Giáo trình hướng dẫn cách sử dụng máy ghi hình phóng xạ điện tử trong chẩn đoán bệnh phần 7 ppt

5 413 1
Giáo trình hướng dẫn cách sử dụng máy ghi hình phóng xạ điện tử trong chẩn đoán bệnh phần 7 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y Học Hạt Nhân 2005 4.3. Ghi hình ổ nhồi máu cơ tim Nhồi máu cơ tim xảy ra khi một vùng của cơ tim không đợc cung cấp máu trong khoảng thời gian dài. Nhồi máu thờng xảy ra khi một nhánh động mạch bị tắc (bởi một cục máu đông ). Cục máu đông đợc tạo thành ở nơi bị xơ vữa, chỗ xơ vữa bị vỡ gây nên vật liệu làm nghẽn mạch. Quá trình nhồi máu này sẽ tạo ra nhiều chất, nhng nhiều chất từ trong tế bào cũng đợc tiết ra, và nhiều chất cũng thâm nhập đợc vào trong tế bào cơ tim qua màng tế bào đ bị phá huỷ. 4.3.1. Nguyên tắc chung: - Ghi hình ổ nhồi máu cơ tim với 99m Tc - pyrophosphat: Trong nhồi máu cơ tim cấp có sự tích luỹ pyrophosphat tạm thời, đồng thời với sự lắng đọng calci. Hai chất này tập trung nhiều nhất ở khu vực xung quanh ổ nhồi máu (vùng chu vi ổ nhồi Hình 4.57 : Phân vùng phân bố động mạch vành (bên trái), phân bố vùng tim theo cấu trúc cửa sổ tròn (giữa) và hình ảnh cửa sổ tròn (mắt bò) (bên phải). Hình 4.58 : Hình ảnh cửa sổ tròn (bulls eye) ngời bình thờng. Ghi chú: - Các hớng: ANT = anterior (phía trớc), INF POS = Inferoposterior (phía sau dới), SEP = septal (vách). - Phân bố mạch vành: LAD = left anterior descending (nhánh xuống trớc trái), LCX = left circumflex (nhánh mũ trái), RCA = right coronary arteries (các động mạch vành phải). Tái phân bố Gắng sức Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Y Học Hạt Nhân 2005 máu). Nơi pyrophosphat tập trung chủ yếu trong tế bào cơ tim hoại tử là nguyên sinh chất. Mức độ tập trung pyrophosphat phụ thuộc nhiều bởi luồng máu vào vùng cơ tim. ở những vùng cơ tim bị giảm luồng máu tới chỉ còn 30 - 40% của mức bình thờng thì có mức tập trung pyrophosphat cao nhất. Nhng ở những vùng có mức tuới máu giảm dới 30% thì độ tập trung pyrophosphat lại giảm đi dù mức độ hoại tử cơ tim có tăng lên. Nh vậy độ tập trung pyrophosphat ở các vùng cơ tim không phản ánh mức độ hoại tử. Nếu đánh dấu pyrophosphat với 99m Tc ( 99m Tc - pyrophosphat), thì DCPX này có thể xâm nhập đợc vào vùng cơ tim bị nhồi máu. Vùng nhồi máu sẽ tập trung HĐPX, kết quả là ta sẽ có một hình ghi dơng tính (hot spot imaging). - Ghi hình ổ nhồi máu với 111 In - antimyosin: Khi tế bào cơ tim bình thờng thì kháng thể này không vào đợc bên trong tế bào, nhng khi bị tổn thơng thì kháng thể đơn dòng kháng myosin (antimyosin monoclonal antibody) sẽ vào đợc bên trong tế bào và gắn với kháng nguyên, vì vậy có thể ghi hình đợc vùng bị hoại tử nếu ta đánh dấu kháng thể với In - 111. Vùng nhồi máu sẽ tơng ứng với vùng tập trung HĐPX. 4.3.2. Dợc chất phóng xạ: có hai loại DCPX đợc dùng để ghi hình nhồi máu cơ tim là 99m Tc - pyrophosphat và 111 In antimyosin (kháng thể kháng myosin). Trong đó 99m Tc - pyrophosphat đợc dùng rất phổ biến. 4.3.3. Phơng pháp ghi hình và đánh giá kết quả: a. Ghi hình với 99m Tc - pyrophosphat: Sau khi nghi bị nhồi máu cơ tim (khoảng 12h đến 10 ngày ), ngời ta tiêm DCPX trên bằng đờng tĩnh mạch và tiến hành ghi hình sau 4 ữ 6 giờ. Đánh giá hình Hình 4.59 : Hình ảnh tới máu (hàng trên) và hình ảnh chuyển hoá cơ tim (hàng dới): có sự thiếu máu cơ tim cục bộ ở bệnh nhân bị gin cơ tim. Ghi hình với máy PET. Hình 4.60 : Hình ảnh thiếu máu cơ tim cục bộ ở bệnh nhân bị bệnh gin cơ tim (vị trí mũi tên) Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Y Học Hạt Nhân 2005 ảnh dựa vào nơi tập trung pyrophosphat bất thờng và cờng độ tập trung của nó. Tổn thơng có thể có tiêu điểm (focal) hay phân tán. Còn về cờng độ của nó ngời ta đánh giá mức độ tập trung ở vùng tổn thơng so với hoạt độ của xơng, bởi vì pyrophosphat cũng vào xơng và ta xem nh đó là hoạt độ nền. Khả năng phát hiện ổ nhồi máu cơ tim tối đa khi nghiệm pháp đợc tiến hành trong khoảng 36 ữ 72 giờ kể từ khi xuất hiện cơn đau ngực, ghi hình trớc đó khó có khả năng phát hiện đợc tổn thơng. Ghi hình sau 10 ngày thờng cho kết quả âm tính và khó phát hiện đợc tổn thơng. Tuy nhiên ở một số bệnh nhân, hình ảnh tổn thơng (hình ảnh dơng tính) vẫn tồn tại nhiều tháng sau khi bị nhồi máu. b. Ghi hình với 111 In - antimyosin: Sau khi xuất hiện cơn đau ngực (trong vòng 72 giờ), ngời ta tiến hành tiêm 111 In - antimyosin (liều khoảng 2 mCi) và tiến hành ghi hình sau khi tiêm khoảng 24 ữ 48 giờ. Có thể phát hiện ổ nhồi máu trong vòng 10 ữ 14 ngày, sau thời gian này sẽ ít có kết quả. Độ nhạy phát hiện ổ nhồi máu đạt khoảng 88%, độ đặc hiệu khoảng 95%. Hiện nay DCPX này ít đợc dùng trong ghi hình nhồi máu cơ tim. Dới đây là một số hình ảnh nhồi máu cơ tim xác định bằng phơng pháp xạ hình. Hình 5.61 : Hình ảnh nhồi máu cơ tim. Ghi hình bằng máy SPECT (ở trạng thái gắng sức). Trục đứng dài (VLA) Trục đứng ngang Trục ngắn (SA) Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Y Học Hạt Nhân 2005 Hình 4.62 : Hình ảnh đa ổ nhồi máu cơ tim cũ ở bệnh nhân nam 61 tuổi, thể hiện bằng những vùng rộng lớn không tập trung HĐPX. Vùng nhồi máu ở thành: phía trớc, vách, đỉnh và phía sau dới. Ghi hình bằng máy SPECT. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Y Học Hạt Nhân 2005 Hoa Súng Santé Chơng 4: Y học hạt nhân chẩn đoán Cách đây gần 60 năm, các đồng vị phóng xạ (ĐVPX) đ đợc sử dụng cho mục đích chẩn đoán và điều trị. Hiện nay các nghiệm pháp chẩn đoán bệnh bằng ĐVPX đợc chia thành 3 nhóm chính: - Các nghiệm pháp thăm dò chức năng. - Ghi hình nhấp nháy các cơ quan, tổ chức hoặc toàn cơ thể. - Các nghiệm pháp in vitro (không phải đa các ĐVPX vào cơ thể). Nguyên tắc chung của chẩn đoán bệnh bằng đồng vị phóng xạ nh sau: Để đánh giá hoạt động chức năng của một cơ quan, phủ tạng nào đó ta cần đa vào một loại ĐVPX hoặc một hợp chất có gắn ĐVPX thích hợp, chúng sẽ tập trung đặc hiệu tại cơ quan cần khảo sát. Theo dõi quá trình chuyển hoá, đờng đi của ĐVPX này ta có thể đánh giá tình trạng chức năng của cơ quan, phủ tạng cần nghiên cứu qua việc đo hoạt độ phóng xạ ở các cơ quan này nhờ các ống đếm đặt ngoài cơ thể tơng ứng với cơ quan cần khảo sát. Ví dụ ngời ta cho bệnh nhân uống 131 I rồi sau những khoảng thời gian nhất định đo hoạt độ phóng xạ ở vùng cổ bệnh nhân, từ đó có thể đánh giá đợc tình trạng chức năng của tuyến giáp Để ghi hình nhấp nháy (xạ hình) các cơ quan ngời ta phải đa các ĐVPX vào cơ thể ngời bệnh. Xạ hình (Scintigraphy) là phơng pháp ghi hình ảnh sự phân bố của phóng xạ ở bên trong các phủ tạng bằng cách đo hoạt độ phóng xạ của chúng từ bên ngoài cơ thể. Phơng pháp xạ hình đợc tiến hành qua hai bớc: - Đa dợc chất phóng xạ (DCPX) vào cơ thể và DCPX đó phải tập trung đợc ở những mô, cơ quan định nghiên cứu và phải đợc lu giữ ở đó một thời gian đủ dài. - Sự phân bố trong không gian của DCPX sẽ đợc ghi thành hình ảnh. Hình ảnh này đợc gọi là xạ hình đồ, hình ghi nhấp nháy (Scintigram, Scanogram, Scan). Xạ hình không chỉ là phơng pháp chẩn đoán hình ảnh đơn thuần về hình thái mà nó còn giúp ta hiểu và đánh giá đợc chức năng của cơ quan, phủ tạng và một số biến đổi bệnh lí khác. Để ghi hình các cơ quan, có thể sử dụng 2 loại máy xạ hình: xạ hình với máy có đầu dò (detector) di động (hay còn gọi là máy Scanner) và xạ hình với máy có đầu dò không di động (Gamma Camera). Với các máy Scanner, ngời ta căn cứ vào độ mau tha của vạch ghi và sự khác nhau của màu sắc để có thể nhận định đợc các vùng, các vị trí phân bố nhiều hoặc ít phóng xạ. Đối với các máy Gamma Camera do có đầu dò lớn, bao quát đợc một vùng rộng lớn của cơ thể nên có thể ghi đồng thời hoạt độ phóng xạ của toàn phủ tạng cần nghiên cứu, không phải ghi dần dần từng đoạn nh với máy Scanner (đầu dò di động). Việc ghi hình lại đợc thực hiện với các thiết bị điện tử nên nhanh hơn ghi hình bằng máy cơ của các máy xạ hình (Scanner). Hiện nay, ngoài Gamma Camera, SPECT, ngời ta còn dùng kỹ thuật PET (Positron Emission Tomography) để ghi hình. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . Chơng 4: Y học hạt nhân chẩn đoán Cách đây gần 60 năm, các đồng vị phóng xạ (ĐVPX) đ đợc sử dụng cho mục đích chẩn đoán và điều trị. Hiện nay các nghiệm pháp chẩn đoán bệnh bằng ĐVPX đợc chia. bố trong không gian của DCPX sẽ đợc ghi thành hình ảnh. Hình ảnh này đợc gọi là xạ hình đồ, hình ghi nhấp nháy (Scintigram, Scanogram, Scan). Xạ hình không chỉ là phơng pháp chẩn đoán hình. (xạ hình) các cơ quan ngời ta phải đa các ĐVPX vào cơ thể ngời bệnh. Xạ hình (Scintigraphy) là phơng pháp ghi hình ảnh sự phân bố của phóng xạ ở bên trong các phủ tạng bằng cách đo hoạt độ phóng

Ngày đăng: 23/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • gioi thieu.pdf

  • Chuong 1 - mo dau.pdf

  • chuong 2 - ghi do phong xa trong y hoc hat nhan.pdf

  • Chuong 3 - Hoa duoc hoc phong xa.pdf

  • Chuong 4 - Phan I - 1 - Chan doan cac benh tuyen giap.pdf

  • Chuong 4 - Phan I - 2 - Tham do chuc nang than.pdf

  • Chuong 4 - Phan I - 3 - Chan doan benh nao.pdf

  • Chuong 4 - Phan I - 4 - Chan doan benh tim mach.pdf

  • Chuong 4 - Phan I - 5 - Tham do chuc nang va ghi hinh bang dong vi phong xa.pdf

  • Chuong 4 - Phan II - ghi hinh khoi u bang dong vi phong xa.pdf

  • Chuong 5 - Dinh luong mien dich phong xa.pdf

  • Chuong 6 - Y hoc hat nhan dieu tri.pdf

  • Chuong 7 - An toan phong xa trong y te.pdf

  • Tai lieu tham khao.pdf

  • muc luc.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan