Chuyên đề: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THUẾ docx

34 417 2
Chuyên đề: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THUẾ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THUẾ VỀ PHÂN TÍCH THUẾ KẾT CẤU KẾT CẤU Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế Vấn đề 2: Phân tích tác động từng Vấn đề 2: Phân tích tác động từng phần của thuế phần của thuế Vấn đề 3: Tác động tổng thể của thuế Vấn đề 3: Tác động tổng thể của thuế Vấn đề 4: Nỗ lực thu thuế và đường Vấn đề 4: Nỗ lực thu thuế và đường Laffer Laffer Vấn đề 5: Cơ cấu thuế Việt Nam Vấn đề 5: Cơ cấu thuế Việt Nam Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế Lịch sử hình thành và phát triển Lịch sử hình thành và phát triển  Người ta không rõ thuế được khai sinh ở Người ta không rõ thuế được khai sinh ở đâu và từ bao giờ. đâu và từ bao giờ.  Nhưng các nhà kinh tế đều đồng ý rằng Nhưng các nhà kinh tế đều đồng ý rằng thuế gắn liền với sự tồn tại và phát triển của thuế gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nhà nước. nhà nước.  Quá trình phát triển thuế được chia Quá trình phát triển thuế được chia thành 3 giai đoạn thành 3 giai đoạn (Đỗ Đức Minh, 2005). (Đỗ Đức Minh, 2005).  Giai đoạn 1: đến đầu thế kỷ XVI - giai Giai đoạn 1: đến đầu thế kỷ XVI - giai đoạn sơ khai. đoạn sơ khai.  Giai đoạn 2: đến đầu thế kỷ XIX – hình Giai đoạn 2: đến đầu thế kỷ XIX – hình thành hệ thống thuế thuộc chính phủ. thành hệ thống thuế thuộc chính phủ.  giai đoạn 3: đến nay – hệ thống thuế hoàn giai đoạn 3: đến nay – hệ thống thuế hoàn chỉnh. chỉnh. Các đặc điểm của thuế: Các đặc điểm của thuế:  Thuế là khoản thu mang tính chất bắt Thuế là khoản thu mang tính chất bắt buộc và không hoàn trả trực tiếp. buộc và không hoàn trả trực tiếp.  Đánh thuế là đặc quyền của chính phủ, Đánh thuế là đặc quyền của chính phủ, được quy định bằng luật pháp. được quy định bằng luật pháp.  Đánh thuế không phải lúc nào cũng là Đánh thuế không phải lúc nào cũng là mong muốn của dân chúng. mong muốn của dân chúng.  Thường xuyên xảy ra tranh luận và xung Thường xuyên xảy ra tranh luận và xung đột giữa chính phủ và công dân. đột giữa chính phủ và công dân. Cơ sở lý thuyết của thuế Cơ sở lý thuyết của thuế  Các lý thuyết thuế phân tích sự tác động của Các lý thuyết thuế phân tích sự tác động của việc chính phủ thu thuế đến đời sống kinh tế. việc chính phủ thu thuế đến đời sống kinh tế.  Như vậy, việc chính phủ đánh thuế mang hai Như vậy, việc chính phủ đánh thuế mang hai ý nghĩa: tạo nguồn thu cho ngân sách và ý ý nghĩa: tạo nguồn thu cho ngân sách và ý nghĩa kinh tế - xã hội thông qua vai trò điều nghĩa kinh tế - xã hội thông qua vai trò điều tiết. tiết.  Nhưng chính phủ có quyền lực đánh thuế Nhưng chính phủ có quyền lực đánh thuế đến đâu? – phụ thuộc vào nhiều yếu tố. đến đâu? – phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Lý thuyết về sự trao đổi tài khóa Lý thuyết về sự trao đổi tài khóa (Buchanan (Buchanan et al et al , 1976) , 1976)  Thuế thực chất là sự trao đổi giữa chính phủ và nền Thuế thực chất là sự trao đổi giữa chính phủ và nền kinh tế: chính phủ lấy đi từ nền kinh tế thông qua thuế kinh tế: chính phủ lấy đi từ nền kinh tế thông qua thuế và trả lại cho nền kinh tế dưới dạng can thiệp khi thị và trả lại cho nền kinh tế dưới dạng can thiệp khi thị trường thất bại. trường thất bại.  Chính phủ lấy đi từ cái gì? Chính phủ trả lại cho nền Chính phủ lấy đi từ cái gì? Chính phủ trả lại cho nền kinh tế cái gì? Phụ thuộc vào: kinh tế cái gì? Phụ thuộc vào:  Quy mô phù hợp của ngân sách. Quy mô phù hợp của ngân sách.  Thể chế mà chính phủ cam kết nhằm đảm bảo quyền Thể chế mà chính phủ cam kết nhằm đảm bảo quyền lợi cho cử tri khi tranh cử. lợi cho cử tri khi tranh cử.  Nói chung, thuế phụ thuộc vào hành vi của chính Nói chung, thuế phụ thuộc vào hành vi của chính phủ - nhưng thường thì quyền lực thường được áp phủ - nhưng thường thì quyền lực thường được áp dụng một cách quá đáng. dụng một cách quá đáng. Hệ quả: Hệ quả:  Quyền đánh thuế của chính phủ phải được Quyền đánh thuế của chính phủ phải được giám sát. giám sát.  Quốc hội sẽ là cơ quan xây dựng và sửa đổi Quốc hội sẽ là cơ quan xây dựng và sửa đổi thuế. thuế.  Quốc hội cũng sẽ là cơ quan đánh giá, phê Quốc hội cũng sẽ là cơ quan đánh giá, phê duyệt ngân sách và thông qua quyết toán ngân duyệt ngân sách và thông qua quyết toán ngân sách nhằm đảm bảo các dịch vụ công được tài sách nhằm đảm bảo các dịch vụ công được tài trợ bởi thuế phù hợp với mong muốn của cử tri. trợ bởi thuế phù hợp với mong muốn của cử tri.  Không có thuế nào là hoàn hảo; và không có Không có thuế nào là hoàn hảo; và không có hệ thống thuế hoàn hảo qua thời gian. hệ thống thuế hoàn hảo qua thời gian. Lý thuyết về khả năng chi trả Lý thuyết về khả năng chi trả (Rousseau (Rousseau et al, et al, thế kỷ 17) thế kỷ 17)  Thuế nên được áp đặt trên khả năng chi trả Thuế nên được áp đặt trên khả năng chi trả của cá nhân. của cá nhân.  Hệ quả: Hệ quả:  Thuế tốt là thuế lũy tiến – thuế lũy tiến là thuế công bằng (?!).  Sự hi sinh của người nộp thuế cũng phải công bằng cả tuyệt đối lẫn tương đối, trên cơ sở sự thỏa mãn mà họ nhận được từ thu nhập Lý thuyết lợi ích và chi phí Lý thuyết lợi ích và chi phí (Hobbes (Hobbes et al, et al, thế kỷ 18) thế kỷ 18)  Thuế nên được áp đặt trong mối tương quan Thuế nên được áp đặt trong mối tương quan với lợi ích mà mỗi người nhận được từ dịch vụ với lợi ích mà mỗi người nhận được từ dịch vụ công. công.  Hệ quả: Hệ quả:  Thuế đánh trên cá nhân còn dịch vụ công lại mang tính cung cấp tập thể.  Dịch vụ công mà người trả thuế sử dụng không nhất thiết tương thích với thuế mà họ đã trả.  Một số trường hợp không thể phân bổ được chi phí; ví dụ như dịch vụ quốc phòng cho cá nhân. [...]... • Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Thuế giá trị gia tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Thuế tài nguyên Thuế nhà đất Thuế sử dụng đất nông nghiệp • Hệ thống thuế thống nhất theo mô hình tập trung • Hệ thống thuế là công cụ quan trọng giúp chính phủ can thiệp và điều chỉnh nền kinh tế • Hệ thống thuế hiện hành tương thích với các thông lệ quốc tế • Hệ thống thuế. .. Tiếp cận thuế: một vài khái niệm  Cơ sở thuế: là căn bản trên đó thuế được tính toán  Thuế suất biên: tỷ lệ phần trăm trên đồng tiếp theo trong thu nhập chịu thuế  Thuế suất trung bình: tỷ lệ phần trăm thu nhập phải nộp thuế  Thuế suất pháp lý: do pháp luật quy định  Thuế suất thực tế: là tỷ lệ phần trăm thực trên cơ sở thuế mà cá nhân phải nộp cho chính phủ dưới hình thức thuế Hệ thống thuế Một... xuất xã hội  Thuế chính là công cụ để chính phủ điều tiết hoạt động kinh doanh của toàn thể xã hội Vấn đề 2: Phân tích tác động từng phần của thuế Đánh thuế = sự dịch chuyển thu nhập từ người chịu thuế tới chính phủ Khi thu nhập dịch chuyển nghĩa là có một sự phân phối lại thu nhập Một sắc thuế được áp đặt sẽ gây ra tranh luận: 1.Ai là người nộp thuế? 2.Ai là người phải chịu thuế thông qua phân phối... vụ thuế  thu nhập của họ bị điều tiết khi hình thành Trong dài hạn, tác động của thuế có thể chỉ ra từ việc thay đổi cơ sở thuế; tức là khi cá nhân thay đổi hành vi của mình Tác động riêng phần của thuế còn phụ thuộc vào tổng hòa tác động của thuế trong tổng tác động của tập hợp chính sách, vì xét cho cùng thuế chỉ là một công cụ chính sách tài khóa Vấn đề 3: Tác động tổng thể của thuế Chính sách thuế. .. về sự tác động của thuế  Lý thuyết này cho rằng nhiệm vụ quan trọng của thuế là xác định tác động của thuế trong việc phân bổ phúc lợi  Ví dụ: chính phủ đánh thuế vào xăng, công ty xăng sẽ chuyển thuế cho khách hàng  Hệ quả:  Một hệ thống thuế sẽ rất phức tạp  Dù chỉ có một người phải trả thuế nhưng sẽ có rất nhiều người phải chịu thuế Kết luận  Mặc dù tiếp cận bằng nhiều quan điểm khác nhau... trên, người ta phân định sự ảnh hưởng của thuế trên hai giác độ: 1.Giác độ pháp lý: chỉ rõ ai là người nộp thuế 2.Giác độ kinh tế: chỉ rõ thu nhập bị tái phân phối như thế nào? Khi phân tích tác động của thuế đến việc tái phân phối thu nhập, người ta cũng có 2 cách tiếp cận: 1 Cách tiếp cận từng phần (partial Equilibrium) 2 Cách tiếp cận tổng thể (general Equilibrium) Tác động từng phần của thuế Là việc... sách thuế không chỉ có tác động riêng phần, mà còn có tác động tổng thể Tác động tổng thể của thuế được xem xét cách thức các thị trường tương tác với nhau Tác động tổng thể của thuế phụ thuộc vào thời gian, vào phạm vi đánh thuế và vào sự lan tỏa giữa các thị trường Mô hình Harberger Trả lời câu hỏi: rốt cuộc, ai là người chịu gánh nặng của thuế? Điều này phụ thuộc vào các giả định:  Kỹ thuật: lợi thế... thuần)  Trên giác độ thu thuế: thu nhập là giá trị mang lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ lao động và từ quan hệ xã hội mang lại Như vậy:  Thu nhập được phân biệt giữa pháp nhân và thể nhân  Thu nhập khác biệt giữa các nước  cách tính thuế của mỗi nước là không giống nhau  Đánh thuế với lập luận như trên đảm bảo công bằng xã hội  Hệ thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau bao trùm toàn... suất nằm dưới t* thì quốc gia nên tăng thuế  Nhưng nếu thuế suất đã cao hơn mức t* thì việc giảm thuế suất sẽ có lợi, vì điều này một mặt làm tăng thu NSNN, mặt khác lại có tác động khuyến khích khu vực tư nhân Những chỉ trích  1 Lý luận này quá đơn giản, lại nghiên cứu ở trạng thái tĩnh  2 Nếu khi thuế suất cao hơn t*, nếu giảm thuế suất sẽ làm cho thu nhập sau thuế tăng và khuyến khích sự nghỉ ngơi... số giữa nguồn thu thuế (tax revenue – R) và thuế suất (tax rate – r) Đây là hàm số có đồ thị dạng bậc 2 có cực đại Đường cong Laffer nguyên bản Đường cong Laffer xoay 900 Ý nghĩa của đường cong Laffer  Ban đầu, khi thuế suất tăng thì số thu tăng  Nhưng nếu thuế suất tiếp tục tăng thì kết quả số thu lại giảm  Do vậy sẽ có một thuế suất tối ưu, tại đó số thu NSNN đạt cực đại  Nếu thuế suất nằm dưới . CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THUẾ VỀ PHÂN TÍCH THUẾ KẾT CẤU KẾT CẤU Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế Vấn đề 2: Phân tích tác động. 2: Phân tích tác động từng phần của thuế phần của thuế Vấn đề 3: Tác động tổng thể của thuế Vấn đề 3: Tác động tổng thể của thuế Vấn đề 4: Nỗ lực thu thuế và đường Vấn đề 4: Nỗ lực thu thuế. dân. Cơ sở lý thuyết của thuế Cơ sở lý thuyết của thuế  Các lý thuyết thuế phân tích sự tác động của Các lý thuyết thuế phân tích sự tác động của việc chính phủ thu thuế đến đời sống kinh

Ngày đăng: 23/07/2014, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THUẾ

  • KẾT CẤU

  • Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Vấn đề 2: Phân tích tác động từng phần của thuế

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan