BÁO cáo THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM QUÝ 1 năm 2008 phòng phân tích đầu tư công ty cổ phần chứng khoán FPT

32 351 0
BÁO cáo THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM QUÝ 1 năm 2008 phòng phân tích đầu tư công ty cổ phần chứng khoán FPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM QUÝ - NĂM 2008 www.fpts.com.vn Chỉ số Đầu Quý Cao 921,07 322,34 921,07 322,34 VN-Index HaSTC-Index NỘI DUNG Tóm tắt: Kinh tế vĩ mô Quý 1: Diễn biến thị trường Quý 1: Trang – Trang – 10 Trang 11 – 20 Thay đổi Thấp Cuối Quý tháng (%) 496,64 516,85 -44 166,57 181,43 -44 Thay đổi tháng (%) -51 -41 Dự báo vĩ mô thị trường Quý 2: Phụ lục: Thống kê thị trường ngành: Phịng Phân tích Đầu tư Trang 21-24 Trang 25-31 TÓM TẮT Võ Quốc Khánh Thay đổi năm (%) -52 -55 Chính sách vĩ mơ – Yếu tố định Khanhvq@fpts.com.vn ĐT: 084 (04) 7737 070 ext 4301 • Đỗ Thị Khánh Vân Vandtk@fpts.com.vn Giá tiêu dùng tháng 3/2008 so với tháng 12/2007 tăng tới 9,19% Tính bình qn tháng đầu năm 2008 so với kỳ năm trước số giá tiêu dùng tăng tới 16,37% Mục tiêu tăng trưởng GDP cho năm 2008 điều chỉnh giảm Giang Trung Kiên Kiengt@fpts.com.vn Nguyễn Trường Sơn Sonnt2@fpts.com.vn Nguyễn Tuấn Tuann@fpts.com.vn ĐT: 084 (04) 7737 070 ext 6363 • Chi nhánh TP Hồ Chí Minh: Lầu - Tồ nhà Citilight - 45 Võ Thị Sáu Phường Đa Kao - Quận - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (84.8) 290 8686 Xuất điểm sáng bất chấp khó khăn tỷ giá, nhiên đà nhập siêu tiếp tục tăng cao Kim ngạch xuất Quý 1/2008, theo ước tính sơ đạt 13 tỷ USD, tăng 22,7% so với kỳ năm 2007, thấp so với mục tiêu tỷ USD tháng Trong nhập tăng tới 20,4 tỷ USD, tăng 62,5% so với kỳ năm 2007 Nhập siêu mức 7,4 tỷ USD (bằng 58% năm 2007) 57% giá trị xuất hàng hóa Ngày tháng năm 2008 Trụ sở chính: Tầng 2, 71 Nguyễn Chí Thanh Quận Đống Đa - Hà Nội ĐT: (84.4) 773 7070 / 271 7171 Lạm phát tiếp tục giữ mức cao kỷ lục, tăng trưởng gặp nhiều khó khăn • Thu hút đầu tư trực tiếp nước đạt kết cao Kết thu hút FDI Quý đạt tỷ USD cho thấy Việt Nam điểm đến hấp dẫn dòng vốn đầu tư trực tiếp toàn cầu Tuy vậy, vấn đề hấp thụ nguồn vốn vấn đề lớn cần giải pháp đồng • Triển vọng Quý phụ thuộc đồng việc thực sách vĩ mô triển vọng kinh tế giới Các dấu hiệu tích cực vào cuối Q cịn đem lại nhiều hy vọng cho triển vọng Quý Các sách tích cực kịp thời Chính phủ cần sớm triển khai thực tế © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 1  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Các Đại lý nhận lệnh: • Sàn Giao dịch Chứng khốn Thanh Hóa 253 Trần Phú - TP Thanh Hóa ĐT: (84.373) 72 63 73 Tính đến ngày 31/3/2008, mức vốn hố tồn thị trường đạt khoảng 307 ngàn tỷ đồng, chiếm khoảng 25% GDP Hiện nay, mức vốn hóa giảm 48% so với mức vốn hóa thị trường cuối năm 2007 bắt nguồn từ đà sụt giảm lớn Quý vừa qua Cơng ty Đầu tư Tài Mikado 24 Quang Trung -TP Hà Đông ĐT: (84.343) 55 28 00 DỰ BÁO QUÝ - 2008 • TUYÊN BỐ MIỄN TRÁCH NHIỆM Các thông tin nhận định báo cáo cung cấp FPTS dựa vào nguồn thông tin mà FPTS coi đáng tin cậy, có sẵn mang tính hợp pháp Ngoại trừ thơng tin FPTS, chúng tơi khơng đảm bảo tính xác hay đầy đủ thông tin Nhà đầu tư sử dụng báo cáo cần lưu ý nhận định báo cáo mang tính chất chủ quan FPTS Nhà đầu tư sử dụng báo cáo tự chịu trách nhiệm định Thị trường chứng khốn tụt dốc mạnh, tạo nên Quý biến động từ trước tới Kinh tế giới đà suy thoái, dấu hiệu hồi phục khó xảy trước Quý - 2008 Kinh tế Mỹ, Châu Âu, Nhật Châu Á mức độ khác thời kỳ ảm đạm Giá dầu mỏ lương thực tăng cao ảnh hưởng tới lạm phát tất nước Tại Mỹ hành động kịp thời mạnh tay Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) kỳ vọng giúp kinh tế lớn giới có dấu hiệu khả quan Quý – 2008 Tuy vậy, hồi phục thực kinh tế Mỹ toàn cầu nhiều khả diễn năm 2009 • Kinh tế Việt Nam Tốc độ tăng trưởng chậm lại khả kiềm chế lạm phát thấy rõ vào cuối Quý sách đồng bắt đầu phát huy tác dụng • Thị trường chứng khoán Việc mở rộng biên độ thực với sách phát triển thị trường UBCK dấu hiệu khả quan thị trường tiền tệ vĩ mô Các diễn biến vĩ mơ có lợi với sách phù hợp, Q chứng kiến hồi phục thị trường chứng khoán Các phân tích kỹ thuật cho thấy VN-Index thiên khoảng dao động từ 640 đến 720 điểm Quý năm 2008, nhiên diễn biến tinh hiệu sách quản lý thị trường có tác động lớn đến diễn biến thị trường © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 2  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 QUÝ - NĂM 2008 Tình hình kinh tế vĩ mô Lạm phát trở thành lo ngại hàng đầu Lạm phát trì đà tăng năm 2007 bất chấp biện pháp mạnh tay NHNN Lạm phát tiếp tục trở thành chủ đề nóng bỏng tình hình kinh tế vĩ mơ Theo Tổng cục Thống kê, giá tiêu dùng tháng 3/2008 so với tháng 12/2007 tăng tới 9,19% Chính phủ phải điều chỉnh lại mục tiêu lạm phát cho năm 2008 mức khơng cao năm 2007 (12,6%) Tính bình quân tháng đầu năm 2008 so với kỳ năm trước số giá tiêu dùng tăng tới 16,37% Các mặt hàng tăng giá nhiều Quý – 2008 so với kỳ 2007: lương thực thực phẩm (tăng 26%), nhà vật liệu xây dựng (tăng 18%) Với điều chỉnh thị trường bất động sản, yếu tố đầu phần giảm bớt, giá nhà đất giảm nhẹ, góp phần làm lạm phát tháng giảm nhẹ so với tháng Tuy vậy, với thiếu hụt nguồn cung thị trường này, giá nhà đất (đặc biệt văn phòng nhà cao cấp) giữ mức cao giao dịch có phần suy giảm Vào cuối tháng 2, Chính phủ buộc phải tăng giá xăng dầu tiếp tục khoản bù lỗ lớn cho doanh nghiệp nhập xăng dầu Tình hình doanh nghiệp sản xuất mặt hàng chủ chốt khác (điện, nước, than …) căng thẳng Với diễn biến tiếp tục bất lợi tình hình lạm phát sau tăng giá xăng dầu, Chính phủ đạo chưa cho phép tăng giá mặt hàng trước tháng năm Kinh tế Việt Nam trước thử thách thực từ đẩy mạnh trình thị trường hóa hội nhập vào kinh tế giới Ảnh hưởng từ trình hội nhập sâu vào kinh tế giới gia tăng mức độ rủi ro lạm phát hiệu sách nước Nếu khủng hoảng tài năm 1998 khu vực không tác động nhiều đến Việt Nam năm 2008, ảnh hưởng suy thối kinh tế Mỹ leo thang giá thị trường quốc tế tác động lớn nhanh đến Việt Nam Khi độ mở kinh tế (Xuất khẩu, Nhập khẩu/ GDP) tăng từ mức 25% (Xuất khẩu/GDP) 32% (Nhập khẩu/GDP) năm 1998 lên tương ứng 67% 88% cuối năm 2007, không ngạc nhiên sóng bất ổn giới nhanh chóng lan đến Việt Nam Tại thời điểm năm 2001-2002 nước Mỹ giai đoạn suy thối độ mở Xuất Nhập tương ứng là: 47% 51% Tuy phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát cao Các nước có kinh tế hướng xuất Trung Quốc, Ấn Độ có mức lạm phát khoảng ½ Việt Nam Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát việc đơn giản Ngoài yếu tố cấu lạm phát tính hiệu hoạt động đầu tư (ICOR) khó sớm cải thiện (đây coi nguyên nhân quan trọng hàng đầu vừa tạo ảnh hưởng chi phí đẩy cầu kéo), giá nguyên liệu đầu vào tăng cao phụ thuộc tình hình giới, việc kiềm chế lạm phát cịn phụ thuộc vào tính đắn đồng sách tài tiền tệ nước © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 3  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Chất lượng dự báo vào lúng túng điều hành sách vĩ mơ góp phần vào gia tăng lạm phát Có thể thấy hầu hết yếu tố tình trạng lạm phát mà giới phân tích tồn từ lâu kinh tế Sự bộc phát tình trạng lạm phát ngồi ngun nhân tình hình chung kinh tế giới mặt trái hội nhập nhanh vào kinh tế giới Việt Nam nguyên nhân quan trọng khác chất lượng dự báo lúng túng điều hành sách vĩ mơ Thị trường tài tiền tệ trải qua thử thách thật Ngân hàng Nhà nước thắt chặt tiền tệ Sau năm 2007 với tốc độ gia tăng lạm phát cao, Ngân hàng Nhà nước áp dụng nhiều biện pháp tiền tệ mạnh từ đầu năm nhằm kiềm chế lạm phát: - - Ngày 30/1/2008, NHNN thông báo điều chỉnh lãi suất chủ chốt: tăng lãi suất (từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm), lãi suất chiết khấu (từ 4,5%/năm lên 6%/năm) lãi suất tái cấp vốn (từ 6,5%/năm lên 7,5%/năm) - Cũng ngày 30/1/2008, NHNN bơm thêm 12.000 tỷ đồng để đáp ứng nhu cầu khoản ngân hàng - Ngày 31/1/2008, NHNN thông báo đưa thêm thị trường 15.000 tỷ đồng với thời hạn tuần - Tăng đối tượng tỷ lệ tiền gửi phải dự trữ bắt buộc lên 11% cho khoản tiền gửi 12 tháng (tỷ lệ áp dụng từ tháng 6/2007 10%) 5% cho khoản tiền gửi 12 tháng ( tỷ lệ áp dụng từ tháng 6/2007 4% cho tiền gửi 12 tháng, 24 tháng) - Ngày 13/2/2008, NHNN thông báo phát hành tín phiếu bắt buộc tổ chức tín dụng với tổng giá trị 20.300 tỷ, ngày hiệu lực 17/3/2008 - Ngày 19 20/2/2008, NHNN bơm 23.000 tỷ đồng qua thị trường mở - Các biện pháp đối phó với lạm phát Ngân hàng Nhà nước thực dồn dập từ đầu năm Quyết định 03 thay Chỉ thị 03 thực tế thắt chặt lượng tiền cho vay chứng khoán ngân hàng quy định khoản cho vay đầu tư chứng khốn khơng vượt q 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Đồng thời Ngân hàng Nhà nước tăng hệ số rủi ro khoản cho vay đầu tư chứng khoán từ 150% lên 250% Ngày 21/2/2008, NHNN bơm thêm 10.000 tỷ đồng qua thị trường mở Các biện pháp tiền tệ dù mạnh hiệu kiềm chế lạm phát chưa thực cao do: Không đồng với biện pháp tài tiền tệ khơng phải lý tình hình lạm phát Khả dự báo tình hình sách có phần đột ngột gây xáo trộn khơng nhỏ hệ thống ngân hàng, góp phần tạo đua lãi suất ngân hàng Cuộc đua lãi suất ngân hàng thương mại trở nên nóng hết Trước biện pháp tiền tệ nhanh mạnh Ngân hàng Nhà nước, tình trạng thiếu tiền đồng gần xảy nhiều ngân hàng thương mại, ngân hàng lao vào đua tăng lãi suất có thời điểm cảm giác ngân hàng sẵn sàng huy động tiền giá Nhiều kỷ lục thiết lập liên © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 4  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Cuộc đua lãi suất ngân hàng thương mại trở nên nóng hết quan đến lãi suất ngân hàng: - Lãi suất cho vay qua đêm lên đến 40% - Lãi suất huy động ngắn hạn cao dài hạn - Lãi suất huy động tiền USD tăng cao FED cắt giảm mạnh lãi suất Tình hình trở nên kiểm soát vào ngày cuối tháng lãi suất bắt đầu ổn định trở lại Một số phiên giao dịch chào mua tín phiếu NHNN thị trường mở vào tuần cuối Quý NHTM đăng ký mua, khẳng định vốn khả dụng ngân hàng ổn định trở lại USD giảm giá mạnh so với VND; Xuất gặp khó khăn, thâm hụt thương mại gia tăng kỷ lục LS Thị trường mở LS chiết khấu Mỹ % 7.00 6.00 5.75 6.00 6.25 5.75 5.25 5.00 4.00 4.50 4.75 5.00 5.25 4.75 3.00 4.75 4.50 4.25 3.50 3.50 3.25 3.00 2.25 2.00 1.00 0.00 1/1/06 1/4/06 1/7/06 1/10/06 1/1/07 LS thị trường mở Nguy suy thoái Mỹ khiến FED liên tục cắt giảm lãi suất 1/4/07 1/7/07 1/10/07 1/1/08 LS chiết khấu FED tiếp tục cắt giảm lãi suất Sau cắt giảm lãi suất thị trường mở năm 2007 đưa lãi suất từ mức cao 5,25% trì từ năm 2006 xuống 4,25% cuối năm 2007, FED tiếp tục giảm liên tiếp lãi suất lần Quý năm 2008 thêm 2% nữa, xuống 2,25%, với lần gần ngày 18/3 (giảm 0,75%) Tương tự, lãi suất chiết khấu FED qua cửa sổ chiết khấu tổ chức tín dụng giảm từ mức 6,25% năm 2006 xuống 3%, với lần gần ngày 18/3 (giảm 0,5%) Lãi suất thị trường mở Mỹ FED điều chỉnh giảm xuống 1% vào năm 2003 suy thối 2001-2003 Vì vậy, có nhiều khả FED tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tháng tới mà số đánh giá cho kinh tế Mỹ suy thối nặng nề hồi năm 2001 Cũng có nghĩa đồng USD tiếp tục suy yếu trước phục hồi dự báo sớm phải nửa sau năm 2008 với biện pháp tiền tệ tài mạnh khác Chính phủ Mỹ Trong biện pháp tài đáng kể biện pháp bơm tiền cho người dân qua hoàn thuế ưu đãi thuế cho doanh nghiệp; biện pháp nâng đỡ thị trường nhà đất, khoản cho vay chấp nhà đất © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 5  Báo cáo Thị trường Chứng khốn Việt Nam Q 1- 2008 VND có Quý tăng giá liên tục so với USD Trong nước, nhu cầu vốn VND tăng cao (cho hoạt động kinh doanh nước chuyển đổi sang VND dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp) gia tăng áp lực lên Ngân hàng Nhà nước việc nới lỏng biên độ giao dịch USD so với tỷ giá liên ngân hàng từ mức +/- 0,5% lên +/-0,75% cuối năm 2007 lên tiếp +/-1% từ ngày 7/3/2008 Tuy vậy, tỷ giá thị trường Ngân hàng Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ thơng qua tỷ giá giao dịch liên ngân hàng Tỷ giá giao dịch liên ngân hàng từ 1/1/2008 đến 26/3/2008 Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm từ 16.112 xuống 15.960 (1,3%) Trong đó, thị trường tự do, giá giao dịch USD có lúc xuống 15.500 VND/USD Một số tổ chức khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước cần điều chỉnh tăng giá VND so với USD lên 3,5- 5% từ đến cuối năm biện pháp kiềm chế lạm phát Ở chiều ngược lại, trước khó khăn thiệt hại hoạt động xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp xuất lên tiếng việc trì tỷ giá mức khơng qua thấp Bài tốn khó đặt cho Ngân hàng Nhà nước Chính phủ việc cân nhắc kiềm chế lạm phát đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, hạn chế tình trạng nhập siêu việc điều hành tỷ giá Việc kiểm soát luồng tiền đầu tư vào Việt Nam Ngân hàng Nhà nước trọng nhằm giảm thiếu yếu tố đầu nước ngồi tình hình tỷ giá giảm lãi suất VND mức cao Vào ngày cuối Quý 1, sau thời gian dài tăng giá so với USD, VND đột ngột giảm giá trở lại, tỷ giá công bố ngân hàng thương mại tăng lên mức phổ biến 16.080-16.120 VND/USD Mặc dù NHNN giữ tỷ giá liên Ngân hàng mức ổn định 15.960 Đây mức thấp tỷ giá liên ngân hàng tính từ đầu năm Việc gắn chặt biến động VND với USD gây nhiều rủi ro Việc gắn chặt biến động tiền đồng với USD làm tăng nguy rủi ro cho kinh tế Việt Nam kinh tế Mỹ rơi vào suy thối điều kiện cơng cụ phịng chống rủi ro tỷ giá chưa áp dụng Việt Nam đề cập từ lâu Nhưng việc giải sớm xem dễ dàng Vấn đề nằm từ hai phía Doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước Trong hầu hết doanh nghiệp ký kết hợp đồng xuất thực USD dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước chủ yếu USD Trong điều kiện đó, việc Ngân hàng Nhà nước cuối tháng cơng bố ưu tiên mua ngoại tệ có nguồn gốc từ xuất cần thiết phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất Xuất gặp nhiều khó khăn Nhập gia tăng mạnh Nhập siêu mức kỷ lục Kim ngạch xuất Quý 1/2008, theo ước tính sơ đạt 13 tỷ USD, tăng 22,7% so với kỳ năm 2007 (tốc độ tăng xuất năm 2007 so với 2006 21,9%), thấp so với mục tiêu tỷ USD tháng Trong nhập tăng tới 20,4 tỷ USD, tăng 62,5% so với kỳ năm 2007 Nhập siêu mức 7,4 tỷ USD (bằng 58% năm 2007) 57% giá trị xuất hàng hóa Như phân tích báo cáo năm 2007 FPTS, cấu nhập Việt Nam, giá trị nhập nguyên phụ liệu chiếm tỷ trọng cao (khoảng 1/3 giá trị nhập khẩu, không kể xăng dầu) việc mặt hàng xuất chủ lực mặt hàng đòi hỏi nhập nguyên liệu, linh kiện phụ tùng nhiều nhất, tình trạng nhập siêu cịn tiếp diễn năm 2008, với đà giảm tỷ giá từ đầu năm 2008, nhập siêu tăng cao điều dễ hiểu © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 6  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Tăng trưởng GDP bị ảnh hưởng mạnh Sản xuất công nghiệp nông nghiệp thấp so với kỳ năm 2007 Lãi suất huy động hạ xuống, lãi suất cho vay chưa điều chỉnh gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Kiềm chế lạm phát trở thành ưu tiên hàng đầu Chính phủ Năm 2007, theo cơng bố thức Tổng cục Thống kê, GDP tăng trưởng 8,48% so với năm 2006 Với biện pháp thặt chặt tiền tệ từ đầu năm 2008, tăng trưởng GDP năm bị ảnh hưởng lớn điều khó tránh khỏi Tính sơ cho Quý 2008, GDP tăng 7,4% so với kỳ năm 2007 (Quý 1/2007 so với Quý 1/2006 7,8%) Tốc độ tăng trưởng công nghiệp giảm so với năm trước, Quý 1/2008 tăng 8,1% so với kỳ 2007 (Quý 1/2007 tăng 9,1%) Sản xuất nơng nghiệp gặp khó khăn yếu tố thời tiết dịch bệnh, đạt tốc độ tăng trưởng 0,3% so với Quý 1/2007 (Quý 1/2007 tăng 2,6%) Các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hoạt động sản xuất cơng nghiệp thời gian qua tăng giá nguyên liệu đầu vào tác động thị trường giới Xu hướng tiếp diễn Quý năm 2008 Lãi suất Ngân hàng tăng cao ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch vốn cho dự án việc huy động vốn thị trường chứng khoán gặp khó khăn Việc thành viên hiệp hội Ngân hàng Việt Nam “cam kết” ổn định mức lãi suất huy động việc Chính phủ định đặt trần lãi suất huy động với mong muốn ngân hàng hạ lãi suất cho vay đóng vai trị tích cực việc thúc đẩy sản xuất qua góp phần tăng hàng hóa, giảm bớt sức ép lên lạm phát Tuy vậy, chưa có ngân hàng thực hạ lãi suất cho vay Một mặt ngân hàng thu hút vốn với lãi suất cao tháng đầu năm phân tích trên, lượng vốn huy động mặt lãi suất lại chưa nhiều, mặt khác khó khăn việc trì lợi nhuận năm khiến ngân hàng miễn cưỡng việc giảm lãi suất đầu Trong bối cảnh lạm phát bất ổn vĩ mô phân tích cần ưu tiên sách cho việc kiềm chế lạm phát ổn định yếu tố vĩ mô, nhằm hạn chế tác động tiêu cực, đẩy lùi nguy khủng hoảng Người đứng đầu Chính phủ khẳng định điều thơng điệp gần Đây lựa chọn đắn bối cảnh nguy suy thối tồn cầu khó khăn thị trường tài tiền tệ nước, tăng trưởng năm bị ảnh hưởng ổn định vĩ mô điều kiện cần thiết để thị trường tài tiền tệ khơng rơi vào khủng hoảng đảm bảo phát triển dài hạn kinh tế Đây lúc cần trọng đến chất lượng tăng trưởng thay chạy theo tốc độ tăng trưởng giá Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước điểm sáng FDI Quý -2008 tiếp tục đạt kết ấn tượng Tuy nhiên mảng thu hút vốn chủ yếu Bất động sản Sau năm FDI tăng mạnh với tổng vốn đăng ký đạt 20,3 tỷ USD Quý 2008, số vốn đầu tư trực tiếp bổ sung cho dự án tiếp tục đạt kết cao với 5,4 tỷ USD (trong cấp 5,1 tỷ USD) Điều tiếp tục khẳng định Việt Nam điểm đến hấp dẫn dịng vốn FDI tồn cầu Trong năm 2007, dẫn đầu lĩnh vực thu hút đầu tư ngành công nghiệp với khoảng 33% tổng số vốn đăng ký, dự án bất động sản (BĐS) © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 7  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 đứng thứ hai với khoảng 26% Còn Quý – 2008, dự án BĐS chiếm tỷ trọng lớn Riêng dự án xây dựng tổ hợp khách sạn, khu vui chơi giải trí Bà Rịa - Vũng Tàu Tập đoàn Good Choice (Mỹ) (có số vốn đăng ký lên đến 1,29 tỷ USD); Dự án Cơng ty TNHH trung tâm tài Việt Nam Tập đoàn Berjaya Leisure (Malaysia) đầu tư (với tổng số vốn gần tỷ USD) chiếm 42% tổng vốn FDI Quý Trong số lượng vốn đầu tư trực tiếp nước liên tục đạt kết tăng trưởng tốt năm qua, tỷ trọng, chất lượng khả giải ngân nguồn vốn trọng tâm Chính phủ thời gian tới Các yếu tố hấp dẫn Thị trường bất động sản chịu điều chỉnh thị trường bất động sản Thị trường BĐS Việt Nam hạ nhiệt tiếp tục điểm sáng lớn thị trường BĐS giới - Các biện pháp thặt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát giảm thiếu yếu tố đầu thị trường BĐS giúp hạ nhiệt thị trường Các sách thị trường BĐS cần thiết nhằm phát triển bền vững thị trường Sự cân cung cầu tiếp tục căng thẳng Nhu cầu tăng nhanh cung không đáp ứng kịp thị trường Các yếu tố tích cực đẩy mạnh cầu gần như: q trình thị hóa nhanh, số sách cởi mở Nhà nước dành cho người dân mua nhà đô thị không cần hộ khẩu, dự kiến mở rộng đối tượng Việt Kiều mua nhà cho phép thí điểm thực người nước mua nhà Việt Nam… Các yếu tố trì hỗn nguồn cung trình tự thủ tục đất đai khơng bình đẳng việc tiếp cận dự án phát triển nhà khu đô thị mới, công tác lập quy hoạch phát triển đô thị nhiều địa phương triển khai chậm, vướng mắc triển khai đền bù đất đai… Các yếu tố nguyên nhân tạo nên sôi động thị trường BĐS năm 2007 khiến giá nhà đất tăng trung bình 50% so với năm 2006 - Vào cuối Quý năm 2008, Thị trường BĐS bắt đầu hạ nhiệt Theo báo cáo Bộ xây dựng ngày 1/4, giá nhà đất nói chung giảm 20% so với cuối năm 2007 Đó kết loạt sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát việc kiểm soát chặt chẽ cho vay đầu tư kinh doanh BĐS, tăng lãi suất cho vay lên 14% - 16%/năm chủ trương điều chỉnh thuế BĐS Theo đánh giá đa số tổ chức đầu tư BĐS chuyên nghiệp, hạ nhiệt thị trường BĐS Quý tín hiệu tốt, giúp giảm bớt cầu ảo, hạn chế giao dịch đầu (là đối tượng đẩy giá BĐS lên cao), nhờ hỗ trợ phát triển lành mạnh thị trường BĐS nói riêng tồn kinh tế nói chung Các Nhà đầu tư nước thể lạc quan vào cam kết tích cực Chính phủ nỗ lực phần hạn chế rủi ro bong bóng thị trường BĐS - Cũng Quý 1, động thái thắt chặt tiền tệ biện pháp giảm nhiệt thị trường tạo nhiều khó khăn cho chủ đầu tư tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Hơn nữa, sức ép từ giá vật liệu tăng cao khiến nhiều dự án bị tạm dừng triển khai, lại tiếp tục tác động đến thiếu hụt nguồn cung cho nhu cầu ngày tăng cao, đặc biệt nhu cầu văn phòng cho thuê nhà cho thuê cao cấp ngắn hạn Biện pháp gần Chính phủ đạt mục tiêu hạn chế đầu chưa giải vấn đề cố hữu cân đối cung cầu, cấu không hợp lý nhà cao cấp nhà cho nhu cầu trung bình thấp, thơng tin quy © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 8  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 hoạch chưa công khai, giao dịch mua bán chưa kiểm soát… Đây thách thức kéo dài tăng trưởng bền vững thị trường Nếu tới Chính phủ khơng có biện pháp song song tình hình dẫn đến giá nhà đất tăng cung cho thị trường tiếp tục bị hạn chế Trong dài hạn, BĐS Việt Nam có viễn cảnh tích cực Giá văn phịng cho th Việt Nam đứng thứ 17 giá hộ đứng thứ 30 Mặc dù chi phí xây dựng tăng coi thấp nước khu vực Nguồn vốn FDI đổ vào BĐS dự kiến tiếp tục trì năm 2008 Việt Nam tiếp tục đánh giá nước có tốc độ tăng trưởng mạnh tốc độ đô thị hóa nhanh số kinh tế Những yếu hoạt động ngân hàng thương mại lộ điều kiện thị trường tài tiền tệ gặp khó khăn Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm với biến động kinh tế vĩ mô, nên không ngạc nhiên hệ thống ngân hàng thương mại bị ảnh hưởng nặng nề từ điều chỉnh Ngân hàng nhà nước thời gian qua Năm 2007 chứng kiến tăng trưởng mạnh 20 năm dư nợ cho vay ngân hàng thương mại, với mức tăng theo số thức 57% so với năm 2006 (các năm trước từ 20 - 25%) Mục tiêu từ đầu năm Ngân hàng Nhà nước kiềm chế tỷ lệ tăng mức 30% Các điều chỉnh gần nhằm giảm tốc độ hướng trực tiếp vào mảng kinh doanh đầy nhạy cảm, có tác động nhanh trực tiếp tới hệ thống tài tiền tệ chứng khốn bất động sản Trong biện pháp kiểm soát cần thiết chừng mực giảm yếu tố đầu biện pháp nhằm nâng đỡ thị trường phát triển ổn định quan trọng không cần trọng thời gian tới Đầu năm thời điểm mà vốn khả dụng ngân hàng thương mại mức thấp năm nhu cầu vốn tăng cao cho hoạt động kinh tế Năm nay, cộng thêm với biện pháp mạnh tay Ngân hàng Nhà nước, nhiều ngân hàng thương mại gặp vấn đề việc đảm bảo khả khoản Có thể nói khơng vấn đề khoản ngắn hạn mà việc cân đối nguồn vốn theo kỳ hạn hoạt động kinh doanh vấn đề lâu ngân hàng thương mại Cho dù Ngân hàng Nhà nước có đủ điều kiện để hỗ trợ ngân hàng thương mại đảm bảo khả khoản yếu trực tiếp ảnh hưởng lớn lợi nhuận ngân hàng năm 2008 © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 9  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Giá vàng, giá dầu đạt đến mốc kỷ lục Giá vàng liên tục tăng cao biến động mạnh Quý Giá dầu giữ mức số Quý Nguồn:Goldseek.com Giá vàng giới cuối Quý đạt 938 USD/oz tăng 100 USD so với cuối năm 2007 kỷ lục giá vàng nước đạt 1.835.000 đồng/chỉ, tăng 185 ngàn đồng/chỉ so với cuối năm 2007 Trong Quý 1/2008, giá vàng giới biến động với biên độ mạnh Nếu đầu Quý 1, nhiều nhà đầu tư rút vốn khỏi thị trường chứng khoán để đổ vào đầu tư vàng đến cuối tháng 3, khơng nhà đầu tư thận trọng rút vốn khỏi vàng tính nhạy cảm q cao mặt hàng Giá dầu cuối Quý tiếp tục giữ mức cao 100,98USD/thùng, mức giá cuối năm 2007 (100USD/thùng) Tuy nhiên diễn biến giá Quý có nhiều biến động Hậu áp lực biến động giá dầu giới khiến Bộ Tài định điều hành giá xăng theo thị trường có kiểm sốt Diễn biến tác động mạnh đến áp lực chi tiêu người tiêu dùng nước chi phí đầu vào cho ngành sản xuất nói chung, đặc biệt ngành vận tải, vật liệu xây dựng © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT 10  Trang  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Giá vàng, giá dầu tiếp tục giữ mức cao điều kiện USD tiếp tục giá • • Lo ngại chuyên gia phân tích thị trường giới đề cập báo cáo năm 2007 FPTS theo thị trường dầu mỏ bước sang giai đoạn căng thẳng khác, nhiều khả giá dầu thô mức kỷ lục ba số trở thành thực Quý 1-2008 Cũng theo chuyên gia này, khả giảm giá dầu Quý khó xảy Bất chấp suy giảm kinh tế tồn cầu, Báo cáo tháng OPEC dự đốn nhu cầu dầu giới khơng có suy giảm Quý – 2008 so với ước tính trước Thực tế dự trữ dầu Mỹ đà tăng từ đầu năm 2008 sau giảm liên tục năm 2007 Tuy vậy, với đà suy thoái USD so với hầu hết đồng tiền chủ chốt, dầu trở thành công cụ phòng vệ đáng kể cho nhà đầu tư Đây lý mà Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC), nước OPEC tiếp tục giữ nguyên nguồn cung họp vào tháng Giá dầu liên tục giữ mức cao, với giá lương thực tăng mạnh, nguyên nhân dẫn đến lạm phát gia tăng phạm vi toàn cầu Quý – 2008 xu hướng nhiều khả tiếp tục Quý • Mục tiêu cho lạm phát khơng cao năm ngối (12.6%) Đây mục tiêu thách thức Khả hồi phục USD Quý thấp FED tiếp tục cắt giảm lãi suất, đồng USD nhiều khả tiếp tục giá so với hầu hết đồng tiền chủ chốt khác Cung cầu vàng có chênh lệch đề cập báo cáo năm 2007 nhiên nhân tố thúc đẩy giá vàng cao kỷ lục thời gian gần Cũng giống dầu, vàng giao dịch chủ yếu USD nên trở thành đầu tư an tồn trước nguy khủng hoảng tài tồn cầu giảm giá USD Tuy vậy, yếu tố đầu nguyên nhân giúp đẩy giá vàng giới lên mức kỷ lục thời gian qua Giá vàng Quý năm 2008 hậu thuẫn yếu tố: Lãi suất USD giảm, lạm phát gia tăng thị trường chứng khoán xuống Tuy nhiên rủi ro kèm việc đầu tư vàng thời điểm cao Trong lịch sử giá vàng đạt tới mức 847USD năm 1980 Ngay sau thời điểm giá vàng giảm mạnh gần 50% gây thiệt hại lớn cho nhà đầu tư vàng Một số dự báo tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam Quý 2- 2008 Lạm phát Như nhận định báo cáo năm 2007 xét tình hình lạm phát năm 2007 tình hình giá lượng tiếp tục tăng, khó có khả Việt Nam trì lạm phát mức tăng trưởng Gần đây, Chính phủ điều chỉnh mục tiêu lạm phát năm không cao năm ngoái Đây mục tiêu thách thực, địi hỏi sách tài © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 18  Báo cáo Thị trường Chứng khốn Việt Nam Q 1- 2008 tiền tệ đồng phụ thuộc vào diễn biến thị trường giới Tuy phụ thuộc vào hiệu sách thời gian tới, triển vọng lạm phát Quý 2/2008 kiềm chế yếu tố/chính sách sau đây: - - Hạn chế xuất gạo: giá lúa gạo giới tăng 50% tháng đầu năm, gây sức ép lên nguồn cung nước giá thu mua doanh nghiệp xuất gạo đẩy giá gạo nước lên cao Các mặt hàng lương thực thực phẩm khác chắn có mối liên hệ giá định với giá gạo kỳ vọng kìm hãm tốc độ tăng giá sau định Lương thực thực phẩm mặt hàng có tốc độ tăng giá cao kể từ đầu năm, lương thực tăng 17,9% thực phẩm tăng 13,1% so với tháng 12/2007 Mặt hàng ước tính có trọng số khoảng 43-47% CPI Việt Nam - Tăng thuế nhập ôtô mặt hàng không thiết yếu: gây nhiều tranh cãi, Chính phủ định tăng thuế nhập ơtơ từ 60% lên 70% Động thái giúp giảm tình trạng nhập siêu năm 2008 (Giá trị nhập ôtô năm 2007 đạt gần 1,5 tỷ USD tăng 100% so với năm 2006, Quý đạt tới 614 triệu USD) Chính phủ xem xét tăng thuế mặt hàng không thiết yếu khác thời gian tới - Tăng trưởng xuất gặp khó khăn nhiều khả đạt mục tiêu Cắt giảm khoản đầu tư vốn Nhà nước dự án hiệu giãn tiến độ dự án chưa cần thiết, kiểm soát chặt khoản đầu tư doanh nghiệp nhà nước Biện pháp cần có thời gian để phát huy tác dụng hành động kịp thời Chính phủ cần thiết thời điểm Rút tiền gửi từ kho bạc NHTM nhà nước NHNN Số tiền tính đến cuối năm 2007 vào khoảng 52.000 tỷ đồng Thực việc giúp NHNN thêm chủ động việc điều hành sách tiền tệ cung tiền Hiện NHTM nhà nước xây dựng lộ trình cho việc nhằm giảm thiếu tác động đến hoạt động ngân hàng Tỷ giá USD/VND hoạt động xuất nhập • Xét tình hình vĩ mơ tại, việc điều hành tỷ giá đóng vai trị ngày quan trọng việc góp phần ổn định vĩ mơ Trong Quý 1, Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm gia tăng độ linh hoạt điều hành tỷ xem xét cho mua ngoại tệ thỏa thuận, mở rộng biên độ giao dịch từ 0,75% lên 1% Ngân hàng Nhà nước tiếp tục mở rộng biên độ giao dịch lên mức 1% Quý • Xuất sang Mỹ năm 2007 đứng hàng đầu chiếm 1/5 tổng giá trị xuất Việt Nam (khoảng 10 tỷ USD) Số liệu tháng © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 19  Báo cáo Thị trường Chứng khốn Việt Nam Q 1- 2008 cơng bố cuối tháng Tổng cục thống kê cho thấy xuất sang Mỹ chiếm khoảng 22% tổng giá trị xuất 117% mức trung bình hàng tháng năm 2007 Dự báo Tham tán thương mại Việt Nam Mỹ đưa cuối tháng cho rằng, giá trị xuất Việt Nam sang Mỹ năm tăng trưởng mức 23-25% (so với mức 39% năm 2007) với mặt hàng dệt may, đồ gỗ, giày dép, thủy sản thiết bị điện Tuy vậy, theo nhận định Ngân hàng Thế giới (World Bank), ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế Mỹ đến kinh tế phát triển cảm nhận rõ nửa sau năm 2008 Thu hút FDI đạt mục tiêu đề • Hoạt động đầu tư • Vốn thu hút FDI dự kiến cho năm 2008 đạt 15 tỷ USD, Bộ Kế hoạch Đầu tư có kế hoạch phấn đấu giải ngân 5,6 - tỷ USD Trong vốn thu hút nhiều khả đạt mục tiêu đề Quý đạt 5,4 tỷ USD việc nâng cao vốn FDI giải ngân tốn khó trở ngại cho việc giải ngân giải phóng mặt bằng, sở hạ tầng khó giải thời gian ngắn Tăng trưởng GDP • Mục tiêu tăng GDP 8,5% đến 9% năm 2008 mà Chính phủ đặt cho năm 2008 từ cuối năm 2007 điều chỉnh xuống mức 8,0% đến 8,5% Khả Chính phủ trình Quốc hội tiêu tăng trưởng thấp cho năm 2008 phiên họp tới Quốc hội Trong tình trạng ảm đạm kinh tế tồn cầu 2008 mức tăng trưởng Việt Nam năm đạt 6,5 đến 7% số ấn tượng • Mục tiêu tăng trưởng GDP điều chỉnh giảm, khả điều chỉnh giảm xẩy Diễn biến tỷ giá tuyên bố Ngân hàng Nhà nước phân tích cho thấy tỷ giá VND/USD nhiều khả diễn biến có lợi cho hoạt động xuất khấu Quý , rủi ro suy yếu đồng đô la Mỹ lớn ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất Khi khó khăn dịch bệnh Quý ảnh hưởng tới nhiều địa phương sản xuất nơng nghiệp Q chứng kiến khó khăn tình trạng thiếu điện mùa khơ có khả ảnh hưởng đến sản xuất cơng nghiệp Tình trạng thiếu điện mùa khô vấn đề thường xuyên gặp phải năm qua Việt Nam tập trung chủ yếu vào phát triển thủy điện Tuy nhiên, dự báo cho thấy, khả thiếu điện mùa khô năm nặng nề Điều xảy ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng tháng năm 2008 Kinh tế Q ẩn chứa nhiều khó khăn © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 20  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Thị trường chứng khốn Q - 2008 • Theo UBCKNN, năm 2008, quy mơ vốn hố thị trường chứng khoán chiếm khoảng 50 - 60% GDP, thị trường chứng khoán cần phải phát triển mạnh số lượng chất lượng Quý năm 2008 để đạt mức vốn hoá thị trường có tỉ trọng lớn GDP • UBCK tiếp tục hồn thiện chế sách thị trường chứng khoán Các kế hoạch phát triển thị trường năm 2008 mà UBCK đề kỳ vọng triển khai sớm Quý • Dãn tiến độ IPO tiếp tục thực Bên cạnh đó, sách việc thực IPO cần có điều chỉnh đặc biệt quan trọng việc xác định giá IPO hợp lý Các sách cần cụ thể hóa chủ trương Chính phủ khơng coi mục tiêu bán giá cao ưu tiên hàng đầu việc cổ phần hóa phát hành lần đầu cơng chúng Lộ trình Cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước cịn dài, năm 2008 nguồn cung thị trường dự báo tiếp tục tăng mạnh với nhiều DN nhà nước lớn Để giải vấn đề trên, Quý II năm 2008 UBCK xây dựng chế xác định giá bán DN nhà nước sát với giá hợp lý Đồng thời, quy chế bán đấu giá lần đầu xây dựng dựa thăm dò nhu cầu thị trường (book-building) để điều chỉnh giá sát với thị trường • Thị trường niêm yết, xuất bảng điện tử số mã chứng khoán doanh nghiệp lớn Vietcombank, bốn ngân hàng lớn Việt Nam, dự kiến niêm yết vào Quý II năm 2008 hay Bảo Việt dự kiến niêm yết khoảng tháng đầu năm 2008 Bảo Việt doanh nghiệp nhà nước lớn có vốn điều lệ lên tới 5.730 tỷ đồng Như khả thị trường có thêm nhiều DN lớn niêm yết làm tăng mức vốn hoá thị trường, làm tăng thêm lượng cung lớn cho thị trường niêm yết Điều đáng ý giá Cổ phiếu hai Doanh nghiệp thị trường OTC thấp nhiều mức giá bán đợt IPO, tính đến thời điểm cuối tháng 3/2008 Thị trường phi tập trung điều chỉnh giá cổ phiếu sát với nhu cầu thực sự, thị trường niêm yết việc điều chỉnh rõ ràng Chính điều này, lần giúp nhà quản lý tiến hành đợt IPO lớn sau cách phù hợp với thị trường nhu cầu nhà đầu tư • Ngồi nỗ lực minh bạch hóa cải thiện quản lý tăng tính khoản, giảm rủi ro giao dịch thị trường chứng khoán thúc đẩy thị trường phát triển, dấu ấn phương án tổ chức quản lý giao dịch chứng khoán công ty đại chúng chưa niêm yết Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) xây dựng vào giai đoạn hoàn thiện Từ tháng 1/2008 triển khai áp dụng cho tất công ty đại chúng đủ điều kiện, đặc biệt Cơng ty thuộc ngành Chứng khốn, Ngân hàng, Bảo hiểm hy vọng vực dậy thị trường OTC vốn “ngủ yên” với sụt giảm thị trường niêm yết Hướng với mở rộng tỉ lệ sở hữu DN chưa niêm yết hy vọng làm tăng tính khoản khơi thơng dịng vốn © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 21  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 đầu tư nước vào Việt Nam kể từ đầu năm 2008 • Sau học năm 2007, lượng cung cổ phiếu lớn mà chưa có biện pháp kích cầu phù hợp, năm 2008 với định hướng hướng phát triển thị trường vừa tăng cung vừa kích cầu thực nghiêm túc • Việc hình thành cơng cụ phái sinh chứng khốn giúp cho nhà đầu tư tự bảo vệ thị trường chứng khoán xuống, đồng thời làm tăng tính khoản cho thị trường - yếu tố làm giảm khối lượng giao dịch thời gian cuối tháng • Khả mở rộng dần biên độ thời gian tới khả thi mà thị trường phản ứng tích cực liên tục UBCK định siết chặt biên độ giao dịch chứng khốn xuống cịn 1% 2%, tương ứng cho sàn HoSE HaSTC Cùng với nhóm giải pháp mà UBCK soạn thảo xin ý kiến Chính phủ, giải pháp tình nhằm trấn tĩnh tâm lý nhà đầu tư Giai đoạn thu hẹp biên độ giao dịch rõ ràng ngắn hạn sớm trả biên độ giao dịch cũ Tuy nhiên giải pháp phát huy tác dụng mà giải pháp đưa Chính phủ mang lại an tâm cho nhà đầu tư thị trường phát triển ổn định không dễ dàng bị bóp méo bàn tay hữu hình • Như phân tích, tham gia SCIC thời gian vừa qua tương đối hạn chế Hiện quan quản lý xem xét tách bạch chức kinh doanh hỗ trợ thị trường Nếu điều thực sớm, SCIC tham gia mạnh vào việc hỗ trợ thị trường Quý Nhận định • Trong hai năm trở lại đây, thị trường thường có xu hướng lên nhẹ vào đầu Quý II có hỗ trợ từ kết kinh doanh Quý I doanh nghiệp, giảm dần hai tháng cuối Quý Trước bất ổn kinh tế quốc dân giai đoạn đầu năm 2008, hoạt động số doanh nghiệp bị ảnh hưởng khiến mục tiêu lợi nhuận không đạt theo kế hoạch đề Cũng phải kể đến số doanh nghiệp hoạt động độc lập với biến động thị trường có khả kiểm sốt tốt trước tác động lạm phát, lợi nhuận doanh nghiệp đạt cao so với mức kỳ vọng • Các sách kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ Chính phủ đề từ Quý IV năm 2007, sách điều chỉnh cần có thời gian đệm, tức thời gian hấp thụ sách này, trước bước vào thời điểm Quý III IV thời gian cao điểm Theo chúng tôi, khoảng thời gian – tháng thích hơp để giải pháp đồng Chính phủ phát huy tác dụng Như Quý II thị trường chịu điều chỉnh theo hướng sách kinh tế - tiền tệ Đây thước đo quan trọng tạo tâm lý ổn định nhà đầu tư © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 22  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 tham gia vào thị trường Cũng xuất phát từ tác động trái chiều quản lý thiếu đồng từ quan chức mang lại Quý I, tâm lý nhà đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều Chính phủ đưa công cụ điều tiết thị trường sau có định nới rộng biên độ Sự giằng co diễn biến tâm lý nhà đầu tư niềm tin lịng hồi nghi khó đưa thị trường tới kết tăng đột biến Tuy nhiên, thiên quan điểm thị trường có dấu hiệu hồi phục, dấu hiệu diễn sớm so với hồi phục kinh tế • Quy luật cung cầu thị trường chứng khốn dần tính đại diện nó, tham gia bất đắc dĩ Cơ quan quản lý nhà nước nhằm kiểm soát đà suy giảm thị trường khiến cho đa số nhà đầu tư có phần “sợ hãi” Họ sợ hãi gia tăng tính khó dự đốn sách áp dụng thị trường chứng khốn Thị trường có lúc “khó mua, khó bán” lại thời điểm khó định đầu tư Tuy nhiên, theo kinh nghiệm đầu tư Warren Buffet lúc mà nhà đầu tư tỉnh táo nên “tham lam” PHÂN TÍCH KỸ THUẬT Trên khía cạnh Phân tích Kỹ thuật, xin tổng hợp diễn biến vận động Quý năm 2008 nhận định khái quát kịch cho Quý năm 2008 VN-Index sau: Quý 1/2008, VNI liên tục trượt dốc từ 921,07 điểm xuống 516,85, giảm 43,9%, trái ngược hoàn toàn với mong đợi nhà đầu tư lịch sử vận động số tròn năm trước Những thông tin bất lợi từ kinh tế vĩ mô trực tiếp, gián tiếp tác động tiêu cực đến Thị trường Chứng khoán, bất chấp cố gắng bình ổn từ phía Chính phủ VNI liên tục phá vỡ mốc điểm quan trọng, vơ hiệu hóa dự báo cơng cụ PTKT Thị trường chủ yếu vận động theo kiện, với nhận biết “chỉ báo tâm lý” nhà đầu tư Gần nhất, hai sàn HOSE HASTC bị thắt biên độ giao dịch mức 1% 2% việc dùng Phân tích kỹ thuật để dự báo Thị trường trở nên khó khăn, đặc biệt với dự báo xa (Tháng/ Quý) Ví như, dùng Fibonacci Retracement cho đồ thị Tháng, mức hoàn 61,8% cho chu kỳ dài hạn (2năm) 590 điểm bị xuyên thủng ngày 05/03/2008 - trái với lý thuyết mà theo VNI phải bật lên chạm mức để chấm dứt chu kỳ vận động Với Fibonacci Art có kết tương tự Dù với diễn biến Thị trường, lý hay lý khác, cho ta nhiều đặc trưng vận động Xuất phát từ quan điểm này, chúng tơi trình bày kịch thu khía cạnh Phân tích kỹ thuật: Hiện tại, với vị trí thấp so với đường MA-20 MA-60, VNI có khả thiết lập up trend ổn định nửa đầu Quý Thực tế, với biên độ giao dịch 5%, số cần từ khoảng đến ngày tăng mạnh © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 23  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 để cắt lên MA-20 tuần đến tháng để cắt lên MA-60 Với biên giao dịch 1%, khoảng thời gian bị kéo giãn: VNI cắt MA-20 540 điểm – 560 điểm sau 10 ngày cắt MA-60 610 điểm - 630 điểm sau khoảng tháng (với giả định VNI liên tục tăng mạnh) Như vậy, xu hướng tăng muốn củng cố phải đảm bảo cắt lên đồng thời ổn định 02 đường MA đến hai tháng tới với mức điểm dao động từ 500 điểm – 540 điểm cho MA-20 từ 630 điểm – 670 điểm cho MA-60 Bằng Momentum(23) ta có điều tương tự Chỉ báo nằm sâu (78%) so với đường chuẩn, với biên giao dịch 5% phải khoảng 03 tuần để phát tín hiệu đảo chiều Thị trường (cắt lên đường chuẩn), số gần 02 tháng biên giao dịch 1% Do đó, theo chúng tơi, xu hướng tăng (nếu có) thiết lập từ cuối Tháng 05 – đầu Tháng 06/2008 Tiếp tục sử dụng hệ đường hồi qui cho đồ thị Tháng, thu 03 kịch bản: Tăng mạnh: VNI liên tục rời bỏ kênh ngắn trung hạn để quay với xu hướng dài hạn, kéo mức điểm tăng nhanh vượt ngưỡng 800 để bám vào biên kênh hồi qui (mức 970) Để làm điều này, VNI phải vượt qua mức kháng cự cứng 910 điểm Hồi phục: Nếu xét tương quan VNI hệ đường hồi qui số ăn xuống phần kênh hồi qui trung hạn (6 tháng) bám sát đường hồi qui ngắn hạn (3 tháng) Kịch hồi phục giả định VNI rời bỏ xu giảm ngắn hạn để quay lại với xu trung hạn Khoảng dao động kịch 640 điểm – 800 điểm, trùng khớp với mức hoàn giá trị 23,6% 50% Fibonacci Retracement (với nhận định đáy tạo mức 495,02 ngày 26/03 vừa qua Kịch này, VNI gặp mức kháng cự 727,03 (Fibonacci Retracement 50%) © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 24  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Suy giảm: Đây kịch với giả định yếu tố vĩ mơ tiếp tục có khó khăn VNI trì vận động theo kênh hồi qui ngắn hạn Ngay chọc thủng biên kênh để bám vào đường hồi qui trung hạn số rơi 440 điểm với mức đáy chạm tới thấp 300 điểm Tổng hợp Kịch Kịch 3, theo chúng tơi khó xảy Như vậy, với phân tích trên, chúng tơi cho kịch tỏ thuyết phục Kịch phù hợp với nhận định biện pháp hỗ trợ Thị trường Chứng khoán phát huy tốt tác dụng, bối cảnh kinh tế vĩ mơ khơng có nhiều hội để tăng trưởng ấn tượng Quý VNI quay xu hướng trung hạn với khoảng dao động 640 điểm – 730 điểm Mức hỗ trợ thiết lập 590 điểm kháng cự mạnh 800 điểm (nếu VNI vượt qua mức 730 điểm) Phụ lục 1: Các thống kê thị trường Top 10 mã chứng khốn tăng giá nhiều (giảm giá nhất) – HOSE Mã CK Giá đóng cửa 02/01/2008 (ngàn đồng) Giá đóng cửa 31/03/2008 (ngàn đồng) BT6 60 61 1.67% VPL 136 119 (17.00) -12.50% TAC 121.32 105 (16.32) -13.45% CLC 49.5 41.2 (8.30) -16.77% SMC 54.09 44 (10.09) -18.65% BBC 95.5 68.5 (27.00) -28.27% VTB 41.5 29.5 (12.00) -28.92% SJ1 38.01 27.6 (10.41) -27.39% VIS 62.34 44.3 (18.04) -28.94% HPG 95.5 66.5 (29.00) -30.37% © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Thay đổi (ngàn đồng) % thay đổi Trang 25  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Top 10 mã chứng khoán giảm giá nhiều – HOSE Mã CK Giá đóng cửa 02/01/2008 (ngàn đồng) Giá đóng cửa 31/01/2008 (ngàn đồng) Thay đổi (ngàn đồng) % thay đổi NAV 135.0 31.6 (103.4) -76.59% VHG 96.0 25.6 (70.4) -73.33% PJT 68.0 19.3 (48.7) -71.62% SAM 136.0 39.4 (96.6) -71.03% UIC 66.0 20.4 (45.6) -69.09% SSI 168.0 56.5 (111.5) -66.37% TCM 74.5 25.9 (48.6) -65.23% FBT 42.0 14.8 (27.2) -64.76% BMC 332.0 119 (213.0) -64.16% TCT 339.0 122 (217.0) -64.01% © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 26  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Top 10 mã chứng khốn tăng giá nhiều (giảm giá nhất) – HASTC Mã CK Giá đóng cửa ngày 02/01/2008 (ngàn đồng) Giá đóng cửa ngày 31/01/2008 (ngàn đồng) Thay đổi (ngàn đồng) % thay đổi DBC 24.2 25.2 4.13% HSC 195.4 199.4 2.05% NVC 38.2 36 (2.20) -5.76% NLC 25 23.3 (1.70) -6.80% DTC 41.1 38.2 (2.90) -7.06% NBC 74 68.3 (5.70) -7.70% KBC 209.8 175 (34.80) -16.59% SRB 15.1 12.5 (2.60) -17.22% CJC 44.05 33.5 (10.55) -23.95% NGC 30 22.5 (7.50) -25.00% Top 10 mã chứng khoán giảm giá nhiều – HASTC Mã CK Giá đóng cửa ngày 02/01/2008 (ngàn đồng) Giá đóng cửa ngày 31/03/2008 (ngàn đồng) Thay đổi (ngàn đồng) % thay đổi PVE 140.2 28.5 -111.7 -79.67% DAE 90.8 20.5 -70.3 -77.42% RCL 319.2 73.2 -246 -77.07% S64 106.2 24.6 -81.6 -76.84% S99 349.3 86.8 -262.5 -75.15% MIC 220.5 57.2 -163.3 -74.06% SDJ 106.8 28.8 -78 -73.03% PAN 160 43.5 -116.5 -72.81% SAP 65 18.1 -46.9 -72.15% SJM 75.6 21.8 -53.8 -71.16% © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 27  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Top 10 mã chứng khoán giao dịch nhiều – HOSE 10 mã giao dịch nhiều 10 mã giao dịch Mã CK Khối lượng Mã CK Khối lượng STB 78,969,310 BTC 132,840 DPM 56,765,900 SFN 170,910 SSI 39,339,675 SGH 265,680 PRUBF1 17,058,685 VTC 270,760 PPC 15,338,020 SJ1 278,020 FPT 14,080,650 SDN 285,400 VFMVF1 14,046,460 FPC 291,100 HPG 11,265,470 SAF 300,500 REE 8,913,010 ST8 303,850 PVD 8,570,530 TTP 342,230 Top 10 mã chứng khoán giao dịch nhiều – HASTC 10 mã giao dịch nhiều 10 mã giao dịch Mã CK Khối lượng Mã CK ACB 21,284,400 HSC 12,300 KLS 20,079,000 NGC 32,100 PVS 16,430,000 NPS 42,100 PVI 11,211,800 YSC 51,100 HPC 8,245,000 DTC 60,400 PAN 7,332,200 VBH 61,400 SD9 6,737,400 B82 68,400 TBC 5,984,700 LBE 74,100 NVC 5,613,300 CID 79,500 NTP 4,809,730 BHV 83,800 © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Khối lượng Trang 28  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Phụ lục Tổng hợp số tài theo Ngành STT Ngành Số công ty ngành Vốn hóa thị trường (tr.đồng) P/E (3/2008) Chênh lệch tháng (%) P/B % vốn hóa thị trường 8,825,240.81 16.31 -36.51% 1.73 2.85% 10 42,092,816.33 16.02 -64.40% 3.23 13.60% 1,007,875.00 9.28 -28.71% 2.27 0.33% Bảo hiểm phi nhân thọ Bất động sản Các dịch vụ hỗ trợ Các ngành Công nghiệp chung 10 2,004,968.95 8.98 -28.48% 1.46 0.65% Chế biến thực phẩm 30 40,313,778.77 10.39 -19.40% 1.80 13.02% Cơng nghiệp khí / Cơng nghiệp sản xuất máy 431,648.36 6.50 -50.53% 1.83 0.14% Công nghiệp vận tải 20 11,127,267.53 8.95 -50.37% 1.84 3.59% Đại lý bán lẻ 1,563,833.23 8.58 -32.80% 1.39 0.51% Dịch vụ máy tính cơng nghệ phần mềm 2,564,300.00 11.17 -30.57% 2.95 0.83% 10 Dịch vụ tài 10,436,041.68 5.22 -58.00% 1.65 3.37% 11 Điện 10 19,000,234.05 11.86 -19.10% 1.76 6.14% 12 Đồ da dụng 2,895,578.66 9.77 -25.37% 1.34 0.94% 13 Đồ dùng cá nhân 1,342,326.12 16.91 -29.93% 1.45 0.43% 14 Đồ uống 405,051.03 8.59 -35.76% 1.36 0.13% 15 Du lịch & Giải trí 14,075,057.95 41.97 -14.46% 7.85 4.55% 16 Dược phẩm & Công nghệ sinh học 6,101,058.05 21.77 -16.70% 3.68 1.97% 17 Gas, nước Công ty dịch vụ tiện ích đa ngành 499,080.00 16.71 -35.51% 1.32 0.16% 18 Giấy & Các chế phẩm từ gỗ 1,028,590.75 6.97 -42.82% 1.33 0.33% 19 Hoá chất 14 28,046,082.43 9.13 -26.99% 2.65 9.06% 20 Khai khoáng 1,305,498.70 13.68 -21.89% 4.05 0.42% © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 29  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 STT Ngành Số công ty ngành Vốn hóa thị trường (tr.đồng) P/E (3/2008) Chênh lệch tháng (%) P/B % vốn hóa thị trường 21 Kim loại Công nghiệp 11,008,607.96 16.79 -10.38% 2.55 3.56% 22 Ngân hàng 40,780,554.06 11.74 -38.57% 2.68 13.17% 23 Ô tô & Phụ tùng 177,579.65 12.77 -18.00% 6.12 0.06% 24 Phần cứng thiết bị phần cứng 10,597,148.89 9.00 -32.24% 2.59 3.42% 25 Quỹ đầu tư đóng 2,258,910.27 13.11 -20.99% 1.39 0.73% 26 Sản xuất dầu khí 6,251,230.73 12.43 -48.75% 2.76 2.02% 27 Thiết bị điện & điện tử 3,990,038.71 15.94 -6.36% 1.60 1.29% 28 Thiết bị giải trí 18,122.84 10.57 -22.37% 1.50 0.10% 29 Thiết bị, dịch vụ phân phối dầu khí 13,321,919.81 16.70 -23.58% 2.73 4.30% 30 Thuốc 67,032.23 6.19 -8.49% 1.42 0.02% 31 Truyền thông 11 320,637.02 7.57 -6.29% 1.61 0.10% 32 Vật liệu xây dựng 84 25,385,514.15 9.29 -35.37% 1.68 8.20% 286 309,243,624.72 Tổng © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT 100.00 % Trang 30  Phụ lục Các cổ phiếu tiêu biểu sàn (Vốn hóa 31/03/2008 > 500 tỷ, PE< 13 EPS > 3000) (thứ tự xếp theo giá trị vốn hóa) TT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 TRC VTO DQC NTP HRC BMP NKD NTL VNE ALP DRC TTP TTF HOSE HOSE HOSE HOSE HASTC HOSE HOSE HOSE HOSE HOSE HOSE HOSE HOSE HOSE 3,432 52,000 3,149 55,000 2,577 39,400 2,543 56,500 49,000 58,500 1,470 24,500 94,000 59,500 68,000 75,000 957 95,000 114,000 793 25,000 762 25,400 56,000 720 49,000 672 12 DPR HOSE 42,200 730 11 SGT HOSE 3,579 935 10 SAM HOSE 106,000 1,045 REE HOSE 56,500 1,167 ANV HASTC 6,780 1,289 PVI HOSE 96,000 1,451 SJS HOSE 8,822 1,755 SSI HOSE 37,100 1,960 FPT HOSE 92,300 4,240 STB HASTC Ngành Giá (31/03/08) 16,505 ACB Sàn Vốn hóa (tỷ đồng) 24,275 Mã CK 44,800 Ngân hàng Phần cứng & thiết bị phần cứng Dịch vụ tài Bất động sản Bảo hiểm phi nhân thọ Chế biến thực phẩm Vật liệu xây dựng Thiết bị điện & điện tử Dịch vụ máy tính cơng nghệ phần mềm Hố chất Vật liệu xây dựng Vật liệu xây dựng Hoá chất Các ngành công nghiệp chung Đồ gia dụng ROA ROE 3% 36% 2% 18% 4% 20% 49% 2% 17% 33% 0% 28% 38% 3% 6% 14% 3% 33% 42% 2% 21% 26% 6% 8% 12% 19% 44% 3% 16% 40% 5% 16% 42% 5% 13% 34% 12% 30% 2% 29% 43% 4% 35% 43% 1% 21% 23% 1% 2.30 16% 35% 34% 75% 1,200 1,800 7,692 900 4,079 11.96 500 6,180 11.59 1,000 4,633 9.87 3,600 8,880 8.41 1,500 8,241 9.11 2,500 (*) 4.45 1.67 3.38 2.04 1.93 1.44 1.06 4.11 4,721 8.50 2.93 5,766 5.93 3,000 3,319 7.38 1,500 5,909 9.90 1,200 (*) 3.66 2.36 2.08 16,083 10.28 3.81 5,789 7.31 1,000 7,835 12.10 3,000 6,705 11.19 1,000 7,775 8.80 900 (*) 3.42 2.48 3.80 2.74 23,661 8.76 2.13 6% 1.21 4% 23% 1,500 (*) 22% 29% (*) 4,128 7.30 13% 41% 13% 18% 6% 15% 3,481 10.30 3.50 5,435 12.05 1.83 1% 4,067 9.43 © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Lãi cổ tức NA 4% NA 7,937 11.94 Hoá chất Cổ tức 3,069 6.86 Hoá chất EPS 12,364 12.10 Hoá chất Chế biến thực phẩm Bất động sản 3.06 12.09 Hố chất Cơng nghiệp vận tải Đồ gia dụng P/Bv 7.47 Ngân hàng TTM P/E 1.01 600 (*) 4,927 Trang 31  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Phụ lục Các cổ phiếu tiêu biểu sàn (Vốn hóa 31/03/2008 > 500 tỷ, PE< 13 EPS > 3000) (thứ tự xếp theo giá trị vốn hóa) TT 26 27 28 29 30 HAP VHG SD9 VSC SC5 SVC Sàn HOSE HOSE HASTC HOSE HOSE HASTC Ngành Giấy & Các chế phẩm từ gỗ Phần cứng thiết bị phần cứng Vật liệu xây dựng Công nghiệp vận tải Vật liệu xây dựng Đại lý bán lẻ Vốn hóa (tỷ đồng) Giá (31/03/08) 655 44,300 640 25,600 596 39,700 567 70,500 563 65,500 519 25 Mã CK 34,900 TTM P/E P/Bv 4.98 0.29 ROE 17% 23% 22% 29% (*) 7% 33% (*) 20% 32% (*) 1.24 ROA (*) 31,006 5.69 Cổ tức Lãi cổ tức 1% 9% 59% 9% 27% 600 4,501 12.25 2.64 3,241 8.50 2.28 8,291 7.08 3.39 9,248 9.32 © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT 32  EPS 1.45 2% 3,743 700 Trang  ... Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT 10   Trang  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Thống kê thị trường chứng khoán Việt Nam Q 12 008 • Tính đến ngày 31/ 3 /2008, mức vốn hố tồn thị trường. .. khăn © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 20  Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam Quý 1- 2008 Thị trường chứng khốn Q - 2008 • Theo UBCKNN, năm 2008, quy mơ vốn hố thị trường chứng khoán. .. dịng vốn © 2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang  21? ? Báo cáo Thị trường Chứng khốn Việt Nam Q 1- 2008 đầu tư nước ngồi vào Việt Nam kể từ đầu năm 2008 • Sau học năm 2007, lượng cung cổ phiếu

Ngày đăng: 23/07/2014, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan