Bài tập ôn thi môn lý pptx

2 352 1
Bài tập ôn thi môn lý pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập ôn thi môn lý Câu 1 (4 điểm). Một chậu nước hình trụ đứng quay xung quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc  không đổi. Bỏ qua suất căng mặt ngoài. Khi mặt thoáng đã ổn định, hãy tìm độ biến thiên áp suất lên đáy kể từ tâm đáy dọc theo một bán kính của đáy. Câu 2 (4 điểm). Một bình bằng thép có dung tích V = 150 lít được chia thành 3 phần bằng nhau nhờ những vách ngăn mỏng bán thấm A,B cố định (hình 1). Ở ngăn bên trái người ta cho vào 30 gam khí Hyđrô, ở ngăn giữa cho vào 160 gam khí Oxy và ở ngăn bên phải cho vào 70 gam Nitơ. Vách ngăn A chỉ cho khí Hyđrô khuyếch tán qua, còn vách ngăn B cho khí Hyđrô và Nitơ khuyếch tán qua (đến lúc áp suất riêng phần ở hai bên vách ngăn cân bằng). Biết rằng các khí không phản ứng với nhau và nhiệt độ được giữ không đổi ở T = 300 K. Áp suất trong mỗi ngăn của bình bằng bao nhiêu sau khi thiết lập sự cân bằng? Câu 3 (4 điểm). Hai thanh ray dẫn điện đặt song song với nhau và cùng nằm trong mặt phẳng ngang, khoảng cách giữa chúng là l. Trên hai thanh ray này có đặt hai thanh dẫn, mỗi thanh có khối lượng m, điện trở thuần R cách nhau một khoảng đủ lớn và cùng vuông góc với hai ray. Thiết lập một từ trường đều có cảm ứng từ B 0 thẳng đứng trong vùng đặt các thanh ray. Bỏ qua điện trở các ray, độ tự cảm của mạch và ma sát. 1. Xác định vận tốc của mỗi thanh dẫn ngay sau khi từ trường được thiết lập. 2. Xác định vận tốc tương đối giữa hai thanh tại thời điểm t tính từ thời điểm từ trường đã được thiết lập. Câu 4 (4 điểm). Một hạt mang điện tích dương q, khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 0 V  dọc theo trục / Ox x nằm ngang, trong vùng không gian có tác dụng của điện trường đều và từ trường đều: véctơ E  hướng thẳng đứng xuống dưới cùng chiều Oy, vectơ B  vuông góc mặt phẳng hình vẽ (hình 3). 1.Khi hạt tới O, người ta đột ngột đổi chiều của B  (nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn). Chọn gốc thời gian là lúc hạt ở O. Hãy thiết lập phương H 2 O 2 N 2 Hình 1 A B x / x y E O Hình 3 V 0 trình chuyển động của hạt và phác họa quỹ đạo của hạt. 2. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất để hạt lại tới trục / Ox x . Tìm vị trí và vectơ vận tốc của hạt lúc đó. Áp dụng bằng số cho toàn bài: 3 3 4 2 0 2.10 ; 0,5 ; 5.10 / ; 10 / ; 10 / q C m g E V m V m s g m s       . Câu 5 (4 điểm). Một thấu kính dày phẳng- lồi (mặt lồi có bán kính R) làm bằng thủy tinh có chiết suất 1,5 n  . Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính cách mặt phẳng thấu kính một đoạn 14 cm (hình 4), phía bên kia thấu kính đối diện với vật người ta đặt màn M để hứng ảnh rõ nét của AB. Tịnh tiến thấu kính và màn dọc theo trục chính ta thấy khoảng cách ngắn nhất giữa AB và màn để thu được ảnh rõ nét là 33 cm. 1.Tính bán kính R? 2.Giữ nguyên vị trí của AB và thấu kính, mặt lồi được tráng bạc một phần nhỏ. Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh của AB qua hệ gồm thấu kính và phần chỏm cầu có tráng bạc. Hình 4 Hết  Thí sinh không được sử dụng tài liệu.  Giám thị không giải thích gì thêm. A B M . Bài tập ôn thi môn lý Câu 1 (4 điểm). Một chậu nước hình trụ đứng quay xung quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc  không đổi. Bỏ qua suất căng mặt ngoài ngăn cân bằng). Biết rằng các khí không phản ứng với nhau và nhiệt độ được giữ không đổi ở T = 300 K. Áp suất trong mỗi ngăn của bình bằng bao nhiêu sau khi thi t lập sự cân bằng? Câu 3 (4 điểm) dẫn, mỗi thanh có khối lượng m, điện trở thuần R cách nhau một khoảng đủ lớn và cùng vuông góc với hai ray. Thi t lập một từ trường đều có cảm ứng từ B 0 thẳng đứng trong vùng đặt các thanh ray.

Ngày đăng: 23/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan