Chương 5: Quan hệ quốc tế và sự phát triển pdf

11 329 0
Chương 5: Quan hệ quốc tế và sự phát triển pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ quốc tế và sự phát triển Chơng V Quan hệ quốc tế và sự phát triển 5.1. Các khía cạnh quan hệ quốc tế Hầu hết các lĩnh vực qua nhiều mối quan hệ khác nhau (thể thao, văn hoá, ngoại giao, kinh tế, xã hội chính trị) nhng cuối cùng là vì mục tiêu kinh tế và chính trị. Quan hệ quốc tế: Đơn giản > phức tạp Thấp > cao Song phơng > đa phơng - Song phơng: Đại sứ đặc mệnh toàn quyền - Đa phơng: ASEAN: Khối các nớc Đông Nam á APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á thái bình dơng UN: Liên Hợp Quốc - Các quan hệ đa phơng: Mục tiêu kinh tế là mục tiêu hàng đầu ặ Quan hệ Kinh tế - quốc tế Quan hệ Kinh tế quốc tế của một nớc bao gồm ba nội dung cơ bản: - Hoạt động thơng mại quốc tế (ngoại thơng), đó là hoạt động xuất - nhập khẩu hàng hoá - Hoạt động tài chính quốc tế - Hoạt động hợp tác đầu t: - Hoạt động du lịch - dịch vụ: đó là các hoạt động vận tải, bảo hiểm, ngân hàng và hoạt động du lịch. 5.2. Thơng mại quốc tế và sự phát triển 5.2.1. Các vấn đề cơ bản của thơng mại quốc tế + Khái niệm Thơng mại quốc tế là sự trao đổi lu thông hàng hoá giữa một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới. Các đối tợng buôn bán trao đổi: - Hàng tiêu dùng - Các yếu tố đầu vào, phơng tiện kĩ thuật, công nghệ để phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế. Hai hoạt động đặc thù của thơng mại quốc tế là Xuất khẩu và Nhập khẩu. 1 Quan hệ quốc tế và sự phát triển + Xuất khẩu - Nhập khẩu ắ Xuất khẩu trực tiếp: Tự tìm kiếm thị trờng ặ đàm phán ặ quyết định ắ Thông qua một hoặc một vài tổ chức: 9 Mỗi tổ chức có những quy chế về phơng thức hoạt động, về kế hoạch sản xuất và trao đổi hàng hoá, về khối lợng hạn ngạch đối với từng loại mặt hàng mà mỗi quốc gia hay tổ chức thành viên đợc đa ra thị trờng 9 Các quốc gia thành viên còn yếu trong sản xuất, tìm kiếm thì trờng, cha có uy tín trên thị trờng sẽ nhận đợc hỗ trợ chung của tổ chức để tăng cờng thực lực hoạt động + Những yếu tố tác động đến hoạt động xuất - nhập khẩu - Sức mạnh của nền kinh tế của quốc gia hoặc tổ chức tham gia hoạt động - Sức mạnh của đồng tiền của quốc gia hoặc tổ chức tham gia hoạt động - tỷ giá hối đoái Tỷ giá thơng mại Tổng giá trị của thu nhập xuất khẩu không chỉ phụ thuộc vào số lợng hàng xuất khẩu đợc bán ra nớc ngoài, mà còn phụ thuộc vào giá cả của chúng. Nếu giá xuất khẩu giảm thì một lợng hàng hoá lớn hơn đợc xuất khẩu chỉ để giữ tổng số thu nhập nh trớc. Tơng tự, về mặt nhập khẩu, tổng ngoại khối chi ra phụ thuộc vào cả số lợng và giá cả nhập khẩu. Nếu giá hàng xuất khẩu của một nớc giảm so với giá hàng hoá mà nó nhập vào thì nớc đó phải xuất khẩu nhiều hàng hoá hơn và phải huy động nhiều hơn các nguồn lực của mình chỉ để đảm bảo một cùng mức hàng nhập khẩu nh trớc. Các nhà kinh tế có một tên gọi đặc biệt cho mối quan hệ này là: Tỷ giá thơng mại (Hệ số trao đổi hàng hoá (Term of Trade) - I n ) P x I n = P m P x - chỉ số giá xuất khẩu; P m - chỉ số giá nhập khẩu (P x /P m đợc tính qui về cùng một thời điểm gốc Tỷ giá thơng mại của một nớc bị coi là xấu đi nếu P x /P m giảm, tức là giá xuất khẩu giảm tơng đối so với giá nhập khẩu, thậm chí cho dù cả hai có thể cùng tăng) Trong lịch sử, giá của hàng sơ chế (nông sản) đã giảm so với giá của hàng công nghiệp. Kết quả là tỷ giá mậu dịch có xu hớng xấu đi theo thời gian đối với những nớc đang phát triển, những nớc xuất khẩu nông sản và sản phẩm thô. Điều đó làm bất lợi cho những nớc nghèo, và những nớc giàu hởng phần lớn hơn từ thơng mại quốc tế. Hội nhập kinh tế Sự hội nhập kinh tế diễn ra bất kỳ khi nào có một nhóm nớc ở trong cùng một khu vực, kết hợp với nhau tạo thành một liên minh kinh tế bằng cách dựng nên một bức tờng thuế quan chung chống lại các sản phẩm của các nớc phi thành viên, trong khi vẫn cho phép mậu dịch tự do giữa các thành viên. Về mặt thuật ngữ của hội nhập kinh tế các nớc áp dụng một mức thuế quan đối ngoại chung trong khi cho phép mậu dịch tự do nội tại đợc cho là đã thiết lập một liên minh thuế quan; nếu thuế quan đối ngoại chống lại các nớc nằm ngoài là khác nhau trong quan hệ với các nớc thành viên, thì các nớc này đợc cho là đã thiết lập một khu 2 Quan hệ quốc tế và sự phát triển vực mậu dịch tự do; một liên minh thuế quan cộng với sự di chuyển lao động và vốn tự do giữa các nớc thành viên đợc cho là một thị trờng chung. Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan "bảo hộ mới" hiện tại (ví dụ thuế tiêu dùng, quota, quy chế vệ sinh, môi trờng) do các nớc nhập khẩu quy định đối với các hàng hoá của các nớc xuất khẩu là cản trở lớn nhất đối với khả năng tăng thu nhập từ xuất khẩu. Chính sách trợ xuất khẩu Nhiều nớc (nhất là các nớc giàu) còn có chính sách tài chính u đãi cho các ngành hàng xuất khẩu của họ nh trợ cấp của Chính phủ, giảm thuế. Tác dụng của các chính sách này là làm cho hàng xuất khẩu của họ có tính "cạnh tranh" hơn trên thị trờng thế giới. 5.2.2. Học thuyết thơng mại quốc tế a. Nguyên tắc lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thơng Khái niệm: Lợi thế tuyệt đối là lợi thế có đợc trong điều kiện so sánh chi phí để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm. - Một vùng, quốc gia có lợi thế tuyệt đối: chi phí để sản xuất ra một sản phẩm cùng loại ở một nớc ít hơn các vùng, quốc gia khác - Một vùng, quốc gia bất lợi thế tuyệt đối: chi phí để sản xuất ra một sản phẩm cùng loại ở một nớc cao hơn các vùng, quốc gia khác - Nh vậy, khi một quốc gia sản xuất sản phẩm có có chi phí sản xuất cao hơn sẽ nhập sản phẩm đó từ nớc khác có chi phí sản xuất thấp hơn. Lợi thế này đợc xem xét từ hai phía, đối với nớc sản xuất sản phẩm có chi phí thấp sẽ thu đợc lợi nhuận nhiều hơn khi bán sản phẩm trên thị trờng quốc tế. Còn đối với nớc sản xuất sản phẩm với chi phí cao sẽ có đợc sản phẩm mà trong nớc không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất với chi phí sản xuất cao, ngời ta gọi là bù đắp đợc sự yếu kém về khả năng sản xuất trong nớc. b. Nguyên tắc lợi thế so sánh Khái niệm: Lợi thế so sánh là lợi thế có đợc trong điều kiện so sánh chi phí cơ hội để sản xuất ra một sản phẩm cùng loại Ví dụ: Chi phí sản xuất (tính bằng ngày công lao động, các yếu tố khác không đổi) Việt Nam Nga Thép (1 đơn vị): 25 > 16 Quần áo (1 đơn vị): 5 > 4 Theo chi phí sản xuất thì Việt Nam có chi phí sản xuất cao hơn của Nga ở cả 2 mặt hàng. Lợi thế tuyệt đối chỉ ra rằng Việt Nam không có khả năng xuất khẩu sản phẩm nào sang Nga. Chi phí so sánh (chi phí cơ hội) Việt Nam Nga Thép (1 đơn vị): 5 > 4 Quần áo (1 đơn vị): 1/5 < 1/4 3 Quan hệ quốc tế và sự phát triển Theo chi phí cơ hội thì thấy rằng chi phí của Việt Nam trong sản xuất thép lớn hơn chi phí trong sản xuất thép của Nga: để sản xuất một đơn vị thép ở Việt Nam cần phải "mất" 5 đơn vị quần áo, còn ở Nga chỉ mất 4 đơn vị. Ngợc lại chi phí để sản xuất quần áo ở Việt Nam lại thấp hơn của Nga: để sản xuất 1 đơn vị quần áo ở Việt Nam "mất" 1/5 đơn vị thép, trong khi đó ở Nga "mất" 1/4 đơn vị. LTSS chỉ ra rằng Việt Nam và Nga có khả năng trao đổi sản phẩm cho nhau. Nga xuất khẩu thép sang Việt Nam và Việt Nam xuất khẩu quần áo sang Nga. Việc trao đổi này mang lại lợi ích cho cả hai nớc. QA Q b B Q b - 9 C Q a A T b T b +2 T a Đ ộ dốc (-5) Đ ộ dốc (-4,5) Đờng giới hạn khả năng sản xuất Hình 5.1: Lợi ích của Việt Nam khi có ngoại thơng Đờng giới hạn khả năng sản xuất (PPF) phản ánh khả năng sản xuất thép và quần áo của Việt Nam: - Khi cha có ngoại thơng, điểm A (nơi tiếp xúc giữa đờng PPF và đờng tiếp tuyến có độ dốc bằng (-5) phản án giá so sánh thép của Việt Nam) phản ánh đồng thời khả năng sản xuất và tiêu dùng của Việt Nam: A (T a ;Q a ) - Khi có ngoại thơng Việt Nam sẽ bán quần áo sang Nga và mua thép từ Nga về. ở đây có vấn đề là giá trao đổi sẽ đợc thực hiện nh thế nào. Trong trờng hợp này, đối với giá thép, Việt Nam nhập về không phải theo giá so sánh 5 hoặc 4 mà thông thờng là theo giá quốc tế, nó sẽ biến động trong khoảng 5 và 4 (4 < P f < 5), mức giá này phụ thuộc vào cung - cầu thép trên thị trờng quốc tế. Trong trờng hợp này chúng ta giả sử Việt Nam cần nhập 2 đơn vị thép và giá đợc xác định ở mức 4,5. Khi đó điểm tiếp xúc giữa đờng PPF và đờng có độ dốc (-4,5) sẽ phản ánh khả năng sản xuất của Việt Nam: B (Q b ;T b ), có nghĩa là Việt Nam sẽ sản xuất nhiều quần áo hơn (Q b > Q a ) và sản xuất thép ít hơn (T b >T a ). Còn điểm C [(T b +2);(Q b -9)] là điểm phản ánh khả năng tiêu dùng của Việt Nam. Chúng ta thấy rằng khả năng tiêu dùng của Việt Nam vợt ra ngoài giới hạn của đờng PPF. Đó chính là lợi ích của Việt Nam có đợc dựa trên lợi thế so sánh. 4 Quan hệ quốc tế và sự phát triển Nh vậy, lợi thế so sánh của ngoại thơng là khả năng nâng cao mức sống và thu nhập thực tế của một nớc thông qua việc mua bán, trao đổi hàng hoá với nớc khác dựa trên cơ sở chi phí so sánh để sản xuất những hàng hoá đó. Nguyên tắc cơ bản để có LTSS là thực hiện chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm có năng suất cao. 5.2.3. Thơng mại quốc tế và tăng trởng kinh tế Trong hoạt động kinh tế quốc tế, ngoại thơng giữ vị trí quan trọng, nó tạo điều kiện phát huy đợc lợi thế của từng nớc trên thị trờng quốc tế. Kết quả hoạt động ngoại thơng của một nớc đợc đánh giá qua cân đối thu chi ngoại tệ dới hình thức "Cán cân thanh toán xuất nhập khẩu", kết quả này sẽ làm tăng hay làm giảm thu nhập của đất nớc (GDP, GNI hay GNP), do đó nó tác động đến tổng cầu của nền kinh tế. - Khi giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu: Cán cân thanh toán có mức xuất siêu P l Xuất siêu AS AD 1 AD 0 0 Y 0 Y 1 Y P l Nhập siêu AS AD 1 AD 0 0 Y 0 Y 1 Y - Khi giá trị xuất khẩu nhỏ hơn giá trị nhập khẩu: Cán cân thanh toán có mức nhập siêu Hình 5.2: ảnh hởng của xuất - nhập khẩu đến thu nhập quốc dân (GNP) 5.2.4. Những vấn đề đặt ra trong quan hệ thơng mại quốc tế Những lợi ích mà các nớc đang phát triển có đợc qua hoạt động thơng mại quốc tế: ắ Thúc đẩy cạnh tranh, cải thiện việc phân chia nguồn lực và hiệu quả kinh tế của quy mô trong các lĩch vực mà các nớc đang phát triển có lợi thế so sánh ắ Tạo ra áp lực để nâng cao hiệu quả kinh tế, cải tiến sản phẩm và thay đổi kỹ thuật ắ Thúc đẩy tăng trởng kinh tế về tất cả các mặt làm tăng lợi nhuận và thúc đẩy tiết kiệm, do vậy thúc đẩy tăng trởng kinh tế ắ Thu hút vốn đầu t và kỹ thuật nớc ngoài ắ Tạo ngoại tệ cần thiết từ hoạt động xuất khẩu để nhập khẩu các hàng hoá phục vụ nhu cầu trong nớc (máy móc thiết bị, năng lợng, hàng tiêu dùng) ắ Thúc đẩy sự phân chia công bằng hơn các nguồn lực khan hiếm, điều này sẽ cải thiện phân bổ nguồn lực trên tất cả các mặt Những thách thức từ hoạt động thơng mại quốc tế đối với các nớc đang phát triển ắ Xuất khẩu của các nớc đang phát triển tăng chậm chạp vì: - Sự chuyển dịch ở các nớc phát triển từ hang cần nhiều nguyên liệu, trình độ công nghệ thấp sang các sản phẩm cần trình độ công nghệ cao. Điều này làm giảm nhu cầu về nguyên liệu phải nhập từ các nớc đang phát triển 5 Quan hệ quốc tế và sự phát triển - Nhu cầu về các mặt hàng sơ chế có độ co giãn thấp theo thu nhập - Làn sóng bảo hộ ngày càng tăng của các nớc nhập khẩu (chủ yếu là các nớc phát triển) đối với cả hàng nông nghiệp và công nghiệp của các nớc xuất khẩu (chủ yếu là các nớc đang phát triển) ắ Chính sách "bảo hộ mậu dịch" mới ngày càng tăng ở các nớc phát triển do vậy đã làm tổn thơng đến sự phát triển của các nớc đang phát triển: - Các hàng rào thuế quan, phi thuế quan của các nớc phát triển đối với hàng hoá của các nớc đang phát triển ngày càng gia tăng - Sự tăng trởng chậm chạp về nhu cầu đối với các mặt hàng xuất khẩu truyền thống nghĩa là sự mở rộng xuất khẩu sẽ làm cho giá hàng xuất khẩu giảm xuống sẽ chuyển thu nhập từ các nớc nghèo sang các nớc giàu ắ Chính sách trợ giá xuất khẩu của các nớc phát triển đối với các mặt hàng xuất khẩu của họ làm cho các mặt hàng cùng loại của các nớc đang phát triển không có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. 5.2.5. Thơng mại quốc tế và sự phát triển của Việt Nam a Kết quả hoạt động ngoại thơng của Việt Nam Tháng 3 năm 1989, Nhà nớc thực hiện chính sách 1 tỷ giá và cho phép các doanh nghiệp đợc tham gia hoạt động xuất - nhập khẩu. - Hoạt động xuất - nhập khẩu đều tăng Bảng 5.1: Kết quả X - N khẩu của Việt Nam từ 1990 - 2001 Nm Xut khẩu (triu USD) Tốc tng (%) Nhp khẩu (tri u USD) Tốc tng (%) Nhp siờu (triu USD) T l nhp siờu (%) 1990 2.404,0 23,5 2.752,4 7,3 348,4 14,5 1991 2.087,1 -13,2 2.338,1 -15,1 251,0 12,0 1992 2.580,7 23,7 2.540,7 8,7 -40,0 - 1993 2.985,2 15,7 3.924,0 54,4 938,8 31,4 1994 4.054,3 35,8 5.825,8 48,5 1.771,5 43,7 1995 5.448,9 34,4 8.155,4 40,0 2.706,5 49,7 1996 7.255,9 33,2 11.143,6 36,6 3.887,7 53,6 1997 9.185,0 26,6 11.592,3 4,0 2.407,3 26,2 1998 9.360,3 1,9 11.499,6 -0,8 2.139,3 22,9 1999 11.541,4 23,3 11.742,1 2,1 200,7 1,7 2000 14.482,7 25,5 15.636,5 33,2 1.153,8 8,0 2001 15.027,0 3,8 16.162,0 3,4 1.135,0 7,6 c 2002 16.530,0 10,0 19.300,0 19,4 2.770,0 16,8 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2003 6 Quan hệ quốc tế và sự phát triển 0.00 5,000.00 10,000.00 15,000.00 20,000.00 25,000.00 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 Năm X-N khẩu (tr.USD) Xuất khẩu (triệu USD) Nhập khẩu (triệu USD) Hình 5.3: X - N khẩu của Việt Nam từ 1990 - 2001 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là sản phẩm thô (hàng nông sản tơi sống hoặc qua sơ chế, dầu thô, than) và một số mặt hàng tiêu dùng (dệt may, giầy dép, thủ công mỹ nghệ). Nhập khẩu của Việt Nam có sự thay đổi lớn về cơ cấu hàng nhập khẩu theo hớng giảm mạnh tỷ trọng của các thiết bị toàn bộ và tăng tỷ trọng của các thiết bị lẻ gồm: nguyên nhiên liệu, phụ tùng và hàng tiêu dùng. Điều này phản ánh sự chuyển hớng chính sách công nghiệp của Việt Nam từ đẩy mạnh xây dựng các công trình có quy mô lớn sang việc trang bị các thiết bị lại các cơ sở hiện có, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất hàng tiêu dùng (Xem bảng 5.2 và 5.3). b. Tác động của ngoại thơng đến phát triển kinh tế của Việt Nam Kết quả hoạt động xuất khẩu - nhập khẩu tuy quy mô còn nhỏ bé so với các nớc trong khu vực nhng nó có ý nghĩa quan trọng góp phần vào ổn định và phát triển kinh tế Việt Nam . - Trớc hết xuất khẩu tăng đã góp phần cải thiện cán cân thơng mại, đáp ứng 4/5 kim ngạch ngoại tệ để nhập khẩu thiết bị máy móc, nguyên liệu, vật t, xăng dầu, hàng tiêu dùng. - Xuất nhập khẩu tăng đã góp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá. Do nông sản xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm xuất khẩu Việt Nam, đã thúc đẩy công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu. Mặt khác, việc nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị đã tạo điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp hàng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc. - Hoạt động xuất - nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân bởi vì hoạt động xuất khẩu nâng cao thu nhập của nhân dân, đặc biệt là nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, góp phần mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động. 7 Quan hệ quốc tế và sự phát triển Bảng 5.2: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, 1995 - 2000 (Tr. USD) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng xuất khẩu 5198 7330 9145 9365 11540 14448 Gạo 549 855 870 1024 1025 667 Số lợng (000 tấn) 2052 3003 3553 3749 4508 3477 Giá (USD/tấn) 268 285 245 273 227 192 Dầu thô 1024 1346 1413 1232 2092 3503 Số lợng (000 tấn) 7652 8705 9574 12145 14882 15424 Giá (USD/tấn) 134 155 148 101 141 227 Than 81 115 111 102 96 94 Số lợng (000 tấn) 2800 3647 3449 3161 3260 3251 Giá (USD/tấn) 29 32 32 32 29 29 Cao su 181 163 191 127 147 166 Số lợng (000 tấn) 130 122 195 191 265 273 Giá (USD/tấn) 1392 1336 981 665 555 607 Chè (các loại) 33 29 48 51 45 70 Số lợng (000 tấn) 25 21 32 33 36 56 Giá (USD/tấn) 1300 1397 1506 1545 1250 1250 Cà phê 495 337 491 594 585 501 Số lợng (000 tấn) 200 239 389 382 482 734 Giá (USD/tấn) 2475 1410 1261 1555 1214 683 Hạt điều 130 130 133 117 110 167 Số lợng (000 tấn) 130 130 33 16 18 34 Giá (USD/tấn) 1000 1000 4100 7313 5978 4892 Hạt tiêu - - 63 64 137 146 Số lợng (000 tấn) 18 25 23 15 35 37 Giá (USD/tấn) - - 2727 4267 3914 3943 Thuỷ sản 620 651 781 858 971 1479 Rau - Quả - - 68 53 105 214 Dệt - May 800 1150 1349 1450 1747 1892 Giầy da - 530 965 1032 1392 1465 Thủ công - Mỹ nghệ - - 121 111 168 237 Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê, 2000, Tổng cục Hải quan 8 Quan hệ quốc tế và sự phát triển Bảng 5.3: Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam, 1995 - 2000 (Tr. USD) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng nhập khẩu (C.i.f) 7543 10483 10460 10350 11622 15635 Dầu khí 856 1079 1094 827 1054 2058 Số lợng (000 tấn) 4969 5803 5947 6830 7403 8777 Giá (USD/tấn) 172 186 184 121 142 234 Phân bón 339 643 425 477 464 509 Số lợng (000 tấn) 1471 2919 2458 3554 3782 3973 Giá (USD/tấn) 230 220 173 134 123 128 Thép - 651 484 524 587 812 Số lợng (000 tấn) - 1548 1320 1735 2264 2868 Giá (USD/tấn) - 421 367 302 259 283 Máy móc - thiết bị 1761 1783 1777 2052 2005 2571 Khác - Sợi - 158 159 175 194 231 Số lợng (000 tấn) - 74 77 130 160 176 - Bông nguyên chất 77 66 110 92 91 101 Số lợng (000 tấn) 35 37 74 68 77 84 - Bột mỳ 60 90 48 67 29 16 Số lợng (000 tấn) 226 296 166 271 143 86 - Xe con - Xe tải 134 155 136 130 89 134 Số lợng (chiếc) 19549 16196 13975 17202 17202 15740 - Đờng 61 5 - 32 7 22 Số lợng (000 tấn) 147 16 - 123 43 65 - MSG 32 32 27 15 7 11 Số lợng (000 tấn) 23 24 20 12 9 14 - Xe mô tô 460 434 243 351 399 787 Số lợng (chiếc) 404 472 247 368 509 1807 - Tân dợc 114 - 66 52 57 62 - Hoá chất - - - - 258 307 - Điện tử máy tính - - - - 630 881 Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê, 2000, Tổng cục Hải quan 5.3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài, Hoạt động Tài chính quốc tế, viện trợ và phát triển 5.3.1. Đầu t trực tiếp Quốc gia hoặc nhóm quốc gia, tổ chức quốc tế tiến hành đầu t trực tiếp tại một quốc gia để tiến hành các hoạt động kinh tế thu lợi nhuận. a. Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài - Công ty 100% vốn đầu t nớc ngoài 9 Quan hệ quốc tế và sự phát triển - Liên doanh giữa một hoặc một số tổ chức kinh tế nớc ngoài với một hoặc một số cơ quan tổ chức trong nớc, với các mức độ khác nhau về tỷ lệ vốn góp, trách nhiệm quản lí, trách nhiệm cung cấp đầu vào, phơng tiện sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đầu ra. - Công ty cổ phần có vốn góp từ nhiều cá nhân, tổ chức trong và ngoài nớc b. Lợi thế và thách thức trong tiếp nhận đầu t trực tiếp Lợi thế - Trực tiếp tiếp cận công nghệ, kĩ thuật tiên tiến - Đợc tiếp cận công nghệ quản lí, tổ chức sản xuất, kiến thức và kinh nghiệm mới, qua đó có thể đào tạo ra đội ngũ quản lí có trình độ chuyên môn cao - Lực lợng lao động quốc gia đợc bồi dỡng đào tạo, đạt đợc trình độ quốc tế - Bù đắp những khó khăn về nguồn lực và thiếu vốn, giảm bớt gánh nặng quốc gia gánh nặng nợ nớc ngoài - Đỡ gánh nặng cho quốc gia về tiêu thụ sản phẩm Thách thức - Quốc gia cần phải xác định đợc một cơ chế để tiếp cận đầu t; vừa thu hút đợc đầu t nhng không gây thiệt hại cho quốc gia - Các thủ tục hành chính quốc gia, quốc tế cho tiếp cận đầu t: thông thờng là trở ngại cho các quốc gia trong việc tiếp nhận đầu t. Do đây là hoạt động đầu t theo chuẩn mực quốc tế mà trớc đó quốc gia cha có. - Một loạt những kiến thức về luật lệ kinh tế quốc tế, kinh nghiệm làm việc đặc biệt là kinh nghiệm đàm phán, trình độ ngoại ngữ, bản lĩnh của các chuyên viên, đội ngũ công chức cha bắt kịp với thế giới đòi hỏi phải đầu t đào tạo mới ặ tạo sức ép cho quốc gia và ngân sách quốc gia. 5.3.2. Hoạt động tài chính quốc tế và phát triển - Hoạt động tài chính quốc tế: Vay và cho vay quốc tế: + Quốc gia - quốc gia + Quốc gia - tổ chức tài chính quốc tế Quan hệ tài chính đa phơng + Quốc gia - nhiều quốc gia (qua các tổ chức tài chính quốc tế) + Quốc gia - tổ chức tài chính quốc tế Các tổ chức tài chính quốc tế: IMF, WB, ADB Cho vay u đãi và vay thơng mại Hoạt động với các tổ chức này phụ thuộc vào mối quan hệ, tín nhiệm của mỗi quốc gia với các tổ chức này. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức - ODA (Offical Development Assistant) ODA là nguồn tài chính của các cơ quan chính thức (Chính phủ, chính quyền địa phơng hoặc các tổ chức quốc tế) cho các nớc đang phát triển vay nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của những nớc này. + Chính phủ - Chính phủ + Chính phủ - Tổ chức tài chính quốc tế Là những nguồn vốn đóng góp lợng vốn vay quan trọng cho sự phát triển của quốc gia. Đặc biệt là nguồn vốn ODA - hỗ trợ đầu t phát triển: Góp phần tạo nên hệ thống kết 10 [...].. .Quan hệ quốc tế và sự phát triển cấu hạ tầng, phát triển những ngành, lĩnh vực mới, giải quyết các khâu yếu trong quá trình phát triển nh XĐGN, hỗ trợ phát triển những vùng cộng đồng khó khăn Các cơ hội cho các quốc gia vay vốn - Thể hiện sức mạnh, độ tín nhiệm của quan hệ kinh tế của quốc gia với thế giới - Tạo nguồn vốn cần thiết để đầu t cho phát triển - Mở đờng cho các hoạt động kinh tế khác... thách thức đối với các quốc gia vay vốn - Yếu kém trong quản lý nguồn vốn, đầu t của một nền kinh tế lạc hậu: + Đàm phán quốc tế vay vốn bị hạn chế thiệt thòi + Sử dụng vốn vay không hiệu quả, lãng phí đạt kết quả thấp + Khả năng trả nợ thấp gánh nặng nợ nớc ngoài 5.3.3 Viện trợ quốc tế Viện trợ phát triển chính thức thông qua nguồn vốn ODA: Theo quy định của LHQ mỗi nớc phát triển hàng năm phải trích... vốn ODA: Theo quy định của LHQ mỗi nớc phát triển hàng năm phải trích ra 0,7 % GNP để trợ giúp hoặc đa vào các tổ chức quốc tế để cho các nớc đang phát triển vay với: Lãi suất u đãi < = 5% Không có lãi suất Hoặc viện trợ không hoàn lại (không quá 25% tổng số ODA) (Tuy nhiên trên thực tế các nớc phát triển không thực hiện đúng theo cam kết này) Viện trợ qua các tổ chức phi chính phủ NGO (Non Government... chức phi Chính phủ, các tổ chức này hoạt động không bị ràng buộc bời những điều kiện chính trị Nó có đặc điểm sau: Mang tính chất nhân đạo: Trợ giúp y tế, cung câp dinh dỡng và chăm sóc sức khoẻ ban đầu Đi vào các công trình, dự án thờng đợc tập trung vào những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa 11 . Quan hệ quốc tế và sự phát triển Chơng V Quan hệ quốc tế và sự phát triển 5.1. Các khía cạnh quan hệ quốc tế Hầu hết các lĩnh vực qua nhiều mối quan hệ khác nhau (thể. sức ép cho quốc gia và ngân sách quốc gia. 5.3.2. Hoạt động tài chính quốc tế và phát triển - Hoạt động tài chính quốc tế: Vay và cho vay quốc tế: + Quốc gia - quốc gia + Quốc gia -. hợp tác kinh tế Châu á thái bình dơng UN: Liên Hợp Quốc - Các quan hệ đa phơng: Mục tiêu kinh tế là mục tiêu hàng đầu ặ Quan hệ Kinh tế - quốc tế Quan hệ Kinh tế quốc tế của một nớc

Ngày đăng: 24/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan