầu ngời tăng từ mức thấp tới mức trung bình, Hệ số Gini tăng - mức bất bình đẳng tăng và khi thu nhập tăng từ mức trung bình lên mức cao, Hệ số Gini lại giảm xuống - bất bình đẳng giảm, hay sự phân phối đợc cải thiện. - - 2 Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Những số liệu gần đây của các nớc đang phát triển cho thấy giữa tăng trởng và bất bình đẳng trong phân phối thu nhập không hoàn toàn giống nh quy luật mà Kuznets đã chỉ ra, tốc độ tăng trởng cao ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển không nhất thiết làm cho phân phối thu nhập xấu đi nh ngời ta vẫn tởng. Và khi thu nhập bình quân đầu ngời đã khá cao cũng không bảo đảm phân phối thu nhập sẽ tốt hơn, bởi vì tăng trởng chỉ là điều kiện cần chứ cha đủ để giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và xoá đói giảm nghèo. Bất bình đẳng phụ thuộc vào: ắ Dân số, lực lợng lao động: Thất nghiệp, tiền công (-); ắ Vốn con ngời: Cơ hội làm việc, tăng thu nhập (+); ắ Vốn vật chất: Cấu trúc nền kinh tế: Vốn, tài sản tập trung vào một số ít ngời (doanh nghiệp), khi tăng trởng thì chỉ một số ít ngời đợc hởng lợi ích từ tăng trởng (-). Do vậy tuỳ thuộc vào đờng lối phát triển của mỗi quốc gia: nếu chính sách và sự can thiệp của Chính phủ thích hợp sẽ có tác động tốt để giảm bất công trong phân phối thu nhập và giảm đói nghèo, nếu chính sách và sự can thiệp của Chính phủ không đợc thoả đáng sẽ có thể làm tăng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và tăng tỷ lệ nghèo đói. Một vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia đi sau là phải học tập và rút kinh nghiệm của các nớc đi trớc, trong từng hoàn cảnh, điều kiện của quốc gia mình tìm ra đờng lối phát triển hợp lý riêng để rút ngắn thời gian quá độ trở thành quốc gia phát triển và bảo đảm bình đẳng hơn trong quá trình phát triển. Để làm rõ vấn đề này chúng ta xem xét 2 câu hỏi: 1. Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế, phân phối thu nhập và nghèo đói nh thế nào? 2. Cần có chính sách gì để làm giảm bớt sự bất công trong phân phối thu nhập và giảm nghèo đói trong khi vẫn bảo đảm đợc tốc độ tăng trởng cao? 4.1.1. Tăng trởng và phân phối thu nhập và nghèo đói 4.1.1.1. Các phơng thức phân phối thu nhập Các nhà kinh tế thờng phân biệt 2 phơng thức phân phối thu nhập chính để phục vụ cho mục đích nghiên cứu sự bất bình đẳng: - Phân phối theo chức năng Phân phối theo chức năng là phơng thức phân phối theo các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra thu nhập mà theo truyền thống đó là đất đai, vốn và lao động. Vấn đề là đánh giá yếu tố nào là quan trọng để phân phối: + ở các nớc TBCN, họ cho vốn và đất đai là quan trọng nhất cho nên họ thực hiện phân phối theo vốn và đất đai là chính (đảm bảo lợi ích cho nhà t bản). + Theo Marx: Lao động là yếu tố quan trọng nhất cho nên ông đa ra phơng pháp phân phối theo lao động (đảm bảo lợi ích cho ngời lao động). - - 3 Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển - Phân phối theo quy mô Khái niệm: Phân phối theo quy mô là phơng thức đợc các nhà kinh tế sử dụng rộng rãi nhất. Nó chỉ đề cập đến mức thu nhập của các nhóm cá nhân hay các nhóm hộ gia đình, mà không quân tâm đến thu nhập đó từ đâu mà có. Nội dung: Các cá nhân, hay hộ gia đình đợc sắp xếp vào các nhóm theo tỷ lệ từng phần trăm c dân theo mức độ thu nhập tăng dần, rồi sau đó xác định xem mỗi nhóm nhận đợc bao nhiêu phần trăm trong tổng thu nhập quốc dân. Một phơng pháp chung chia dân số thành 5 nhóm hoặc 10 nhóm bằng nhau, kế tiếp nhau theo các mức thu nhập tăng dần, rồi xác định xem mỗi nhóm nhận đợc bao nhiêu phần trăm trong tổng thu nhập quốc dân Chúng ta xem xét một ví dụ về phân phối thu nhập theo quy mô mang tính giả thuyết nhng điển hình của một quốc gia đang phát triển. Bảng 4.1: Phân phối thu nhập theo quy mô một quốc gia đang phát triển Các nhóm dân số Phần trăm thu nhập (%) 20% dân số có thu nhập thấp nhất 5 20% dân số có thu nhập thất 9 20% dân số có thu nhập trung bình 13 20% dân số có thu nhập cao 22 20% dân số có thu nhập cao nhất 51 100% dân số 100% thu nhập Nhóm thứ nhất, tức 20% dân số nghèo nhất chỉ nhận đợc 5% trong tổng thu nhập; nhóm thứ 2 có đợc 9% thu nhập, nh vậy 40% dân số ở dới cùng của nấc thang thu nhập chỉ nhận đợc 14% tổng thu nhập. Trong khi đó nhóm thứ 5, tức 20% dân số giàu nhất có đợc 51% tổng thu nhập. 4.1.1.2 Các thớc đo về sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Để phân tích, đánh giá tình trạng bình đẳng hay bất bình đẳng trong phân phối thu nhập có hai thớc đo thông dụng là Đờng cong Lorenz và Hệ số Gini. + Đờng cong Lorenz Đờng cong Lorenz là đờng thể hiện mối quan hệ giữa các nhóm dân số và phần trăm thu nhập tơng ứng của họ trong tổng thu nhập quốc dân. Đờng cong Lorenz đợc xây đựng trên phơng thức phân phối thu nhập theo quy mô. Từ các số liệu ví dụ ở Bảng 1, chúng ta có đợc những thông tin sau Dân số cộng dồn Xi (%) Thu nhập cộng dồn - Yi (%) 20 5 40 14 60 27 80 49 100 100 - - 4 Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Chúng ta xây dựng đợc một đờng cong Lorenz nh sau: % thu nhập O 100 50 50 40 30 20 10 O 20 40 60 80 100 % dân số Hình 4.2: Đờng cong Lorenz Đờng bình đẳng E Đờng cong Lorenz Trục hoành biểu hiện phần trăm dân số; trục tung biểu hiện phần trăm thu nhập. - OO là đờng bình đẳng tuyệt đối vì nó cho biết bao nhiêu phần trăm dân số chiếm đúng bấy nhiêu phần trăm thu nhập - OEO là đờng bất bình đẳng tuyệt đối, khi tổng thu nhập về tay một ngời Đờng cong Lorenz nằm giữa đờng bình đẳng tuyệt đối và đờng bất bình đẳng tuyệt đối, cho biết mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của các quốc gia, đờng này càng phình rộng (càng xa đờng OO) thì bất bình đẳng càng cao. a. Phân phối tơng đối bình đẳng b. Phân phối tơng đối bất bất bình đẳng % thu nhập 100 O O 100 % dân số % thu nhập 100 O O 100 % dân số Đờng cong Lorenz Đờn g bình đẳn g Đờn g bình đẳn g E E Hình 4.3: Đờng cong Lorenz càng cong thì bất bình đẳng trong phân phối thu nhập càng lớn Đờng cong Lorenz là công cụ trực quan để mô tả sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, căn cứ vào độ cong của đờng Lorenz để so sánh sự bất bình đẳng giữa các quốc - - 5 Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển gia. Tuy nhiên đờng cong Lorenz cha định lợng đợc sự bất bình đẳng, nó bất lợi khi so sánh nhiều quốc gia một lúc. + Hệ số Gini Hệ số Gini (G) là tỷ số giữa diện tích hình bán nguyệt tạo bởi đờng cong Lorenz và đờng phân giác OO diện tích (A), với diện tích tam giác OEO diện tích (A+B). % thu nhập 100 O 50 40 (A) 30 20 (B) 10 O 20 40 60 80 100 % dân số Đờn g con g Lorenz Đờn g bình đẳn g E Hinh 4.4: Mô tả cách tính hệ số Gini Diện tích (A) G = Diện tích (A+ B) Thể hiện bằng công thức đại số, chúng ta có công thức tính Hệ số Gini nh sau: Công thức 1 X i-1 . Y i - X i .Y i-1 G = 10000 Công thức 2: G = 1 - (Yi+1 + Yi)(Xi+1 Xi)/10000 Trong đó: X i : Tỷ lệ cộng dồn các nhóm dân c đến nhóm thứ i Y i : Tỷ lệ cồng dồn về thu nhập của các nhóm dân c - - 6 Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Hệ số Gini phản ánh mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, G càng lớn bất bình đẳng càng cao, G = 0 bình đẳng tuyệt đối, G = 1 bất bình đẳng tuyệt đối, các giá trị này không có trong thực tế. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới khoảng phân bổ của Hệ số Gini nh sau: - Những nớc có thu nhập thấp: 0,3 < G < 0,5 - Những nớc có thu nhập trung bình: 0,4 < G < 0,6 - Những nớc có thu nhập cao: 0,2 < G < 0,4 Từ thực tế trên Ngân hàng Thế giới đa ra kết luận là quốc gia nào có Hệ số Gini ở mức xung quanh 0.3 thì đợc đánh giá là tốt. (Hệ số Gini của Việt Nam hiện nay là 0,36 - Ngô Quang Thành, Nghiên cứu Kinh tế số 267(8-2000)) Ngoài hai thớc đo trên, ngời ta còn dùng một số chỉ tiêu khác để đánh giá mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập nh tỷ số giữa thu nhập của 40% dân nghèo nhất so với tổng thu nhập quốc dân. Sự bất bình đẳng đợc coi là cao nếu tỷ số này thấp hơn 12%, đợc coi là vừa nếu nó nằm giữa 12% và 17%, đợc coi là thấp nếu nó lớn hơn 17%; hoặc tỷ lệ đỉnh/đáy: Tỷ lệ thu nhập của 20% dân số giầu nhất với thu nhập của 20% dân số nghèo nhất. 4.1.1.3. Nghèo đói - Hội nghị bàn về việc giảm đói nghèo trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng tổ chức tại Thái lan năm 1993 đa ra khái niệm về nghèo đói nh sau: Nghèo đói là tình trạng của một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phơng. Theo phân loại của Ngân hàng Phát triển châu á, ngời nghèo là những ngời không có những tài sản cần thiết nhất và không có những điều kiện sống tối thiểu, là những ngời không có cơ may để theo đuổi những vấn đề sống còn của mình. Đó là những vấn đề nh: lơng thực, thực phẩm, nhà ở, cung cấp nớc sinh hoạt, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục và kiếm sống bằng chính hai bàn tay của mình Các nhà kinh tế đã thiết lập một Đờng ranh giới nghèo đói quốc tế tởng tợng, đờng này dựa trên tiêu chuẩn đợc thiết lập ở ấn Độ, năm 1975. Hiện nay, Ngân hàng thế giới xác định ranh giới nghèo đói là mức thu nhập cần thiết để có đợc mức cung cấp hàng ngày là 2100 calori/ngời, tơng đơng với mức thu nhập khoảng 1USD/ngời/ngày vào thời điểm hiện nay . ã Năm 1993, Việt Nam có 57.7% dân số nghèo đói ã Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam là 37.7% ã Năm 2001, tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam là 32% Nguồn: WDI databases - - 7 Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Đờng ranh giới nghèo đói không bó hẹp trong riêng nớc nào và nó tơng đối độc lập với thu nhập bình quân trên đầu ngời của quốc gia. Vì vậy, nghèo đói có mặt ở mọi nớc, mọi vùng trên thế giới, tuy mức độ của nó có thể thấp hơn ở nớc có thu nhập bình quân trên đầu ngời cao và cao hơn ở các nớc có thu nhập bình quân trên đầu ngời thấp. Nh vậy, ta nhận thấy rằng, thu nhập bình quân đầu ngời cao tự nó không bảo đảm là sẽ không có ngời nghèo, vì phần thu nhập có đợc từ tổng thu nhập quốc dân của các nhóm dân c của một quốc gia là rất khác nhau, nên có thể có một nớc có thu nhập đầu ngời cao vẫn có tỷ lệ dân số sống dới đờng ranh giới nghèo đói quốc tế lớn hơn so với một nớc có thu nhập bình quân đầu ngời thấp hơn. ở trên, chúng ta đã xem xét nghèo đói dới một cái nhìn khái quát. Tuy nhiên để có thể hoạch định đợc các chính sách hữu hiệu để tấn công vào tận gốc rễ của tình trạng nghèo đói, chúng ta cần biết cụ thể nhóm ngời nghèo đói là ai, và đặc điểm kinh tế của họ là gì. Nếu phân theo khu vực: - Đại bộ phận ngời nghèo sống ở nông thôn và chủ yếu tham gia vào sản xuất nông nghiệp (chiếm khoảng 70% số ngời nghèo - Nguồn: Micheal P.Todaro, Kinh tế học cho các thế giới thứ ba, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998). Họ là những ngời nông dân, hoặc những ngời làm thuê với giá rẻ ở các nông trại. - Nhóm ngời nghèo khác (chiếm 30% số ngời nghèo) là những ngời nghèo sống ở các khu ổ chuột ở thành thị. Họ là những ngời thất nghiệp, những ngời không có công ăn việc làm thờng xuyên, ng ời di c từ khu vực nông thôn ra thành thị, một số ít là thợ thủ công, tiểu thơng. (ở Việt Nam Trong tổng số nhân khẩu của cả thành thị và nông thôn bị nghèo, thì bị nghèo lơng thực, thực phẩm ở nông thôn chiếm tới 96,5%, còn ở thành thị chỉ chiếm 3,5%. Bị nghèo chung: ở nông thôn chiếm tới 94,5%, ở thành thị chỉ chiếm 5,5% - TBKTVN- 30/10/1999) Nếu phân theo giới: Phụ nữ có xu hớng nghèo hơn nam giới. ở nhiều nớc phụ nữ có địa vị xã hội thấp hơn nam giới, phụ nữ thờng ít đợc học hành hơn, ít có cơ hội kiếm việc làm hơn, và đợc trả lơng thấp hơn nam giới, do đó phụ nữ thờng nghèo hơn nam giới. Nếu phân theo độ tuổi: Trẻ em, và ngời già là những ngời nghèo hơn so với nhóm ngời ở độ tuổi lao động, 40% ngời nghèo là trẻ em dới 10 tuổi, chủ yếu sống trong các gia đình đông ngời - Nguồn E. Wayne Nafziger, Kinh tế học cho các nớc đang phát triển, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1998 Nếu phân theo dân tộc: Các dân tộc thiểu số thờng có mức độ nghèo đói nhiều hơn, bởi những dân tộc này chủ yếu sống ở các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của quốc gia khả năng tiếp cận với các thành tựu của sự phát triển ít; mặt khác các dân tộc thiểu số ít có các quyền lực về chính trị cho nên họ cũng ít đợc quan tâm trong chiến lợc phát triển của quốc gia. - - 8 Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển 4.1.2. Các chính sách để giảm bất công trong phân phối thu nhập và nghèo đói 4.1.2.1 Thay đổi giá tơng đối của các nhân tố nhằm làm thay đổi phân phối theo chức năng. Giá các nhân tố không chỉ do thị trờng chi phối mà nó còn chịu sự chi phối của các yếu tố phi thị trờng. Sự chi phối của các yếu tố phi thị trờng nh địa vị xã hội, quyền lực đã làm cho giá tơng đối của lao động cao hơn mức quy định do sự tác động tự do của thị trờng, nh sự quy định về mức lơng tối thiểu của Nhà nớc, sự định mức lơng cao của các doanh nghiệp nớc ngoài Mặt khác, giá của vốn, thiết bị đợc thiết lập ở mức thấp một cách giả tạo thông qua các chính sách của Nhà nớc, nh các chính sách khuyến khích đầu t vào các dự án sản xuất sử dụng nhiều vốn, u đãi thuế, lãi suất bao cấp, thuế nhập khẩu thấp, tỷ giá thấp Việc làm cho giá tơng đối của các nhân tố không bị bóp méo sẽ tạo đợc nhiều việc làm hơn cho ngời lao động, giảm nghèo đói 4.1.2.2 Điều chỉnh phân phối thu nhập theo quy mô bằng các chính sách phân phối lại - Điều chỉnh phân phối thu nhập theo quy mô ở các tầng lớp trên bằng cách áp dụng chế độ thuế luỹ tiến đánh vào tài sản và thu nhập. - Lấy kinh phí từ thuế để cung cấp trực tiếp các hàng hoá, dịch vụ công cộng cho những ngời nghèo. 4.1.2.3 Tấn công trực tiếp vào nghèo đói Khoảng 2/3 số ngời nghèo sống ở nông thôn. do vậy tấn công trực tiếp vào đói nghèo là nhằm vào phát triển nông thôn. Các nguyên nhân chủ yếu gây ra mức thu nhập thấp và nghèo đói ở các vùng nông thôn. Thiếu nguồn lực và công nghệ Năng suất sản xuất nông nghiệp thấp, bởi vì vốn quá ít trên một công nhân nông nghiệp (nông dân) và thiếu công nghệ. (Việt Nam, năm 1997: Đơn vị: Triệu đồng Năng suất lao động (GDP/lao động) Vốn đầu t/lao động Khu vực nông thôn 2.03 0.20 Chung cả nền kinh tế 6.25 2.14 Nguồn: Võ Hùng Dũng, Nghiên cứu Kinh tế số 267/2000) - - 9 Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Trình độ học vấn và kỹ năng thấp Số năm đi học ở vùng nông thôn thấp hơn nhiều so với ở thành thị. Lao động qua đào tạo ở nông thôn rất ít, hơn nữa, hầu hết những ngời có khả năng, có giáo dục thờng chuyển đến sống ở các thành phố. (ở khu vực nông thôn Việt Nam, 87,71% số lao động không có chuyên môn kỹ thuật, chỉ mới có 12,29% đợc đào tạo Nguồn: TBKTVN, số 20/1999) Nghèo đói theo thời vụ "Nạn đói giáp hạt" trớc khi bắt đầu vụ thu hoạch mới rất phổ biến ở vùng nông thôn. Các hộ nông dân nghèo ở nông thôn bị rơi vào vòng luẩn quẩn: họ phải bán sức lao động hoặc phải đi vay nợ với lãi suất cao để đảm bảo cuộc sống qua thời vụ đói, dẫn đến thu nhập thấp hơn vào vụ sau, vì phải thanh toán khoản nợ cao, do đó họ ngày càng trở nên nghèo khó hơn. Các chính sách thiên về thành phố: Các Chính phủ thờng tập trung đầu t vào công nghiệp ở các thành phố, mặc dù số đông dân số sống ở vùng nông thôn. Các chính sách tăng thu nhập nông thôn và giảm nghèo đói ở Việt Nam Chơng trình 135 của Chính Phủ Chơng trình Xây dựng nông thôn mới của Bộ NN&PTNT Phát triển cở hạ tầng nông thôn Đầu t cho các dự án cơ sở hạ tầng ở nông thôn gắn với dân c: phát triển giao thông nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống điện, hệ thống trờng lớp, cơ sở y tế. Phát triển sản xuất hàng hoá: Thực hiện công tác khuyến lâm, khuyến nông. Đa các cán bộ khuyến nông, khuyến nông về tận làng, xã, thôn, bản. Có chính sách hỗ trợ cho nông dân về tín dụng nh mở rộng cả về nguồn vốn, cho vay với lãi suất u đãi, thủ tục vay đơn giản Hỗ trợ nông dân trong việc cung cấp đầu vào (giống, phân hoá học, thuốc trừ sâu), cũng nh giải quyết khâu đầu ra (thị trờng tiêu thụ nông sản) Phát triển các ngành nghề truyền thống, các cơ sở công nghiệp ở nông thôn. Khuyến khích phát triển mô hình kinh tế trang trại, đặc biệt là trang trại gia đình. (Mô hình 4 Nhà: Nhà nông, Nhà nớc, Nhà khoa học, Nhà DN) Nâng cao dân trí: Xây dựng hệ thống trờng phổ thông, trờng dạy nghề, trờng dân tộc nội trú. Thực hiện giáo dục phổ cập cho nhân dân. - - 10 [...]... 6, đến năm 2000 chỉ còn có lại thành phố Tokyo và New York - 14 - Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển 32% 38% 41% 62% 59% 68% Năm: 1950 Các nớc phát triển 1985 2000 Các nớc đang phát triển Hình 4.8 : Phần trăm dân thành thị ở các nớc phát triển và đang phát triển, năm 1950, 1980, 2000 (Nguồn: Michael P Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB Giáo Dục, 1998) Sự mở rộng nhanh... cao các loại công nghệ y dợc hiện đại nhập khẩu đã khiến cho tỷ lệ tử vong ở các nớc đang phát triển giảm nhanh hơn nhiều so với giai đoạn II trớc đâycủa các nớc phát triển Đối với giai đoạn III, ta có thể phân biệt hai nhóm chính của các nớc đang phát triển - 12 - Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Tỷ lệ sinh và tỷ lệ chết () Tỷ lệ sinh 45 40 35 30 b a Tỷ lệ chết 20 b 10 a 0 1900.. .Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Nâng cao trình độ học vấn cho đội ngũ cán bộ xã, già làng, trởng bản 4.2 Dân số và sự phát triển 4.2.1 Dân số thế giới trong các giai đoạn lịch sử 4.2.1.1 Tình hình tăng dân số thế giới trong lịch sử Dân số thế giới (tỷ ngời) 7 6 5 4 3 2 1 0 Hình 4.5 : Dân số thế giới... lựa chọn thích đáng - 15 - Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển 4.3.2.2 Nghiên cứu của E Wayne Nafziger Nafziger cho rằng, học thuyết của Harris Todaro, cha giải thích hết đợc các quyết định di c ở các nớc đang phát triển Giả sử rằng chênh lệch về thu nhập thực tế (sau khi đã điều chỉnh theo giá sin hoạt) ở thành thị và nông thôn, ở các nớc đang phát triển là 2 lần, thì thất nghiệp... tác dụng đánh kể trong việc giảm nhu cầu sinh con Tóm lại, những nỗ lực to lớn trong việc tao thêm việc làm, cơ hội học hành, chăm sóc y tế cho những nhóm ngời nghèo, và nhất là cho phụ nữ của các nớc đang phát triển không những giảm bất công bằng trong phân phối thu nhập, nâng cao chất lợng cuộc sống mà còn có tác dụng làm giảm tốc độ tăng dân số 4.3 Đô thị hoá trong quá trình phát triển 4.3.1 Đô thị... tốc độ tăng dân số vẫn ở tơng đối mức cao Những nớc này (chủ yếu ở Nam và Đông Nam á, Trung Đông , châu Phi) vẫn còn ở giai đoạn II của qúa trình chuyển đổi dân số của mình 4.2.2 Tăng Dân số và phát triển Vấn đề tăng dân số không chỉ đơn giản là vấn đề về những con số, đây là một vấn đề về phúc lợi cho con ngời và về sự phát triển Dân số tăng nhanh gây ra những hậu qủa nghiêm trọng đối với lợi ích... triển đến sinh đẻ Thực tế đã chứng minh là: Tiến bộ về kinh tế và xã hội sẽ phát huy tác dụng cao nhất trong việc hạ thấp tỷ lệ sinh đẻ ở các nớc đang phát triển khi đông đảo nhân dân nhất là nhóm ngời nghèo nhất đợc hởng những lợi ích đó Cụ thể, tỷ lệ sinh đẻ của những ngời nghèo sẽ giảm xuống khi: Phụ nữ có học hơn và nhờ đó địa vị của họ cũng đợc thay đổi Các cơ hội làm việc trong các lĩnh vực phi... mức sống sẽ giữ ở mức vừa đủ sống trong tơng lai lâu dài Tuy nhiên, Malthus đã không tiên đoán trớc đợc sự tích luỹ vốn, các tiến bộ công nghệ có thể khắc phục đợc sự giảm sút lợi tức của đất Những tính toán sơ bộ cho thấy là giữa 1650 và 1990, sản lợng lơng thực của thế giới đã tăng 13 đến 15 lần, trong khi dân - 13 - Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển số chỉ tăng 8 lần Malthus... lệ cao trong dân số Có 35 - 40% dân số các nớc đang phát triển ở độ tuổi 0 - 14 tuổi so với mức 20 - 25% của các nớc phát triển, có nghĩa là thu nhập của ngời lao động ở các nớc đang phát triển vốn đã ít ỏi lại phải nuôi nhiều ngời hơn Kết quả là nguồn lực phải chuyển từ việc tạo vốn đầu t đến quan tâm tới việc nuôi dỡng tầng lớp trẻ ở các nớc đang phát triển 4.2.2.3 Những ảnh hởng của sự phát triển. .. Mỹ La Tinh 8.10% Năm 1980, tổng dân số 4 364 000 000 - 11 - Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Châu Phi 13.50% Châu Âu 8.40% Liên xô (cũ) 5.00% Châu á và Châu Đại dơng 58.70% Bắc mỹ 4.70% Mỹ La Tinh 9.70% Năm 2000, tổng dân số 6 268 000 000 Hình 4.6: Dân số thế giới theo khu vực 1980 và 2000 (Nguồn: Michael P Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB Giáo Dục, 1998) Sự chuyển . Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Chơng IV Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Không có một xã nào có thể chắc chắn. 0.20 Chung cả nền kinh tế 6.25 2.14 Nguồn: Võ Hùng Dũng, Nghiên cứu Kinh tế số 267/2000) - - 9 Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Trình độ học vấn và kỹ năng thấp. 10 Những vấn đề Kinh tế - x hội trong quá trình phát triển Nâng cao trình độ học vấn cho đội ngũ cán bộ xã, già làng, trởng bản. 4.2. Dân số và sự phát triển 4.2.1. Dân số thế giới trong

Ngày đăng: 24/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan