ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 THPT Môn : VẬT LÝ - ĐỀ 1 pot

3 270 0
ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 THPT Môn : VẬT LÝ - ĐỀ 1 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG PTTH CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Tổ:VẬTLÝ ………… /////,………… Môn : VẬT LÝ Thời gian làm bài : 60 phút ( Không kể thời gian giao đề ) 1/ : Vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại bằng 20Л cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s 2 .Lấy Л 2 =10 thì biên độ dao động của vật là . a. 20cm b. 5cm c. 15cm d. 10cm 2/ : Hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỷ đạo là : a. Dao động cưỡng bức b. Dao động c. Dao động điều hoà . d. Dao động tuần hoàn 3/ : Một dao động điều hoà có phương trình 6sin( / 2)( ) x t cm     .Ở thời điểm t=1/3s thì vật ở vị trí nào và có vận tốc bao nhiêu? a. 3 , 3 3 / x cm v cm s    b. 3 3 , 3 3 / x cm v cm s    c. 3 , 3 3( / ) x cm v cm s     d. 0, 6 ( / ) x v cm s    4/ Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng là K=100N/m và vật có khối lượng m=250g dao động điều hoà với biên độ A= 6 cm. Chọn gốc thời gian t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng .Quãng đường vật đi được trong п/10 s đầu tiên là a. 9 cm b. 24 cm c. 12 cm d. 6 cm 5/ Trong dao động điều hoà vận tốc tức thời biến đổi . a. Sớm pha /4  so li độ . b. Lệch pha / 2  so li độ c. Ngược pha li độ d. Cùng pha li độ 6/ Một vật dao động điều hoà trên đoạn AA'=40 cm .Biên độ của dao động là . a. 80cm b. 40cm c. 10cm d. 20cm 7/ : Nếu chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng thì ở thời điểm t biểu thức quan hệ giữa biên độ A ,li độ x, vận tốc v và tần số góc  của chất điểm dao động điều hoà là . a. 2 2 2 2 / A v x    b. 2 2 2 2 / A x v    c. 2 2 2 2 . A x v    d. 2 2 2 2 A v x    8/ Trong dao động của con lắc lò xo nhận xét nào sau đây là sai a. Biên độ của dao động cưỡing bừc chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn . b. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn c. Lực cản của môi trường là nguyên nhân oàm cho dao động tắt dần . d. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động . 9/ : Tại cùng một vị trí địa lý nếu chiều dài con lắc tăng lên 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó : a. Tăng 2 lần b. Tăng 4 lần c. Giảm 2 lần d. Giảm 4 lần . 10/ Tại cùng một vị trí địa lý hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T 1 =2s và T 2 = 1,5 s chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ 3 có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là a. 2,5s b. 5s c. 4s d. 3,5s 11/ Đặt một vật cách một thấu kính hội tụ 12cm ta thu được một ảnh cao gấp 3 lần vật .Tìm tiêu cự của thấu kính : a 9cm và 27 cm b 10cm và 20cm c 9cm và 18 cm d 5cm và 10cm 12/ Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh của các dòng chữ cùng chiều và cao bằng một nửa các dòng chữ đó .Tìm tiêu cự thấu kính . a f= 20cm b f = 10 cm c f= - 20cm d f= - 10cm 13/ Dùng một thấu kính có độ tụ +10điốp để làm kính lúp .Mắt đặt sát sau kính khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm .Tính độ bội giác và độ phóng đạicủa ảnh khi ngắm chừng ở điểm cực cận . a G=2,5, K=3,5 b G=3,5, K=2,5 c G=K=3,5 d G=K=2,5 14/ Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự 1 cm và thị kính có tiêu cự 4 cm Hai kính cách nhau 17 cm khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25 cm .Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là . a 60 b 55 c 75 d 50 15/ Bước sóng của hai vạch quang phổ đầu tiên của dãy Banme là λ  = 656 nm và λ β =486 nm Tìm bước sóng vạch quang phổ đầu tiên λ 43 của dãy Pasen . a 187,5nm b 187,75nm c 1875nm d Một kết quả khác 16/ Giới hạn nhìn rõ của mắt là : a Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt . b Từ điểm cực cận đến mắt . c Từ điểm cực viễn đến mắt . d Những vị trí đặt vật mà mắt có thể quan sát rõ . 17/ Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào nước thì : a Tần số tăng ,bước sóng giảm . b Tần số và bước sóng đều giảm . c Tần số giảm , bước sóng tăng . d Tần số không đổi ,bước sóng giảm . 18/ Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được :ánh sáng a Có bản chất sóng . b Là sóng ngang . c Có bản chất hạt . d Là sóng điện từ . 19/ Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc trong không khí .Khi thay không khí bằng nước có n=4/3 thì a Khoảng vân giảm b Khoảng vân không đổi c Khoảng vân tăng d Thiếu yếu tố giải thích 2 20/ Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f chiết suất n=1,5 môi trường ngoải là không khí . Khi nhúng vào chất lỏng tiêu cự tăng gấp 4 lần .Hỏi chất lỏng đó là gì ? a Nước b Benzen c Dầu d Rượu 21/ Chọn câu trả lời đúng :Khi soi gương, ta thấy : a Ảnh thật ở trước gương b Ảnh ảo ở trước gương c Ảnh thật ở sau gương d Ảnh ảo ở sau gương 22/ Chọn câu sai :Trong phản ứng hạt nhân các đại lượng được bảo toàn là a Năng lượng b Điện tích c Số khối d Khối lượng 23/ Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i=45 0 thì góc khúc xạ r = 30 o . Góc giới hạn giữa 2 môi trường này là : a 30 0 b 45 0 c 48,5 0 d 60 0 24/ Vật thật cho ảnh ảo ảnh xa thấu kính hơn so với vật .Đó là thấu kính gì ? a Thấu kính phân kỳ b Thấu kính hội tụ c Thấu kính phẳng lõm dTất cả đều đúng 25/ Một người soi gương thấy ảnh trong gương lớn gấp 3 lần vật .Hỏi đó là gương gì ? a Gương cầu lồi b Gương cầu lõm c Thiếu dữ kiện xác định . d Gương phẳng 26/ Một lăng kính tam giác ABC chiết suất n = 3 Tia sáng đơn sắc tới mặt AB ló ra khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A .Góc chiết quang là : a 60 0 b 30 0 c 45 0 d 20 0 27/ Một thấu Kính có chiết suất n=1,5 gồm mặt lồi bàn kính 10cm mặt lõm bán kính 5cm môi trường ngoài là không khí .Tiêu cự và độ tụ là : a f= -10cm,D= -10điốp b f= 20cm,D= 5điốp c f= -20cm,D= -5điốp d f= 10cm,D= 10điốp 28/ Một thấu kính vật sáng cho ảnh ở khác bên với vật và cách vật 60cm .Ảnh bằng vật .Tiêu cự của thấu kính là a 30cm b 15cm c -15cm d -30cm 29/ Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 10cm .Chùm sáng hội tụ gặp thấu kính sao cho điểm hội tụ ảo ở trên trục chính phía sau thấu kính và cách thấu kính một khoảng 10cm Ảnh cách thấu kính một khoảng là : a Cách thấu kính 10cm b Cách thấu kính 5cm c Cách thấu kính 20cm d Ảnh ở vô cực 30/ Ánh sáng đơn sắc truyền trong không khí có vận tốc 3.10 8 m/sVân tốc của ánh sáng trong môi trường có chiết suất n=1,5 là a 10 8 m/s b 2,5.10 8 m/s c 1,5.10 8 m/s d 2.10 8 m/s 31Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện 3 10 C F    mắc nối tiếp .Nếu biểu thức của hiệu điện thế hai đầu tụ điện là 3 50 2sin(100 ) 4 c u t V     thì biểu thức của cường độ dòng điện là a 5 2sin(100 ) 4 i t A     b 3 5 2sin(100 ) 4 i t A     c 5 2sin100 ( ) i t A   d 3 5 2sin(100 ) 4 i t A     32.Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C .Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là 100V ở hai đầu điện trở R là 60V .Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là a.60V b.40V c.160V d.80V 33: Cho dòng xoay chiều đi qua điện trở R. Gọi i, I và I 0 lần lượt là cường độ dòng điện tức thời, cường độ hiệu dụng và cường độ cực đại của dòng điện. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t có giá trị nào sau đây: a. Q = R.i 2 .t b. Q = RI 0 2 t c. Q= RI 2 t d. Q = R 2 I.t 34: Một mạch điện gồm điện trở R, tụ diện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Giữa hai đầu của điện trở R có một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sin( t  +  ), dòng điện có biếu thức i = I 0 sin( t  +  ).Các đại lượng I 0 và  nhận giá trị nào sau đây: a. I 0 = 0 R U R ,  = 0. b.   , 0 0 R U I R c. I 0 = 0 2 R U R ,  = 0 d. I 0 = R U R ,  =  . 35.Một dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện tức thời i = I 0 sin(120 t  +  ). . Lúc t = 0, i có giá trị cực đại là I 0 thì  có giá trị là a.  = 0. b.  =  c.  = 2  .d.  =   . 36 Cho dòng điện xoay chiều i = I o sin        6   t đi qua một cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là: u = U o sin(t + ). U o và  có các giá trị nào sau đây. a. U 0 = LI 0 ,  = 2  b. U 0 = LI 0 ,  = - 2  c. U 0 = LI 0 ,  = 2  d. U 0 = LI 0 ,  = 3 2  37 Một mạch điện có 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Mạch có cộng hưởng điện. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu của cuộn dây thuần cảm bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu của phần tử nào. a. Điện trở R b. Tụ điện C. c. Điện trở R và tụ C d. Toàn mạch điện. 38 Một mạch điện có 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Mạch có cộng hưởng điện.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu của điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở phần tử nào. a. Tụ điện C .b. Cuộn dây thuần cảm c. Tụ điện C và cuộn dây thuần cảm. d. Toàn mạch. 39 .Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra : 3 A.Điện trường và từ trường biến thiên . B.một dòng điện C.điệnn trường xoáy C.từ trường xoáy 40 .Sóng điện từ được các đài truyền hình phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng A dài và cực dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn ĐÁP ÁN 1d2c3c4b5b6d7b8a9a10a11c12c13c14c15c16a17d18a19a20a21d22d23b24b25b26a27c28b29d30d31a32d33c34b35c36d37b38d39c40d . 1 TRƯỜNG PTTH CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Tổ:VẬTLÝ ………… /////,………… Môn : VẬT LÝ Thời gian làm bài : 60 phút ( Không kể thời gian giao đề ) 1/ : Vật dao. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn ĐÁP ÁN 1d2c3c4b5b6d7b8a9a10a11c12c13c14c15c16a17d18a19a20a21d22d23b24b25b26a27c28b29d30d31a32d33c34b35c36d37b38d39c40d . 3,5s 11 / Đặt một vật cách một thấu kính hội tụ 12 cm ta thu được một ảnh cao gấp 3 lần vật .Tìm tiêu cự của thấu kính : a 9cm và 27 cm b 10 cm và 20cm c 9cm và 18 cm d 5cm và 10 cm 12 / Đặt

Ngày đăng: 23/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan