BÁO cáo THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM năm 2008 báo cáo PHÂN TÍCH nền KINH tế VIỆT NAM 2008 và THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2009 ngày 20 tháng 1 năm 2009 công ty CP chứng khoán FPT bộ phận phân tích đầu tư

34 423 0
BÁO cáo THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM năm 2008 báo cáo PHÂN TÍCH nền KINH tế VIỆT NAM 2008 và THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2009 ngày 20 tháng 1 năm 2009 công ty CP chứng khoán FPT bộ phận phân tích đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008 www.fpts.com.vn Ngày 20 tháng năm 2009 BÁO CÁO PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2008 VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2009 I TỔNG QUAN KINH TẾ THẾ GIỚI Công ty CP Chứng khốn FPT Bộ phận Phân tích Đầu tư II KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NĂM 2008 III TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 25 IV KỊCH BẢN KINH TẾ 27 V HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TTCK 28 VI PHỤ LỤC 32 CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN FPT Trụ sở chính: Tầng 2, 71 Nguyễn Chí Thanh – Hanoi Tel: (84.4) 3773 7070 Xem nghiên cứu FPTS địa chỉ: http://www.ezsearch.fpts.com.vn Thông tin miễn trách nhiệm cuối báo cáo  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ADB ASEAN Core CPI CPI EU FED FDI FII GDP Headline ICOR NHNN NHTM ODA PVN  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Ngân hàng phát triển Châu Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Chỉ số giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng Liên minh Châu Âu Cục dự trữ liên bang Mỹ Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư gián tiếp nước Tổng thu nhập quốc dân Chỉ số giá tiêu dùng toàn phần Hệ số đầu tư tăng trưởng/ Tỉ lệ vốn sản lượng tăng thêm Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Nguồn vốn hỗ trợ thức Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam Trang / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 I TỔNG QUAN KINH TẾ THẾ GIỚI Năm 2008 vào lịch sử biến động kinh tế năm mà giới đầu tư giới nhận hệ thống tài có lớn vững mạnh đến đâu có hạn chế rủi ro định Cục diện giới tài thay đổi nhiều sau năm 2008 kể từ đại khủng khoảng năm 1929-1933, khủng hoảng hệ thống tài chính, nợ chuẩn khủng hoảng lĩnh vực bất động sản nhắc tới chủ đề trọng tâm năm Bắt nguồn từ khủng hoảng khoản vay chuẩn (subprime-mortgage) mà đa số giới tài cho nhỏ để ảnh hưởng tới Wall Street, với ước tính cần 70-80 tỉ USD dập tắt Tuy nhiên, tồn giới tài sững sờ hệ thống liên ngân hàng đóng băng vào tháng 8/2007 Các số đo lường sức khỏe hệ thống tài Mỹ tăng vọt Dường rủi ro khoảng nợ xấu tổ chức tài bung hết sau thập kỉ tích tụ trước Theo ước tính vào cuối Quý III / 2008, nửa giá trị thị trường nhà đất Mỹ tiền vay với phần ba khoản nợ khó địi Tỉ lệ đầu tư vào tài sản tài với địn bẩy tài q lớn dẫn đến khả tổ chức tài phải đứng trước khả khoản tài sản chuyển thành xấu Một loạt tổ chức tài lớn Mỹ đứng trước nguy khả toán tạo nên phảng ứng dây chuyền nhanh chóng lan sang Châu Âu giới Những tên tuổi lớn thời Bear Stears, Northern Rock, Lehman Brothers, Freddie Mac, Fannie Mae, Merrill Lynch,… khơng cịn giữ hình ảnh trước trước khả phá sản, thơn tính bị quản lý Chính Phủ Thậm chí, “cơn bão tài chính” đặt số quốc gia trước bờ vực phá sản Iceland, Hungary Ukraine Nhiều kinh tế lớn thức thừa nhận tình trạng suy thối Nhật, EU Mỹ Ngay có dấu hiệu khủng khoảng, FED ECB khẩn trương cung cấp khoản cho ngân hàng FED liên tục cắt giảm lãi suất kinh tế Mỹ giữ khả tăng trưởng lạm phát cao Đến cuối Qúy II/2008, nhiều ý kiến trái ngược khả kinh tế Mỹ trước khả suy thoái, chí quan điều hành Chính phủ Mỹ Bộ Tài chinh FED Tuy nhiên, nhìn ngược lại, khơng cịn chê trách định cắt giảm lãi suất FED Khơng dừng lại đó, FED liên tục mở kênh hỗ trợ cho hệ thống tài mở rộng tổ chức lớn lĩnh vực khác xe Các gói giải pháp với khoản tiền khổng lồ quốc gia tung nhằm chặn đà suy giảm kinh tế 700 tỉ USD số Hạ viện Mỹ thông qua vào ngày 03/10/2008 với dự tính ban đầu mua lại khoản nợ xấu hệ thống ngân hàng tránh sụp đổ dây chuyền hệ thống Tuy nhiên, hành động mà Bộ trưởng Tài Mỹ sử dụng lại bơm khoản cho hệ thống không đơn dự định ban đầu Tiếp sau Mỹ, ngày 13 14/10/2008, quốc gia châu Âu cơng bố gói giải pháp hỗ trợ kinh tế lên tới 2.300 tỷ USD, Trung Quốc mạnh tay chi gần 600 tỉ USD với mục đích tương tự (10/11/2008) Tổng số tiền quốc gia giới cam kết dành để hỗ trợ kinh tế đạt ngàn tỉ USD, số tiền dành cho Chính sách tài lên đến tỉ USD Tổng vốn hóa thị trường Công ty niêm yết sàn chứng khốn  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 giới “bay hơi” khoảng ngàn tỉ USD Có lẽ phải lâu giới đầu tư giới “hoàn hồn” sau trải qua giai đoạn 2008 Với bối cảnh đó, thị trường chứng khốn giới có năm hứng chịu khơng tổn thất Sản xuất bị co hẹp, chi tiêu giảm tâm lý bất an trước tình trạng lạm phát cao kết làm ăn thua lỗ từ tập đoàn lớn nguyên nhân khiến cho mức điểm sàn chứng khoán giới liên tục sụt giảm, đặc biệt quý IV/2008 Tính đến thời điểm cuối năm 2008, số thị trường quan trọng sụt giảm từ 30% - 40% so với thời điểm cuối năm 2007 Chỉ số Dow Jones (Mỹ) S&P500 (Mỹ) NASDAQ (Mỹ) CAC40 (Pháp) DAX (Đức) Nikkei 225 (Nhật) Tăng trưởng thời kỳ 2008 2007 -29.77% 6.63% -38.49% 3.53% -40.54% 9.81% -42.68% 1.31% -40.37% 22.29% -42.12% -11.13% Riêng Châu Á, thống kê cho thấy thị trường chứng khoán khu vực giảm mạnh từ 32% - 65%, hai đại diện Trung Quốc Việt Nam Shanghai Composite VN-Index giảm mạnh với mức âm 65% MARKET PAKISTAN (Karachi 100) VIETNAM (Ho Chi Minh) SRI LANKA (Colombo All-Share) PHILIPPINES (PHS Composite) INDONESIA (JSX) SINGAPORE (FT Straits Times) THAILAND (SET) INDIA (Sensex) SOUTH KOREA (KOSPI) TOKYO (Nikkei average) CHINA (Shanghai Composite) HONG KONG (Hang Seng) TAIWAN (TAIEX) AUSTRALIA (S&P/ASX 200) MALAYSIA (KLSE Composite) NEW ZEALAND (NZX 50) Q4/08 -35.50% -30.90% -30.50% -27.10% -26% -25.30% -24.60% -24.10% -22.40% -21.30% -20.10% -20.10% -19.60% -19.10% -13.30% -12.10% 2008 2007 -56.70% -65.90% -41.40% -48.30% -50.60% -49.20% -47.60% -51.90% -40.70% -42.10% -65.20% -48.30% -46% -41.30% -38.90% -32.80% 40.20% 23.30% -7% 21.40% 52.10% 16.60% 26.20% 46.90% 32.30% -11.10% 96.70% 39.30% 8.70% 11.80% 31.80% -0.30% Nền kinh tế giới nói chung thị trường chứng khốn nói riêng năm 2008 để lại nhiều điểm mốc đáng nhớ khép lại với nhiều hy vọng Tổng thống Mỹ đắc cử nhận chức vào cuối tháng 1/2009 Quyết tâm “làm lại nước Mỹ” Tổng thống Obama với giải pháp kích cầu, hỗ trợ kinh tế làm cho kinh tế nhiều nước có quyền hy vọng vào khơi phục Năm 2009, giới chắn tiếp tục phải đối mặt với hậu khủng hoảng tài chính, theo Cựu Chủ tịch FED tiếng Mý – Alan Greenpan – thừa nhận, khủng khoảng tồi tệ nghiệp huy hồng Ơng, Ơng người phát biểu hồi cuối năm 2008 điều tồi tệ trôi qua (The worst is over)!  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 II KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NĂM 2008 2.1 Tăng trưởng kinh tế, đầu tư ngân sách Nhà nước 2008 GDP tỉ trọng ngành kinh tế GDP đầu người vượt 1000 USD mức sống không tăng nhiều trượt giá GDP theo giá thực tế năm 2008 ước tính khoảng 1.478.000 tỷ đồng (tương đương 88 tỷ USD) Với dân số khoảng 86 triệu người, GDP đầu người Việt Nam năm 2008 vượt số 1.000 USD Cùng với trượt giá tiền Đồng so với USD, GDP đầu người năm 900 USD quy theo giá thực tế năm 2007 Điều đồng nghĩa với mức sống người dân Việt Nam chưa thực nâng lên nhiều so với mức 835 USD năm trước Trường hợp GDP bình quân đầu người vượt 1.000 USD/năm, Việt Nam xét xếp vào nhóm nước có thu nhập trung bình, kèm theo tăng lên trách nhiệm đóng góp quốc tế giảm khoản viện trợ, ưu đãi vốn vay Tăng trưởng GDP qua năm tỷ đồng GDP theo giá so sánh 1994 (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng GDP (%) % 1.000.000 10 900.000 800.000 700.000 600.000 500.000 400.000 300.000 200.000 100.000 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Mặc dù GDP theo giá thực tế không ngừng tăng lên qua năm, tốc độ tăng trưởng GDP tính theo giá so sánh năm 1994 lại giảm từ mức 8,48% cuối năm 2007 xuống 6,23% cuối năm 2008 Mức thấp so với mục tiêu tăng trưởng điều chỉnh 7% Quốc hội, đồng thời thấp mức 6,5% theo dự báo Ngân hàng Thế giới Đây mức tăng trưởng thấp năm qua Tốc độ tăng trưởng GDP thấp vòng gần thập kỉ, kéo theo tỉ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 GDP 2008 theo ngành (theo giá thực tế) tỷ đồng Năm 2007 Năm 2008 700.000 590.075 563.454 600.000 475.680 500.000 436.146 400.000 325.166 300.000 232.188 200.000 100.000 Nông-Lâm-Ngư nghiệp Công nghiệp-Xây dựng Dịch vụ (Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn FPTS) Xây dựng, dịch vụ tăng chậm lại so với năm 2007 Giá trị sản xuất ngành Nông-Lâm-Ngư, ngành Cơng nghiệp-Xây dựng ngành Dịch vụ có mức tăng trưởng bình quân 25% so với 2007 tính theo giá thực tế Nhưng so với giá gốc năm 1994 tốc độ tăng khơng lớn Ngun nhân chủ yếu chững lại ngành Công nghiệp-Xây dựng năm qua bắt nguồn từ thu hẹp thị trường tiêu thụ (sắt, thép, ), khó khăn vốn huy động cho mở rộng sản xuất nước, nước ngồi đóng băng thị trường nhà đất Tính riêng sản xuất cơng nghiệp tốc độ tăng trưởng so với 2007 đạt 14,6% Ngành Tốc độ tăng trưởng (theo giá so sánh 1994) 2007 Nông-Lâm-Thủy sản 2008 Tỉ trọng GDP 2007 Điểm đóng gópvào tăng trưởng GDP 2008 2008 3,78% 20,3% 21,99% 0,68 / 6,23 10,6% 6,33% 41,58% 39,91% 2,65 / 6,23 Dịch vụ Tỉ trọng Nơng-lâmngư nghiệp tăng đóng góp 0,68/6,23 điểm vào tăng trưởng GDP 3,4% Cơng nghiệp-Xây dựng 8,68% 7,2% 38,12% 38,10% 2,90 / 6,23 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Tương ứng với việc giảm tăng trưởng giá trị cấu thành GDP, tỉ trọng ngành Công nghiệp-Xây dựng có xu hướng giảm gia tăng tỉ trọng ngành Nông-LâmNgư cấu tổng GDP Nông nghiệp yếu tố tăng chủ đạo nhờ mở rộng diện tích trồng trọt nâng cao suất khai thác, bù đắp cho khó khăn ngành thủy sản từ “khủng hoảng thừa” thị trường xuất bị thu hẹp chi phí phát sinh từ biến động tỷ giá Tuy nhiên, Công nghiệp Dịch vụ hai động lực cho tăng trưởng giá trị GDP Tỷ lệ thất nghiệp hàng năm giai đoạn trước năm 2007 có xu hướng giảm dần, khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 khiến nhiều doanh nghiệp thuộc khối tài chính, sản xuất xuất thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động khiến số người thất nghiệp ngày tăng lên vào cuối năm Xu hướng tiếp tục diễn tháng đầu năm 2009 Theo ước tính Bộ Lao động Thương binh xã hội, 150.000 lao động có khả bị việc làm năm tới đây.Tình trạng thất nghiệp gia tăng trở lại với chất lượng nguồn nhân lực thấp ảnh hưởng tới khả tăng trưởng GDP Ảnh hưởng từ sách tiền tệ thắt chặt khơng có tác dụng kiềm chế lạm phát mà ảnh hưởng mạnh tới khả tăng trưởng GDP Tốc độ tăng trưởng GDP 6,23% coi thành đáng ghi nhận năm 2008, nhiên, các yếu tố  2008 Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng GDP năm 2009 nhìn thấy rõ Cùng với việc áp dụng mơ hình thống kê, phân tích FPTS dự báo tốc độ tăng trưởng GDP năm 2009 điều kiện khơng có nhiều biến cố kinh tế lớn đạt 5,81% Đầu tư xã hội Tỉ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế (Nguồn: Tổng cục thống kê) Biểu đồ cho thấy tỉ trọng vốn đầu tư hướng tới mở rộng vốn đầu tư trực tiếp nước thu hẹp dần vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Đây kết từ định cắt giảm chi tiêu cơng Chính phủ dự án chậm tiến độ, dàn trải không hiệu Điều thể hướng đắn nguyên nhân cốt lõi dẫn tới việc gia tăng lạm phát khối tạo giá trị gia tăng thấp cho GDP (Nguồn: Trang tin Chính phủ) Tổng nguồn vốn đầu tư Chính phủ năm 2009 dự kiến lên đến 400.000 tỷ đồng, hỗ trợ khoảng 96% doanh nghiệp vừa nhỏ Điểm khác biệt cấu vốn đầu tư năm 2009, xuất gói kích cầu trị giá 17.000 tỷ đồng với mục đích bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn qua hệ thống ngân hàng để trì sản xuất cho năm 2009 Bên cạnh hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp, Chính phủ cịn hướng tới việc giảm, giãn thuế cho doanh nghiệp, phát hành trái phiếu, tạm hoãn thu hồi với dự án ứng trước năm 2008 chưa hoàn thành… Ngân sách Nhà nước 2008 Tổng thu ngân sách phủ năm 2008 ước đạt 399.000 tỷ đồng, tăng 23,5% so với dự toán tăng 26,3% so với năm 2007 Đóng góp lớn vào nguồn thu Ngân sách nhà nước Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế Xuất nhập Thuế Tiêu thụ đặc biệt  2008 Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 hàng nhập Bước sang năm 2009, nguồn thu có khả bị thu hẹp Thu Ngân sách 2009 khó đạt 389.900 tỷ nguồn thu từ xuất khẩu, dầu thơ thuế khó khăn Trước hết, thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ khả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong tình trạng lạm phát cao, quy mô sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, thị trường tiêu thụ nước giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ cố gắng trì tồn khả có lãi Đa số doanh nghiệp điều chỉnh lại kế hoạch kinh doanh với số dự báo phân nửa so với thực tế hoạt động năm 2007 Như vậy, thuế thu nhập từ nguồn giảm đáng kể năm 2009 Thứ hai, thuế thu nhập doanh nghiệp điều chỉnh từ mức chung 28% xuống 25% áp dụng từ 1/1/2009 Như vậy, thân mức thuế suất giảm làm nguồn thu ngân sách giảm Thứ ba, nhằm mục đích kích cầu gia tăng hoạt động sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ, Chính phủ tạm hoãn thu thuế thu nhập doanh nghiệp khoảng từ đến tháng đầu năm 2009 Như vậy, hiệu thu từ nguồn năm 2009 giảm đáng kể Tổng chi ngân sách 2008 ước đạt mức 439.000 tỷ đồng chưa tính phần chi trả nợ gốc, tăng 22,3% so với 2007 cao 20% so với mức dự toán 364.000 tỷ đồng Các khoản chi hầu hết vượt dự toán, đặc biệt chi nghiệp kinh tế 145,3% dự toán, chi thể dục thể thao 123%, chi lương hưu bảo đảm xã hội 120,7% Nguyên nhân chủ yếu việc duyệt chi cho tràn lan cho dự án chưa qua thẩm định kỹ, biện pháp cắt giảm chi tiêu khơng thực nghiêm túc Ngồi yếu tố khách quan từ suy thoái kinh tế toàn cầu khiến nhiều khoản chi phát sinh vượt dự tốn Đặc biệt dầu khí, dù vượt thu từ dầu thô 35.000 tỷ đồng phải bù lỗ xăng dầu tới 32.000 tỷ đồng tái đầu tư 9.000 tỷ đồng cho tập đồn dầu khí Hầu hết khoản chi vượt dự toán, bội chi năm2008 lên đến 65.000 tỷ đồng Dự toán chi ngân sách năm 2009 456.578 tỷ đồng, tăng 7% so với số ước thực năm 2008 dù kèm theo hàng loạt biện pháp cắt giảm chi tiêu khoản đầu tư cho tập đồn, tổng cơng ty, có vốn bố trí đầu tư cho trung tâm y tế, trường đào tạo dạy nghề tập đoàn tổng cơng ty Các khoản chi cho Tập đồn Dầu khí giảm khoảng 4.100 tỷ đồng Theo dự kiến Quốc hội, bội chi ngân sách năm 2009 khoảng 87.300 tỷ đồng (khoảng 4,82% GDP) (Nguồn: ADB) Hệ số ICOR Hệ số ICOR Việt Nam ước tính 5, mức cao so với nước khu vực vào giai đoạn có trình độ phát triển Việt Nam Hàn Quốc giai  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 đoạn 61-80 có ICOR 3; Malaixia 81-95 có ICOR 4,6; Thái Lan 81-95 có ICOR 4,1; Trung Quốc 2001-2006 có ICOR Nguyên nhân chủ yếu khu vực kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng vốn đầu tư cao tạo lượng giá trị gia tăng không tương xứng, dù nhận nhiều ưu đãi thuế, tài nguyên, nguồn vốn Ngoài lĩnh vực đầu tư chủ yếu vào sở hạ tầng, địi hỏi nguồn vốn lớn, hiệu có độ trễ Một tượng xảy năm gần tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước đầu tư dàn trải nhiều lĩnh vực không thuộc chuyên môn không tạo nhiều giá trị gia tăng cho kinh tế chứng khoán, bất động sản, thành lập Ngân hàng…Trong đó, khu vực ngồi quốc doanh khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước với tỉ trọng vốn thấp với chế hoạt động linh hoạt tạo lượng giá trị gia tăng ngày lớn Không có cải thiện hiệu sử dụng vốn đầu tưcủa Nhà nước, ICOR mức (Nguồn: Niên giám thống kê) Điều đáng nói dù tỉ trọng vốn đầu tư khu vực Nhà nước tổng vốn đầu tư toàn xã hội giảm đáng kể năm gần tượng đầu tư thiếu hiệu tăng theo dẫn đến việc khơng có cải thiện hệ số ICOR Dù chưa có số tính tốn xác nhiên theo ước tính ICOR 2008 cho riêng khu vực Nhà nước 10 Với mục tiêu bình ổn kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, việc cấp vốn cấu vốn cho khu vực kinh tế Nhà nước năm 2009 cần giám sát chặt chẽ, hiệu sử dụng nguồn vốn nâng cao 2008 Tuy nhiên với việc tập trung sách, nguồn vốn kích cầu để phát triển dự án xây dựng sở hạ tầng có độ trễ lớn nhiều khả ICOR tronng năm 2009 mức cao 2.2 Cán cân thưong mại Tỷ giá USD/VND – Một năm biến động mạnh Biến động tỷ giá thể qua trồi sụt bất thường năm 2008 giảm mạnh giai đoạn đầu năm tăng mạnh từ năm, gây xáo trộn lớn đến kế hoạch sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 (Nguồn: Reuters) Năm 2008, tỷ giá USD/VND có nhiều biến động với mức chênh lệch 9% thời điểm đầu cuối năm Hai quý đầu năm 2008 tình hình hoạt động kinh doanh nước diễn sơi động dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước đổ vào Việt Nam tăng nhanh tạo áp lực lớn tiền đồng Các doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp xuất có nhu cầu đổi sang VND lớn, nguồn cung từ phía NHNN có phần bị thắt chặt làm tình hình khan VND trở nên khó khăn Trên thị trường tự giai đoạn Quý I, VND tăng giá mạnh khiến tỷ giá giao dịch có lúc xuống mức 15.800 VND/USD Tỷ giá quy đổi từ USD sang VND thấp khiến nhiều doanh nghiệp xuất phải chịu thiệt hại lớn nguồn thu chủ yếu USD Giới doanh nghiệp xuất gặp khó khăn buộc Chính phủ phải có biện pháp nhằm ổn định tỷ giá không để xuống mức thấp thông qua số biện pháp cụ thể không thực mua vào USD, đồng thời nới lỏng biên độ tỷ giá USD/VND từ mức +/-0,75% lên +/-1% từ ngày 10/3/2008 Tỷ giá công bố ngân hàng thương mại nhờ điều chỉnh tăng lên, dao động phổ biến mức 16.080-16.120 VND/USD, tỷ giá liên Ngân hàng ổn định mức 15.960 VND/USD Đợt biến động tỷ giá thứ hai diễn từ tháng 6/2008 đến cuối năm khó khăn vĩ mơ bộc lộ rõ hơn, điển hình tình trạng lạm phát gia tăng mạnh Định hạng triển vọng tín dụng Việt Nam bị tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế hạ thấp từ ổn định xuống tiêu cực Thâm hụt thương mại ngày lớn nhu cầu mua ngoại tệ trả khoản nợ đến hạn DN xuất nhập tăng cao Ngoài ra, từ tháng đến tháng 11, nhu cầu mua USD nhà đầu tư nước ngồi thơng qua động thái bán trái phiếu Chính phủ Việt nam (bán ròng 0,7 tỷ USD) cổ phiếu (bán ròng 100 triệu USD) nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý nhà đầu tư ngồi nước, đặc biệt thị trường chứng khốn Tỷ giá thấp quý đầu khiến nhà xuất lao đao Khi yếu tố vĩ mô chưa có dấu hiệu ổn định xu hướng giá mạnh VND tiếp tục vấn đề đáng lo ngại tình hình lạm phát chưa có biểu suy giảm Tuy nhiên, trì VND yếu tạo động lực cho hoạt động xuất đặc biệt hụt thương mại có chiều hướng tăng trở lại vào tháng đầu năm 2009 giá mặt hàng nhập bắt đầu giảm nhu cầu nhập tiêu dùng tháng cuối năm tăng mạnh Với xu hướng giá VND biên độ tỷ giá rộng hơn, NHNN chủ động việc tạo mặt tỷ giá mới, tạo điều kiên hỗ trợ xuất khẩu, đồng thời kiểm sốt nhập siêu từ giúp đảm bảo bền vững cán cân toán quốc tế Ngoài tâm lý đầu tỷ giá hạn chế, giúp doanh nghiệp có  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 10 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) Sức tăng nhóm hàng Core CPI có phân hóa khoảng hai tháng đầu năm (là thời điểm diễn Tết Nguyên Đán, thường có phân hóa giá mặt hàng có tính thời vụ cao mùa lễ hội dịch vụ vui chơi giải trí, hàng hóa nhu yếu phục vụ lễ Tết… với mặt hàng khác), song tương đối đồng ổn định tháng lại Mặc dù vậy, bình quân tăng trưởng hàng tháng nhóm hàng cao so với năm 2007, dẫn tới kết Core CPI tăng 10,68% năm 2008 Tăng nhiều Core CPI nhóm “Đồ uống thuốc lá” Tăng tới 13,10%/năm, song sức tăng mạnh chủ yếu tập trung vào tháng trước sau Tết Nguyên Đán 2008, nhu cầu tiêu dùng loại mặt hàng tăng cao Ngoài ra, tháng 5/2008, chịu ảnh hưởng liên đới từ sức tăng nhóm “Lương thực, thực phẩm” (tăng 7,25% giá gạo thuộc phân nhóm “Thực phẩm” tăng cao) nên “Đồ uống thuốc lá” tăng tới 1,88% Tương tự, nhóm ngành có tỉ trọng nhỏ CPI tổng thể “Giáo dục” (5,41%), “Văn hóa, thể thao, giải trí” (3,59%), “Hàng hóa dịch vụ khác” (3,31%), Dược phẩm y tế (5,42%) tăng, bình quân 0,56%/tháng, 0,82%/tháng, 1,03%/tháng 0,76%/tháng Hai nhóm “Văn hóa, thể thao, giải trí” “Hàng hóa dịch vụ khác” có mức tăng mạnh thời điểm sau Tết Mậu Tý (tháng 2/2008), “Giáo dục” đạt mức tăng trần vào mùa khai giảng phù hợp với đặc điểm kinh doanh thời vụ nhóm hàng này.Bên cạnh đó, nhóm có tỉ trọng cao “May mặc, dày dép mũ nón” (7,21%) “Thiết bị đồ dùng gia đình” (8,62%) có mức tăng trưởng năm cao 12,91% 12,68% mà đỉnh điểm rơi vào tháng 1, Đáng ý nhóm hàng hóa “Nhà vật liệu xây dựng”, chiếm tỉ trọng lớn Core CPI (20,76%) chiếm 9,99% cấu CPI tổng thể, có mức dao động lớn năm 2008 Đặc biệt, khoảng cách mức đỉnh đáy nhóm lớn, chênh tới 8,41 điểm phần trăm, phân hóa rõ rệt hai nửa đầu cuối năm, tác nhân kìm hãm mức tăng chung Core CPI tháng cuối năm Mặc dù mức tăng bình quân tháng thấp so với năm 2007 -0,82% tăng trưởng CPI năm “Nhà vật liệu xây dựng” lại mức cao: 8,46%  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 20 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam; Tính tốn FPTS) Như vậy, toàn cục, Core CPI 2008 phản ánh khách quan trạng gia tăng lạm phát kinh tế năm qua Mặt giá nâng lên cách đồng hầu hết mặt hàng có dao động lớn theo thời gian Đặc biệt, với góp mặt đóng vai trị nhân tố “kích hoạt” lạm phát nhóm hàng hóa “Nhà vật liệu xây dựng”, Core CPI phần nguyên nhân sâu xa trạng ấy, mà xin trình bày chi tiết phần ảnh hưởng thị trường Bất động sản số giá tiêu dùng Nhóm hàng hóa ‘ngồi Core CPI’ đóng góp đến 70% vào mức tăng CPI Diễn biến CPI chịu ảnh hưởng mạnh từ giá lương thực, thực phẩm giá xăng dầu Nhóm hàng hóa “ngồi Core CPI” Với sức tăng ổn định từ nhóm Core CPI trình bày trên, diễn biến bất thường CPI tổng thể năm 2008 cho chịu ảnh hưởng đặc biệt từ nhóm hàng hóa “ngồi Core CPI” (bao gồm “Lương thực, thực phẩm” “Phương tiện lại, bưu điện”) Trong khi, phận Core CPI đóng góp 5% vào sức tăng 19,89% CPI tổng thể năm 2008 nhóm “ngồi Core CPI” đóng góp phần cịn lại lên tới 14% Đặc biệt, tỉ trọng CPI tổng thể nhóm “ngồi Core CPI” tương đương với nhóm Core CPI 51,89% Tương đương tỉ trọng, ảnh hưởng nhóm “ngồi Core CPI” đến kết chung cao gấp gần lần so với nhóm Core CPI Những biểu bất thường năm 2008 hai nhóm hàng thuộc thành phần “ngồi Core CPI” có mặt giá vốn dễ biến đổi giải thích yếu tố khách quan mang tính đột biến Nhóm “Lương thực, thực phẩm” chiếm tỉ trọng tới 42,85%, nhóm dẫn đầu mức tăng giá tồn 10 nhóm hàng hóa CPI năm 2008 với mức tăng 31,85% (trung bình 2,65%/tháng) Trong đó, riêng tháng đầu năm CPI nhóm hàng ln trì mức 3%/tháng, ngun nhân đẩy số giá tiêu dùng lên cao, vượt tầm kiểm soát kế hoạch mục tiêu đề trước Đỉnh điểm mức tăng chủ yếu rơi vào tháng tháng tháng chịu nhiều ảnh hưởng từ yếu tố thời vụ, thiên tai yếu tố khách quan khác  2008 Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 21 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam; Tính tốn FPTS) Tuy nhiên, giá xăng dầu nước liên tục điều chỉnh giảm tháng cuối năm với sụt giảm thị trường dầu giới, “Phương tiện lại, bưu điên” có mức tăng năm thấp 10 nhóm hàng hóa CPI, đạt 6,56% Thêm vào đó, chiếm tỉ trọng nhỏ nên tác động trực tiếp nhóm hàng hóa đến sức tăng CPI năm 2008 không nhiều Mặc dù vậy, loại hàng hóa có ảnh sâu rộng tới nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác, biến động mạnh năm với cách biệt đỉnh đáy tăng trưởng lên tới 15,84 điểm phần trăm nhóm lại có ý nghĩa vơ quan trọng tăng/giảm mặt giá nói chung Như thấy, diễn biến giá năm 2009 khơng trải qua biến động lớn năm 2008 mà yếu tố bất thường/ khách quan kiểm soát tốt tin đồn thất thiệt vấn đề lạm phát toàn cầu Tuy nhiên, với xu hướng diễn biến coreCPI năm 2008 cho thấy, tình hình giá Việt Nam mức cao, chịu chi phối vấn đề khác Thâm hụt thương mại, tỉ giá tăng trưởng kinh tế Trong khi, sách mà Chính phủ sử dụng không tạo nhiều dư địa cần thiết để ổn định mặt giá Dự đoán, lạm phát năm 2009 cao 10%, vào khoảng 10-12% 2.5 Hệ thống ngân hàng Tình hình hoạt động khối ngân hàng năm Năm 2008 năm đánh dấu nhiều biến động tăng trưởng ngành ngân hàng Việt Nam Với tăng trưởng mạnh số lượng ngân hàng cổ phần cấp phép, đồng  2008 Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 22 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khốn Việt Nam 2008 thời thị trường cịn đánh dấu gia nhập ngành (được đánh giá giai đoạn tăng trưởng) ngân hàng 100% vốn nước HSBC (Anh quốc), Standard Chartered (Anh quốc), ANZ (Úc) Shinhan (Hàn Quốc), Hong Leong (Malaysia) cấp phép vào ngày cuối năm Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng số lượng ngân hàng năm gần gây nên hiệu ứng bão hòa ngành tài non trẻ Với gần khoảng gần 90 ngân hàng hoạt động, khoảng 20 ngân hàng chiếm tới 80% tổng dư nợ toàn hệ thống ngân hàng Các ngân hàng nhỏ, có vốn 1000 tỉ VND ngân hàng gặp nhiều khó khăn thời điểm kinh tế khó khăn với thị phần nhỏ Để đối phó với vấn đề này, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu ngân hàng nâng vốn điều lệ lên 1000 tỉ VND, nhằm đáp ứng tỉ lệ vốn an toàn vào thời điểm 1/1/2009 Khi kinh tế năm 2008 gặp nhiều khó khăn khả tăng vốn khó khăn dẫn đến rủi ro sát nhập mua lại ngân hàng lớn Khó khăn thị trường, vướng mắc sách tranh chung tồn ngành ngân hàng năm 2008 Tính đến 16/12/2008 vốn chủ sở hữu tồn hệ thống ngân hàng so với kì năm ngối tăng 29,7% Tính trung bình, vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam khoảng 165 triệu USD, thấp so với trung bình ngân hàng thương mại khu vực Trong tỷ lệ an toàn vốn tăng từ 8,9% lện 9,7% với tiêu khoản vào thời điểm cuối năm đảm bảo an tồn Trong 10 ngân hàng có vốn điều lệ lớn có mức tăng trưởng tổng tài sản cao, đạt trung bình 51% so với năm 2007 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Lãi suất tăng cao ảnh hưởng đến toàn hoạt động kinh tế năm 2008 Lạm phát tháng đầu năm tăng cao với thâm hụt thương mại mức kỉ lục 14%/GDP buộc NHNN thực sách thắt chặt tiền tệ Đầu tiên tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng mở rộng kì hạn áp dụng, sau việc NHNN thực hút tiền từ lưu thông thông qua phát hành 20,3 ngàn tỉ VND Tín phiếu bắt buộc áp dụng 40 ngân hàng thương mại Theo thống kê, tháng đầu năm 2008, NHNN thu tổng cộng khoảng 60 ngàn tỉ VND từ ngân hàng thương mại Để phản ứng với thiếu khoản, NHTM đua tăng lãi suất huy động lên mức kỉ lục 20%/năm, chí lãi suất thị trường liên ngân hàng đạt đỉnh 35%/năm Việc thực sách tiền tệ thắt chặt với mức mạnh liên tục làm cho hệ thống ngân hàng chưa khó khăn giai đoạn nửa đầu năm 2008 Đồng  2008 Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 23 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 thời, NHNN sử dụng chế điều hành lãi suất theo lãi suất cho vay khơng vượt q 150% lãi suất dần điều chỉnh lên mức cao 14% vào 11/6/2008 Mức lãi suất cao trì vịng tháng, tới tháng 10/2008, sau NHNN dần thực nới lỏng sách thắt chặt (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Việc trì lãi suất cao khoảng thời gian dài làm cho gần toàn hoạt động kinh tế, mà mức lãi suất cao làm “nản chí” doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn thực Bên cạnh đó, nỗi lo suy thối kinh tế, gắn với lạm phát cao trở thành nỗi lo không Việt Nam mà hầu hết quốc gia giới NHNN tham gia tích cực vào nghiệp vụ thị trường mở điều chỉnh linh hoạt biên độ tỉ giá lên mức +/-3% nhằm tạo mức độ hợp lý sách tài tiền tệ, đồng thời kích thích xuất Tỉ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng năm 2008 có lẽ nằm phần nhiều thị trường bất động sản Đầu năm 2008, theo thơng báo NHNN tổng dư nơ cho vay BĐS 135 ngàn tỉ VND, chiếm khoảng 13% tổng dư nợ tồn hệ thống Con số dự đốn thực cho vay BĐS có lẽ cao nhiều Tín dụng cho vay BĐS tăng mạnh vào thời điểm mà giá BĐS lên cao (Quý IV/2007), dư nợ cho vay tăng cao dẫn đến rủi ro khả trả nợ tăng cao vào thời điểm cuối năm 2008 Tuy nhiên, khơng có dấu hiệu đổ vỡ liên quan đến thị trường BĐS NHTM nắm giữ nhiều tài sản xấu Thậm chí, vào thời điểm cuối năm, NHNN công bố mức dư nợ cho vay BĐS giảm đáng kể, khoảng 115,5 ngàn tỉ VND, tức 10% tổng dư nợ Hệ thống ngân hàng Tỉ lệ nợ xấu toàn hệ thống đạt mức 3.5% cao mức dự báo 0.5% nằm giới hạn an toàn (dưới 5%) Xét thực tế, khả dư nợ bất động sản cao năm 2009 thị trường bất động sản chưa thoát khỏi suy thoái Điều kéo theo khả nợ xấu ngân hàng có khả tăng cao so với thực tế số năm 2008 Do dó, sách tiền tệ điều chỉnh theo xu hướng nới lỏng nhằm đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tránh đổ vỡ hệ sách thắt chặt kéo dài  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 24 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 III TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 Thống kê TTCK Việt Nam  Tính đến ngày 31/12/2008, mức vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 50.428 tỉ VND sàn Hà Nội khoảng 169.346 tỉ VND SGD TpHCM, chiếm 14,86% GDP Hiện nay, mức vốn hóa thị trường giảm chủ yếu chứng khốn giảm giá mạnh  Tính đến cuối năm 2008 (ngày 31/12/2008), có 170 doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch Chứng Khoán Tp HCM 168 doanh nghiệp niêm yết Trung tâm Giao dịch Chứng Khoán Hà Nội  Trong năm 2008 (tính đến ngày 31/12/2008) Sở Giao dịch Tp.HCM thực 249 phiên giao dịch với tổng khối lượng gần 3,404 triệu chứng khoán tương ứng giá trị 152.615,908 tỉ đồng Tại sàn Hà Nội, số tương ứng 249 phiên giao dịch với tổng khối lượng 3,524 triệu chứng khoán 246.230,766 tỷ đồng giá trị  Trên thị trường đến ngày 26/12/2008 có 101 cơng ty chứng khốn 42 cơng ty quản lí quỹ hoạt động  Tính đến 31/12/2008 có 12.720 tài khoản giao dịch thuộc khối đầu tư nước ngồi, 887 tài khoản tổ chức lại nhà đầu tư cá nhân nước ngồi  Tính đến 31/12/2008 khối đầu tư nước giao dịch 2.263.341.354 chứng khoán với giá trị 202.534,873 tỷ đồng sàn Hà Nội tương ứng 1.119.037.618 chứng khoán với giá trị 68.974,151 tỷ đồng Sở GDTpHCM Như vậy, khối nhà đầu tư nước ngồi tính đến có giao dịch chiếm khoảng 68,07% doanh số giao dịch toàn thị trường khoảng 48,82% khối lượng giao dịch toàn thị trường  Giao dịch nhà đầu tư nước trái phiếu hai sàn: o Tại SGD TpHCM niêm yết loại trái phiếu Kho bạc Nhà nước phát hành loại trái phiếu BIDV TpHCM phát hành lại 50 loại trái phiếu địa phương phát hành o Tại trung tâm GD Hà Nội có 534 trái phiếu niêm yết chủ yếu trái phiếu Chính Phủ, năm 2008 có thêm 69 loại trái phiếu phát hành niêm yết với khối lượng niêm yết 253.790.000 trái phiếu 3.2 Diễn biến Thị trường Chứng khoán Việt Nam  Trong Quý 1, VN_Index có phiên giảm điểm liên tục từ ngày 14/3/2008 đến ngày 26/3/2008 với khối lượng giao dịch giảm làm VN_Index 21,6% điểm so với ngày 14/3/2008 Trong quý VN_Index 43,9% so với đầu năm (921,07 ngày 2/1/2008) Đáy quý 496,64 điểm vào ngày 25/3/2008  Trong Quý giá trị giao dịch khối lượng giao dịch giảm q có tính khoản năm (bình quân phiên giao dịch với khối lượng 5.942.920 cổ phiếu) Cũng quý VN_Index có 25 phiên giảm điểm liên tục từ 5/5/2008 đến 11/6/2008 với 28,9% điểm bị so với ngày 5/5/2008 cuối quý giảm 23,5% so với đầu quý Đáy quý 366,02 điểm vào ngày 20/6/2008  Quý 3, VN_Index có tính khoản cao năm với khối lượng giao  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 25 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khốn Việt Nam 2008 dịch bình qn ngày 17.486.971 cổ phiếu Trong quý 3, VNIndex thiết lập đỉnh sau 10 phiên tăng điểm liên tục với mức giá đóng cửa 561,85 vào ngày 27/8/2008 Đáy VN_Index quý mức giá đóng cửa 409,61 điểm vào ngày 1/7/2008 Trong 10 phiên tăng điểm liên tục giúp VNIndex tăng 18,08% so với ngày 5/8/2008  Quý 4, VN_Index lại tiếp tục xu hướng giảm điểm với đáy 286,85 vào ngày 10/12/2008 mức đáy năm 2008 Đáy quý giảm 29,97% so với đáy quý giảm 21,63% so với đáy quý VNIndex đóng cửa vào ngày 31/12/2008 315,62 điểm giảm 73,04% so với đỉnh VN_Index (giá đóng cửa ngày 12/3/2007 với 1170,67 điểm) giảm 65,73% so với ngày đầu năm 2008  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 26 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 IV KỊCH BẢN KINH TẾ Các kịch kinh tế năm 2009 Sau phân tích diễn biến kinh tế vĩ mơ trên, với q trình thu thập xử lý liệu, FPTS đưa số dự báo bảng Đối với kịch này, kết FPTS xuất phát từ phân tích chuỗi liệu khứ có kết hợp yếu tố điều chỉnh nhằm mục tiêu đưa số sát thực khách quan Suy thối Tăng trưởng GDP Cơ Triển vọng 4,8% 5,81% 6,8% 14,9% 13,85% 12,8% Thâm hụt TM (tỷ USD) 15,15 11,89 8,63 FDI giải ngân (tỷ USD) 8,5 11 12 CPI (cả năm) Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế nay, có nhiều yếu tố khơng chắn xảy Do vậy, tính xác số liệu dự báo hướng báo kinh tế đảm bảo tuyệt đối Tuy nhiên, dựa cở sở liệu sẵn có kinh nghiệm chuyên gia phân tích, FPTS tin tưởng số liệu đưa báo cáo tiến tới gần với số thực tế với hai kịch trái chiều xảy sau:  Kịch triển vọng: Các sách tài khóa, tiền tệ Chính phủ thường có độ trễ từ tháng đến năm tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng sách Như vậy, tác dụng tích cực từ sách tiền tệ thắt chặt Chính phủ q III 2008 có khả xuất sớm (cuối quý I, đầu quý II 2009) sách tài khóa đầu năm 2009 phát huy tác dụng nửa cuối 2009 Thêm vào đó, hàng loạt nỗ lực vực dậy kinh tế Chính phủ Mỹ nước tư từ quý IV 2008 với kiện tổng thống Barack Obama lên nắm quyền thắp tia hi vọng triển vọng sáng sủa kinh tế tồn cầu Bức tranh giúp luồn vốn FDI tiếp tục diễn biến theo chiều hướng thuận lợi Nếu xu hướng thực diễn ra, kết dự báo kịch triển vọng FPTS khơng phải đích khó đạt  Kịch suy thối: Ở khía cạnh ngược lại, sau phân tích diễn biến yếu tố kinh tế nêu trên, nhà đầu tư cần cân nhắc khả xảy kịch suy thoái Chỉ số CPI giảm yếu tố “Core CPI” tăng lên với lãi suất ngân hàng thực âm cao tương đối so với mặt lãi suất quốc tế Kim ngạch xuất nhập giảm đồng thời, xu hướng giảm xuất mạnh khiến thâm hụt thương mại không giảm đáng kể, đời nhà máy lọc dầu Dung Quất có tác dụng phần hạn chế nhập siêu Hệ thống ngân hàng dư thừa vốn tốc độ giải ngân chậm rủi ro nợ xấu cao, tăng trưởng tín dụng theo giảm đáng kể Trong nguy suy thoái, luồng vốn FDI vào Việt Nam với số hạn chế dự án lớn có khả bị trì hỗn hủy bỏ khó khăn huy động vốn vay từ tổ chức tài quốc tế  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 27 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 V 5.1 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TTCK Phân tích kỹ thuật Năm 2008 – Một kịch thối trào Như chúng tơi dự báo “Báo cáo Thị trường chứng khoán Việt Nam” năm trước, theo đó, “Nếu VN-Index phá xuống mức 800 nửa đầu năm, số phải đối mặt với khả suy giảm mạnh”, tháng 2/2008, thị trường hai lần chứng kiến VN-Index xuyên thủng ngưỡng này, thức mở cho đợt thối trào tệ hại suốt tháng sau Giảm 611,4 điểm (tương đương 66%) so với thời điểm cuối năm 2007, năm 2008 coi năm khó khăn khơng thể tránh khỏi Thị trường chứng khoán Việt Nam, yếu tố kinh tế vĩ mơ ngồi nước sớm bộc lộ bất ổn giai đoạn thềm năm Sức giảm chung VN-Index thấy rõ qua lực bán áp đảo thể qua diễn biến năm số Sức mạnh tương đối: RSI(20), RSI(60) RSI(120) Theo đó, cán cân cung – cầu thường xuyên bị lệch bên Bán giai đoạn dài đạt tới điểm cân ngắn hạn Tương tự, số Sức mạnh dòng tiền MFI(20), MFI(60) MFI(120) cho thấy tích tụ phân phối dòng tiền chủ yếu cân thời gian ngắn, đặc trưng cho sóng nhỏ phổ biến trình vận động VN-Index suốt năm qua Thậm chí, với q trình tích tụ - phân phối dài hạn hình thành cân tương đối dòng tiền ngắn hạn Điều giải thích thị trường 2008 khơng có sóng lớn, mà mặt ý nghĩa, cho thấy thiếu tin tưởng nhà đầu tư vào sức tăng bền vững thị trường năm qua Một mẫu hình kỹ thuật mà VN-Index thực năm 2008 mẫu hình “Đỉnh – Đầu – Vai” (Head and Shoulders Top) hình thành từ tháng đến tháng 12/2008 Tuy nhiên, mẫu hình khơng phải ngun nhân dẫn đến việc sụt giảm tới 66% giá trị thị trường HOSE, mà đóng vai trị yếu tố hồn thiện mẫu hình kỹ thuật dài hạn Thật vậy, lùi lại thời điểm 2006, diễn biến VN-Index từ tới cuối năm 2008 vừa vặn hồn thành mẫu hình có đặc điểm đối xứng tương đồng với mơ hình “Đỉnh – Đầu – Vai”, đó, “Đầu” xác định khoảng đỉnh tạo mẫu hình “Ba đỉnh”  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 28 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 (Triple Top) hình thành năm 2007 Điều cho phép chờ đợi một kịch sáng sủa năm 2009, trình hoàn giá trị (giảm) đánh giai đoạn cuối MFI(120) MFI(60) MFI(20) RSI(120) RSI(60) RSI(20) Năm 2009 – Qua bĩ cực? “Suy thối kinh tế tồn cầu” “cơn bão tài chính” cụm từ đặc biệt phổ biến từ nửa cuối năm 2008 tồn giới Cùng thời gian đó, chứng kiến sụp đổ hệ thống ngân hàng, suy giảm khơng thị trường chứng khốn tên tuổi Những điều cịn tiếp tục nỗi ám ảnh khơng người trước thềm năm mới, có ý kiến chuyên môn nhận định năm 2009 tiếp tục năm chông gai  Kênh xu Kết thúc năm 2008, VN-Index chịu chi phối kênh xu giảm dài hạn thiết lập từ ngày đầu tháng 10/2007 Với xuất mơ hình Đỉnh – Đầu – Vai nửa cuối năm, với vai trị tích cực đường hỗ trợ 303 điểm, suy giảm số tháng cuối năm 2008 khống chế nửa kênh kênh xu thế, bước đầu kìm chế sức giảm mạnh suốt tháng trước (từ 10/2007 đến 6/2008) Tuy nhiên, thời điểm nhạy cảm đường VN-Index tiến sát tới giao điểm đường kênh với đường hỗ trợ 303 điểm Để tránh đợt sụt giảm mới, VN-Index cần trụ vững mức điểm vào thời điểm cuối tháng 1/2009 Thoát khỏi kênh xu này, VN-Index thoát khỏi chi phối giảm để thiết lập xu vận động tích cực hơn, với mục tiêu mức 470 điểm Fibonacci Retracement 23,6% tính cho mức bù (tăng) q trình giảm dài hạn trước  Chỉ số dòng tiền MFI Chỉ số sức mạnh tương đối RSI MFI(20) dòng tiền ngắn hạn tương đối cân bằng, dù cán cân cung – cầu có nghiêng nhẹ bên Bán, cho thấy ngắn hạn, thị trường khó có khả suy giảm sâu, Trong đó, vận động RSI(60) thể xu cung – cầu trung hạn dần ổn định dù ưu thuộc bên Bán Cùng với đó, diễn biến số dịng tiền trung hạn MFI(60) mơ tả chiều hướng tích tụ gia tăng điểm cân dịng  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 29 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 tiền, giúp thị trường có sựu ổn định tương đối Quý tới Tương tự, ổn định cung – cầu dài hạn với áp lực Bán nhẹ dòng tiền cân đối cho thấy lợi bên mua dài hạn thổi vào thị trường luồng sinh khí nửa cuối năm 2009  Hệ kênh hồi qui Các kịch kinh tế Thiết lập hệ kênh hồi qui với 03 kênh hồi qui ngắn hạn (hồi qui theo liệu 2008), trung hạn (hồi qui theo liệu 2007 2008) dài hạn (hồi qui từ năm 2005 tới 2008), xin đưa 03 khả vận động Thị trường chứng khoán năm 2009: 5.2 Các kịch thị trường chứng khoán Kịch 1: Suy thoái Như phân tích, VN-Index “đỡ” mức điểm 303 Thủng ngưỡng tháng 1/2009 khiến cho đường giá trị số mặt trượt dọc theo đường hồi qui ngắn hạn, mặt khác chịu kiểm soát đường kênh xu giảm, bật xuống nửa kênh kênh hồi qui ngắn hạn chặn đường kênh kênh hồi qui dài hạn khoảng 200 điểm – 230 điểm khoảng thời gian 02 tháng sau Đứng vững khoảng này, VN-Index liên tục đỡ đường kênh kênh hồi qui dài hạn từ 230 điểm – 280 điểm tháng Sự hồi phục kinh tế nhân tố to lớn đẩy mức điểm kịch lên 310 điểm vào thời điểm cuối năm 2009 Đây kịch bàn tới điều kiện kinh tế giới nói chung, Việt Nam nói riêng tiếp tục hứng chịu ảnh hưởng nặng nề từ bão tài 2008 mang lại Với kịch này, kinh tế tiếp tục xấu nửa đầu năm, với biểu phổ biến kinh tế suy thoái lạm phát cao, sản xuất đình đốn hạn chế tín dụng (lãi suất cao), thất nghiệp gia tăng, v.v… Kịch 2: Hồi phục Vượt qua khỏi đường kênh kênh xu dài hạn với khoảng  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 30 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 điểm thuyết phục từ 320 điểm – 330 điểm vào cuối tháng 1/2009, đường VN-Index có xu hướng lên đường kênh kênh hồi qui ngắn hạn Nếu sức bật lớn (giả thiết có động lực từ giải pháp tích cực nhằm bình ổn phát triển kinh tế trước tồn năm 2008) đưa số vượt qua ngưỡng 470 điểm (tương ứng với FR 23,6%) 03 tháng đầu năm, thị trường đỡ mức điểm ngưỡng hỗ trợ chắc, tạo điều kiện cho đường giá trị VN-Index bám tới đường hồi qui trung hạn vận động khoảng điểm đường với FR38,2% (550 điểm – 600 điểm) tới thời điểm cuối năm Trường hợp đường VN-Index xuyên thủng đường kênh khoảng điểm thấp (350 điểm - 450 điểm) từ tháng đến tháng 6/2009, mục tiêu tháng cuối năm số này, với giả thiết kinh tế bước có biến chuyển tích cực nửa cuối năm, khoảng dao động kênh đường hồi qui ngắn hạn (lúc đóng vai trị đường hỗ trợ mạnh) mức FR23,6% kể trên, tương đương 450 điểm - 470 điểm Kịch 3: Tăng trưởng Kịch tìm thấy điểm chung với Kịch 2, vòng 03 tháng đầu năm 2009, VN-Index xuyên thủng mức 470 điểmvà hướng tới đường hồi qui trung hạn Tiếp tục xuyên thủng mức 550 điểm – 600 điểm trước tháng 7, đường hồi qui trung hạn trở thành đường hỗ trợ chắc, tạo tiền đề để VN-Index vươn tới đường hồi qui dài hạn FR61,8% tháng cuối năm 2009 với mức điểm đạt tới 800 Tuy nhiên, kịch với giả định kinh tế Việt Nam giới sáng tỏ giải pháp nhằm khắc phục suy thối nặng nề năm 2008 Do đó, coi kịch có khả xảy Kết luận Kênh hồi qui năm 2008 (hồi qui ngắn hạn) cho thấy xu giảm chủ đạo, song thời điểm tháng cuối năm , bứt lên phần nửa kênh trên, nhận đường hồi qui làm đường hỗ trợ, cho thấy thị trường bước lấy lại cân bằng, giá hầu hết chứng khoán cho thấp hợp lý để cân nhắc mua vào Tuy vậy, bám sát đường hồi qui VN-Index nên số chưa tạo khoảng cách an toàn trước khả đợt suy giảm Thêm vào đó, xét tương quan vị trí với hệ kênh hồi qui trung hạn (từ 2007) dài hạn (từ 2005), đường giá trị VN-Index, nằm trọn vẹn nửa kênh kênh hồi qui Như vây, áp lực giảm lớn, bối cảnh chung kinh tế giới Việt Nam chưa có dấu hiệu khởi sắc chắn khiến cho thị trường chứng khốn 2009 khó có sức bật mạnh mẽ Điều này, định tính cho phép thận trọng với dự đoán kịch vừa đủ giúp thị trường qua bĩ cực! Do đó, kịch với khả hồi phục thị trường năm 2009, theo hợp lý  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 31 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 VI PHỤ LỤC Bảng 1: Khối lượng giá trị giao dịch trái phiếu năm 2008 KLGD trái phiếu GTGD trái phiếu (VND) HOSE Mua Bán Mua-Bán 123.784.200 12.645.724.868 112.980.300 11.352.575.102 10.803.900 1.293.149.766 HASTC Tổng 2.147.026.984 198.151.855.982.760 Bảng 2: Thống kê quy mô giao dịch sàn HO Khớp lệnh Tổng cộng Khối lượng (CK) Giá trị (tỉ VND) Khối lượng (CK) Giá trị (tỉ VND) Quý 544.318.360 36.495,794 739.917.519 55.626,676 Quý 334.736.290 12.962,165 456.819.656 21.857,598 Quý 1.182.308.260 43.018,992 1.255.469.148 46.271,752 Quý 838.779.720 23.023,254 952.591.107 28.859,881 Bảng 3: Thống kê quy mô giao dịch sàn HA Khối lượng (CK) Giá trị (tỉ VND) Quý 453.071.597 37.211,74 Quý 561.891.501 40.697,81 Quý 1.036.092.454 59.748,84 Quý 1.472.746.703 108.572,38 Bảng 4: Thống kê tình hình tăng giảm chứng khốn năm sàn HO Tồn thị trường 290.188,65 Nguỳen 214.690,73 285.528,65 4.660,00 Niêm yết Quý Trái phiếu Niêm yết bổ sung Quý Cổ phiếu 163.382,85 82.736,85 85.368,05 85.368,05 Niêm yết Niêm yết bổ sung Hủy niêm yết Niêm yết Quý Niêm yết bổ sung 214.690,73 502.396,44 80.646,00 502.396,44 83.064,00 83.064,00 125.958,05 125.958,05 Hủy niêm yết 10.040,00 Niêm yết Quý Chứng quỹ 832.933,00 832.933,00 Niêm yết bổ sung 106.901,20 106.901,20 Hủy niêm yết 14.530,00 10.040,00 14.530,00 Đvt: 1000 CK  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 32 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khốn Việt Nam 2008 Cơng ty cổ phần chứng khốn FPT (FPTS) Trụ sở chính: tầng 2, 71 Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội Tel: (84.4) 3773 7070 Chi nhánh Hồ Chí Minh Địa chỉ: 31 Nguyễn Cơng Trứ, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: (84-8) 6290 8686 Fax: (84-8) 6291 0607 Chi nhánh Đà Nẵng Địa chỉ: Số 09 Nguyễn Văn Linh, Phường Nam Dương, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng, Việt Nam Điện thoại: (84.511) 3553 666 Fax: (84.511) 3553 888 Liên hệ: Giám đốc Phân tích đầu tư Giang Trung Kiên: KienGT@fpts.com.vn Tel: (84.4) 3773 7070, Ext: 4303 Tuyên bố miễn trách nhiệm Các thông tin nhận định báo cáo cung cấp FPTS dựa vào nguồn thông tin mà FPTS coi đáng tin cậy, có sẵn mang tính hợp pháp Chúng tơi khơng đảm bảo tính xác hay đầy đủ thông tin Nhà đầu tư sử dụng báo cáo cần lưu ý nhận định báo cáo mang tính chất chủ quan chuyên viên phân tích FPTS Chúng tơi từ chối trách nhiệm xảy việc sử dụng toàn phần nội dung báo cáo cho mục đích đầu tư Các thơng tin có liên quan xem https://ezsearch.fpts.com.vn cung cấp có u cầu thức Bản quyền © 2008 Cơng ty chứng khốn FPT  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 33 / 34  2008 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT ... cửa ngày 12 /3 /200 7 với 11 70,67 điểm) giảm 65,73% so với ngày đầu năm 200 8  200 8 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang 26 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 200 8 IV KỊCH BẢN KINH TẾ Các... dùng (CPI tổng thể) nửa đầu  200 8 Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trang 18 / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 200 8 năm 200 8 khống chế giữ mức tăng trưởng âm thời điểm cuối năm Phân tích. .. cuối năm 200 8 điều tồi tệ trôi qua (The worst is over)!  200 8 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trang / 34 Báo cáo Thị trường Chứng khoán Việt Nam 200 8 II KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NĂM 200 8 2 .1 Tăng

Ngày đăng: 23/07/2014, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan